Trái nghĩa với khó:

Một phần của tài liệu Chữa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 82)

Bài 2: Gạch dới những cách viết đúng chính tả:

1. rấm rúi - giấm dúi - dấm giúi 6. ròn rã - dòn dã - giòn giã 2. rần rật - dần dật - giần giật 7. ròng rã - dòng dã - giòng giã 3. réo rắt - déo dắt - giéo giắt 8. róng rả - dóng dả - gióng giả 4. rềnh ràng - dềnh dàng - giềnh giàng 9. run rủi - dun dủi - giun giủi 5. rìu rắt - dìu dắt - gìu giắt 10. r rả - d dả - gi giả

Bài 3: Điền vào chỗ trống r/d/gi.

1. Bom rơi …ơi đạn …éo, …eo chết chóc khắp xóm làng.

2. Sợi dây luồn qua …òng …ọc chạy …ọc thân cột cao trên 7 mét. 3. …õ …àng cháu đã bỏ gói ấy vào …ỏ rồi mà.

4. Những thứ của chính nó để …ành …ành …ành ra đấy, sao chúng mày lại tranh …ành nhau cơ chứ!

5. Nó …êu …ao nh thế nhng thủ trởng đâu có …ao cho nó, cậu yên tâm, đừng có hoang mang, …ao động.

6. ……ấu đầu hở đuôi. 7. ……ấu chân trên cát. 8. ……ậu đổ bìm leo. 9. ……àu sang phú quý.

Bài 4: Chọn r/d/gi điền vào chỗ trống. Sau đó, giải các câu đố sau: a. Bên trong ăn ngọt

Bên ngoài ngửi thơm

Bụng …ạ đầy những tép tôm

Da …ẻ vàng ửng, có …ôm mọc đầy?

(Là trái gì?...) b. Còn non râu mọc ….ậm rì

Còn non, áo biếc mặc ngoài

Càng …à áo biếc càng phai mất màu.

(Là cái gì?...) c. Mình dài đầu nhọn Nằm gọn …ới hầm Bọn …ặc ngoại xâm Nghe tên đã sợ. (Là gì?...) d. Rõ …àng một nửa là đờng

Dai nh kẹo kéo, …ẻo dờng kẹo nha Đen nh bánh mật chẳng ngoa

Thế nhng độc lắm, ai mà …ám ăn?

(Là gì? …………..)

Bài 5:

a) Tìm tên các đồ vật, con vật bắt đầu bằng r. b) Tìm tên các đồ vật, con vật bắt đầu bằng d. c) Tìm tên các đồ vật, con vật bắt đầu bằng gi.

d) Tìm 3 từ chứa tiếng bắt đầu bằng d. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc. e) Tìm 3 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc. f) Tìm 3 từ chứa tiếng bắt đầu bằng gi. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc. g) Tìm những tiếng có nghĩa mang vần ên, có âm đầu là r.

Bài 6: Chọn rong hay dong hoặc giong để điền vào chỗ trống trong các từ ngữ dới đây.

- ………ruổi - thong ……

Bài 7: Tìm một đoạn văn hoặc khổ thơ trong đó ít nhất có một từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, một từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, một từ chứa tiếng bắt đầu bằng gi.

………... ...

Bài 8: Gạch bỏ những chữ viết sai trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn. Giàn bầu nậm ngoài sân (dây, giây, rây) leo và lá chằng chịt, lấp kín ô (giàn, dàn, ràn) nứa. (Giàn, Ràn, Dàn) bầu đã làm (dịu, rịu) hẳn cái nắng tháng t ở trớc mặt nhà …….Trận (gió, ró, dó) nam từ ngoài luỹ tre tha đa vào làm va đụng những bình rợu của tự nhiên…….Trái bầu nậm còn tơi lủng lẳng (dới, rới) (giàn, dàn, ràn) nh một cái bình rợu tạc bằng khối ngọc bích đề, sắc nhẵn và bóng.

