Hộ thuần nông có mức thu nhâp bình quân: 14.160 đồng/người/tháng ) t-u • 5 4 j

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 45)

I- Loại làngxã giảm mạnh hoạt động thuần nông nghiệp, tăng cường ỉao động phi nông nghiệp, đặc biệt là tăng mạnh lao động kết hợp nghẽ chính vớ

5.Hộ thuần nông có mức thu nhâp bình quân: 14.160 đồng/người/tháng ) t-u • 5 4 j

Theo thiển ý của chúng tôi thì sự phân tích trên đây là kết quả đại thể được xem xét theo kiểu trung bình thống kê xã hội? Nó có thể giúp ta hình dung được những nét tổng quan. Tuy nhiên, trên thực tế nó còn cứng nhắc không sát hợp với thực tế bởi lẽ không nhất thiết cứ các hộ thuần nông nghiệp thì phải ở đáy, hộ kinh doanh tổng hợp thì ở gần đỉnh, còn hộ phi nông nghiệp thì nhất định ở đỉnh đầu tháp phân tầng xã hội.

Ở làng Nguyên Xá (Huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình), một làng giầu có, vượt trội của dồng bằng Bắc Bộ, phát triển mạnh theo hướng sản xuất - kinh doanh tổng hợp (trồng trọt + chăn nuôi + chế biến nông sản) vẫn có nhiều hộ giâ đình ờ dưới đáy tháp phân tầng xã hội, mặc dù là thuộc nhổm hộ sản xuất * kinh doanh tổng hợp.

Như vậy là quá trình chuyển đổi sang sản xuất - kinh doanh hàng hóa, hình thành dần dần cơ chế thị trường ở nông thôn tuy về nguyên tắc đã tạo ra năng lực tự do làm giàu cho mỗi người lao động, hộ gia đình và ỉàng xóm; song trong thực tế sự tăng trưởng của năng lực tự đo làm giàu diễn ra rất phong phú và đa dạng. Nó thể hiện không đều nhau các nhóm người iao động, các nhóm hộ gia đình và các nhóm làng xã khác nhau. Hiệu quả kỉnh tế khác nhau của các nhóm xă hội lao động - nghề nghiệp đã làm cho sự phân hóa giàu - nghèo ngày càng tăng, với khoảng cách giữa giàu và nghèo ngày càng rộng lớn.

Theo đánh giá của Ban Nông nghiệp trung ương, sự chênh lệch giàu nghèo ở đồng bằng Bắc Bộ thời kỳ I960 - 1975 chỉ 1,5 đến 2 lần là cùng, sang thời kỳ 1976 - 1980 đã tăng lên 3 đến 4 lần và trong thời kỳ 1981 - 1989 tăng lên tới 6 - 8 lân. Hiện thòi còn hơn thế nữa, mức chênh lệch giầu - nghèo tăng lên tới 9 đến 10 lần. 0 , U . 3 ]

Hiện tượng phân tăng xà hội đã khẩng định xu hướng chung của sự phát triển xã hội trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hỏi, trong đó mọi sự trói buộc những tiêm nãng lao động sản xuất cần phải bị xóa bỏ. Những lực lượng tích cực, có khả nãng và có trình độ sẽ có đíẽu kiện để vượt liên đóng góp ngày càng nhfôu cho sự phát triển chung của đất nước, trong đó có bản thân họ. Trên thực tế, tại những khu vực điều tra của chúng tôi, nơi nào sự phân tăng xã hội diễn ra mạnh mẽ, nơi đó nãng suất lao động táng lẻn, tổng sản phẩm làm ra nhiều hơn: mức sống trung bình của người dân được nâng cao. Hầu hết những gia đình được phỏng vấn ở các khu vực này, kể cả những hộ nghèo đói cũng đều thừa nhận rằng, trừ một vài trường hợp cá biệt, nếu tính chung toàn bộ, thì làng xã của họ đã có đời sống kinh tế phát triển hơn trước. Trả lời câu hỏi: "Từ khi thực hiện cơ chế quản lý lao động theo khoán sản phẩm, đời sống chung của bà con trong xã ra sao?”. Có tói 73,8% số người được hỏi ở Đông Hòa cho rằng đời sống trung bình được nâng cao, trong số ngườỉ trả lời như trên có tới 2% hộ thiếu ãn. Tỷ lệ trả lời câu hỏi trên ở xã Nam Giang là 82,5%, ờ các xã Hải Tân và Hải Son là 68%. Chính sự phần hóa mạnh mẽ đã buộc các hộ phải cố gấng để vượt lên. Lao động tích cực han, dầu tư vào sản xuất nhĩêu hơn Là mua sám vật dụng tiêu dùng. Ỏ xã Đông Hòa, tỷ lệ số người khi có tiền lo đầu tư cho sản xuất là 55,3%, trong khi đó lo mua sám tiêu dùng là 16,54%. Ỏ Hải Tân và Hải Sơn 67,8% số người có tiên tập trung dầu tư sản xuất. Đây là một chỉ bảo đáng phấn khởi.

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 45)