CÁC GIÀI PHÁP

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 79)

Trên co sở các quan điểm và phương huống nói trên tùy theo tùng địa phương co sở và đối tuọng cụ thể, chúng ta càn phải có nhiều giải pháp đa dạng và thiết thực. Tuy nhiên, theo chúng tôi, chúng ta càn phải tập trung vào những giải pháp chủ yếu sau đây:

1/ GĨẤI PHẤP TRƯC TIẾP (TRƯỚC MẮT')

1.1- Hỗ trợ vốn cho nguòi nghèo

ỏ Việt Nam các thị truòng vốn thống nhất cả nuóc đang dần được hình thành đâ góp phần hổ trổ cho các doanh nghiệp các hoạt động kinh tế quốc doanh, tập thế và tu nhân tù việc thành lập, mỏ mang và đổi mỏi công nghệ đến việc phát triển và chiếm lĩnh thị trưòng.

Trong xu hưổng thuận lợi đó ngưòi nghèo cũng được hưỏng nhủng kết quả hoạt động cùa thị trưòng vốn. Tuy nhiên truóc mát, theo chúng tôi, đối vói họ cần có thêm sự hổ trọ vốn cụ thể và trực tiếp cùa Nhà nuóc Trung ưong, địa phuơng, của các tổ chúc quốc tế, phi chính phù, cùa cộng đồng thông qua việc phát triển và đa dạng hóa các hình thức tín dụng ỏ cà đô thị và none: thôn (noi nguòi nghèo thường phải vay nặng lãi, phải bán rẻ lúa non để sống qua nsày). Trưỏc hết, bên cạnh Ngân hàng nông nghiệp càn phải có tín dụng cho nguời nshèo (Ngân hàng hổ trọ nguòi nghèo), phải khôi phục điều chinh vã phát triển các hợp tác xâ tín đụng đã có từ những năm 60; thí điểm mỏ các ngân hàng cổ phàn trong đó các ngân hàng của các họp tác xả sản xuất vói một phần vốn huy động của nhân dân, và một phần tuy nhỏ, nhung có ý nghĩa tâm lý lốn, vốn góp của chính nguòi nghèo, các hình thúc chung vốn của các nhóm nhân dân trong cộng đồng...

Các tổ chúc tín dụng với hình thúc đa dạng này sẽ tạo thành một mạng lưỏi vừa có tính hỗ trọ, vừa như là một cầu nối giữa hệ thống ngân hàng, tín đụng của Nhà nuỏc Trung uơng, địa phưong, các tổ chúc quốc tế... vói nguòi nghèo. Hệ thốrig tín dụng cho nguòi nghèo này sẽ sổm loại trừ nạn cho vay nặng lãi và quan trọng hơn là hổ trộ vốn trực tiếp và có hiệu quả cho ngưòi nghèo để sản xuất, kinh doanh, tự cúu, tụ vuơn lên, và tự.giải thoát mình khỏi cảnh nghèo đói.

Ỏ đây có một điều càn phài lưu ý: Dể vốn hỗ trộ sản xuát kinh doanh có thể đến đưọc tận tay nguòi nghèo, càn phải nhận thức rỗ ràng vì nhiều lẽ (khỏng có kinh nghiệm làm ăn, vì lo không trả đuợc nọ...) khổng phải nguòi nghèo nào cững muốn vay vốn để sản xuất kinh doanh. Nhiều hộ nghẻo không muốn bị roi vào hoàn cành ià đả nghèo lại mắc thêm nọ nần không thể trả đuọc. Vì thế; phải nói cho họ biết nên lâm gì, huóng dẫn cách ỉàm và xây dụng nhủng dụ án sản xuất kinh doanh họp lý tù dó mói cho vay vầ họ mổỉ dám vay vốn. Sau nũa cân phải hạ lãi suất vay, có thể cho vay khổng lấy lãi, hoặc miễn lâi suất cho nhũng hộ nông dân nghẽo dùng đúng mục đích hoặc trả đúng hạn. Cần đa dạng hóa các hình thúc thế chấp; tín chấp, bào lãnh cộng đồng trách nhiệm, vay hộ... với sự hỗ trộ cùa họp tác xã tín dụng các nhóm chung vổn, các hội quàn chúng nhu hội Phụ nủ, Hội nông dân, Hộí cựu chiến binh...