TheoNguyễn Tuân

3.4.2. Bài tập luyện phần vần

3.4.2.1. Luyện viết đúng iu/u

Bài 1: Điền vào chỗ trống iu/u

h… hắt ch… đựng tr… tợng nghiên c… đìu h... l…lạc c…tổng thống s…thuế

b… điện tả h… chắt ch… nghỉ h…

b … môi l… lo d… dàng trờng c… khẳng kh… mắc m… nâng n… r… rít dè b … linh c … s… thuế ng… lang

Mẫu: hiu hắt chịu đựng trừu tợng nghiên cứu

Bài 2: Chọn iu hoặc u điền vào chỗ trống trong bài văn, đoạn thơ sau sao cho đúng. 1) …Bàn tay bé nhỏ

Vẫy quạt thật đều Ngấn nắng th… th…

Đậu trên tờng trắng…

Thạch Quỳ

2) …Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng

Đ… con lên rẫy bẻ từng bắp ngô… 3) Viện Hán - Nôm l… trữ t liệu Hán - Nôm.

4) Những cơn gió nhẹ làm mặt nớc hồ I - rơ - pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt nớc hồ là xanh thêm và nh rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim r…r…. Chúng từ các nơi trên miền Trờng Sơn bay về. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao l- ợn, bóng che rợp mặt đất.

Thiên Lơng

Bài 3: Điền iu hoặc u vào chỗ trống trong các dòng sau. Sau đó, giải các câu đố. a) Vốn xa tôi ở trên rừng

Ngời lên cắt gốc, buộc lng quảy về Ngời giũ, ngời đánh thoả thuê Bắt tôi ch… đủ mọi bề gió sơng

Đã vậy ngời vẫn không thơng Treo thân dốc ngợc, trăm đờng đắng cay.

(Là cây gì?...) b) Con gì bơi giỏi, chạy nhanh

ở cùng chủ rất trung thành, siêng năng Khi c… nạn, lúc đi săn

Khi ra trận mạc, lúc canh dê, c…?

(Là con gì?...) c) R… ra r… rít

Mẹ ít con nhiều Hễ thấy bóng diều

Hết con còn mẹ?

(Là con gì?...)

Bài 4: Gạch bỏ những chữ viết sai trong ngoặc đơn để có một bài văn đúng chính tả. Ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ (hiu hiu, hu hu) đa lại, thoang thoảng mùi hơng thơm mát.

Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du nh sáo diều. ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đờng trắng xoá.

Cành lá sắc và đen nh mực vắt qua mặt trăng nh một bức tranh tàu. Bức t- ờng hoa giữa vờn sáng trắng lên, lá (lựu, lịu) dày và nhỏ nhấp nhánh nh thuỷ tinh.

Bài 5:

a) Tìm các từ gồm hai tiếng tiếng nào cũng mang vần iu

b) Tìm những bài thơ, thành ngữ, tục ngữ trong đó có các tiếng chứa vàn iu và vần u

c) Tìm 5 từ chứa tiếng có vần iu

d) Tìm 5 từ chứa tiếng có vần u

... ...

3.4.2.2. Luyện viết đúng iêu/ơu

Bài 1: Điền vào chỗ trống iêu hay ơu

tiết l… ch… ch… thanh đ…

ch… chỉ nấu r…. thuỷ tr…

con h… hót nh kh…. m… tả

b… cổ liêu x … báo h…

Mẫu: tiết liệu chiều chiều thanh điệu

Bài 2: Gạch bỏ những chữ viết sai trong ngoặc đơn để đợc đoạn văn đúng. 1) Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mời con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thờng ngày bỗng dng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng nh bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng “mát gan” phải rất gan dạ và khéo léo (điều, đờu) khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trớc tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt tình cổ vũ, khen ngợi chúng.

Lê Tấn

2) Nam rất có năng (khiếu, khớu) vẽ tranh phong cảnh. 3) Con (khiếu, khớu) này hót rất hay.

4) Trong tù không (rợu, riệu) cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

Hồ Chí Minh

5) Chiều chiều ra đúng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín (chiều, chờu).

Bài 3: Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ trong đó có tiếng chứa các vần iêu hoặc ơu

……….. ………...