Trong sàn xuất kinh doanh, nguòi nghèo "dễ bị tdn thuong" nhất vì vón ngán, thiếu kinh nghiệm, thiếu sức mạnh truỏc thiên nhiên, trên thị truòng, trước sự cạnh tranh, chèn ép cùa tu thuơng... Hơn ai hết, họ càn phải được liên kết lại và phải được sự bảo vệ hỗ trọ của Nhà nuỏc Trung ương và địa phương. Nguòi nghèo thuỏng kinh doanh nhò vòi vòng quay vốn rát ngán nên thủ tục vay trả càn nhanh chóng, giản tiện nhung minh bạch và đuọc hoản trả nộ trong trưòng hợp rủi ro.

Nhiều nước đã hình thành ngân hàng tin dụng cho ngiiòi nghèo, Cùi đó ià một bộ

phận hoạt động trong truơng trinh p h át triển nône thôn. Ỏ nuóc ta , theo quyết định

số 525/TTg ngày 31/8/1995 cùa Thù tuỏng chinh phủ, ngày 1/9/1995 Thống đổc ngân hãng Nhà nuóc đã ra quyết định số 230/QĐ-NH5 thành lập ngân hãng phục vụ nguòi nghèo, nhàm giúp nguòi nghèo vay vòn phát triển sàn xuắt, giải quyết cl'.i sống, góp phần xóa đói giảm nghèo. Thục tế chi ra rằng, nguòi nghèo cân vay vốn vói ihù tục đơn giản và linh hoạt. Phong trào xóa đói giảm nghèo hiện nay đã đáp úng đưọc về co bản yêu càu này. Quỹ xóa đối giảm nghèo đành riêng cho nguòi nghẻo vay vốn đã hinh thành. Phân tích các yếu tố cấu thành nguồn vốn thưòng gồm 2 phàn: Vốn Ngân sách và vdn huy động. Vốn ngân sách là nguồn vốn được trích từ ngân sách hàng năm trên cơ sỏ cân đối chung. Vốn huy động đuợc tạo bỏi từ nhiều nguồn vốn của cộng đồng, vốn hổ trớ của các tổ chúc quàn chúng, các hiệp hội tù thiện, các cá nhân hào tàm, các doanh nghiệp đóng góp trên dịa bàn địa phuong và có một phần vốn của các tổ chúc quốc tế. Kết cáu nguồn vốn phàn ánh rở nét lính chất xở hội sáu sãc cùa phong (rào xóa đói giảm nghèo. Tính đặc thù cùa kết cấu nguồn vốn thê hiện ờ chơ nguồn vốn không dù

được bảo toàn có xu hướng tăng lên, ngiiồn vốn ngân sách có xu hướng giảm và nguồn vốn huy động xu hướng tâng trong quá trình tạo vốn.

Theo chúng tôi, có thể phác họa một mô hình mô phòng quá trình hỗ trợ vốn cho nguòi nghẻo theo quy trinh sau:

Bảng 13: Quy trình chuyển vốn trong quỹ xóa đói giảm nghèo

Điều tra phân Thầm định Các hộ nghèo Kết quả phân loại lọai mục đích nghèo nhận vốn sản xuát

ỉập danh theo vay bàng hình

—> cuả hộ

sách hộ Định luộng thức tín nghẽo

nghèo theo nguyên hóa các món chấp sau mỗi

thứ tự ưu nhân vay phù hộp chu kỳ

tiên hổ và nhu vói mục đích vay

trộ vốn càu vay

Bảng 14: Tổ chúc thực hiện

- Tự cộng đồng Ban chi đạo Các tổ chúcco sỏ đánh giá xóa đói quần chúng

Một phần của tài liệu Hộ gia đình nghèo ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Thực trạng và giải pháp giảm nghèo (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)