Bài 4:

a) Tìm các từ gồm 2 tiếng trong đó cả 2 tiếng đều chứa vần iêu

b) Tìm 5 từ có tiếng chứa vần iêu

……… ………....

3.4.3. Bài tập luyện thanh điệu

Luyện viết đúng dấu hỏi, dấu ngã.

Bài 1: Điền hỏi, ngã vào những tiếng in nghiêng

- ba vinh hoa - rau cai - hai quân - nga đờng mệt ba ngời tranh cai sợ hai sa nga

- khuyên bao - giò cha - hao hán - nghi phép

bao táp lã cha hứa hao suy nghi

- bụ bâm - chai đầu - hôn hển - ma quy

tha bâm vững chai hôn láo thủ quy

- run lẩy bây - lòng chao - cũ ki - bán si

mắc bây dây chao ki niệm si diện - bỏ - dong tai - lang tránh - cửa

đổ dong dạc lang mạn sàng - phá binh - trao đôi - học lom - nhan nhan

bớng binh quá đôi lom bõm nhan lồng

Mẫu: bả vinh hoa rau cải hải quân ngả đờng

Bài 2: Tạo một từ láy với mỗi tiếng sau đây, giải nghĩa từ láy đó và vận dụng quy tắc trầm bổng để lí giải cách viết hỏi, ngã.

củ - cũ hổn - hỗn rả - rã

giả - giã lả - lã rải - rãi

hải - hãi thẩn - thẫn sổ - sỗ

Bài 3: Chữa lỗi hỏi, ngã nếu có

- bẻ mặt - chẫn đoán - bát đũa - nãn lòng - bửu bối - áo chẻn - theo đuỗi - ngả đờng - bẽn lẽn - chỉ trích - bẻ gảy - ngả ba

- thô bỉ - chĩnh tề - gã gẫm - ngẩm nghỉ - vận bỉ - chổ ngồi - giã gạo - rão bớc - biễu quyết - chử nho - giãi thởng - rác rởi - phá bỉnh - cõ cây - giẫm chân - sỉ diện - dè bỉu - cởi áo - ngày giổ - thơ thẫn - bỉu môi - linh cửu - hoản lại - thất thễu - tranh cải - dảy núi - hỡng lạc - lổ mảng

Bài 4: Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những chữ in đậm trong đoạn văn sau: Đền Thợng nằm chót vót trên đinh núi Nghia Cơng. Trớc đền, nhng

khóm hai đờng đâm bông rực , nhng cách bớm nhiều màu sắc bay rập rờn nh đang múa quạt xoè hoa trớc sân. Lăng cua các vua Hùng trong rừng cây xanh gần đền Thợng.

Đoàn Minh Tuấn Bài 5: Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã thích hợp vào các chữ in đậm sau:

lung cung nghi ngơi quang đờng nhung nhăng

linh kinh hợm hinh

bomle

nhẹ nhom le loi

Bài 6: Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã điền vào những chữ in đậm dới đây. Sau đó, giải các câu đố:

a. Đầu đội mu đo

Chân xo giầy vàng Miệng gọi loại vang Ca làng thức giấc

(Là con gì? ………..) b. Mình mặc áo thâm

quàng khăn trắng

mở miệng vang Nhiều ngời la mắng.

(Là con gì? ………...)

c. Một đờng xơng sống Một đống xơng sờn Mặt mui phi thờng Cái râu chanh ngoanh (Là cái gì?...)

d. Vừa bằng cánh ca, nằm nga gia trời. (Là cái gì?...)

Bài 7: a) Tìm những từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi chỉ hoạt động………....

Tìm những từ ngữ chứa tiếng có thanh ngã chỉ hoạt động………...

b) Tìm các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng mang thanh hỏi………

Tìm các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng mang thanh ngã………..

c) Tìm hai từ chỉ đồ vật trong đó có tiếng mang dấu hỏi:………

d) Tìm hai đờng phố (không mang tên ngời) có tiếng mang dấu ngã:……..

e) Tìm các câu đố, trong đó có hai từ chứa tiếng mang dấu hỏi, hai từ chứa tiếng mang dấu ngã. Giải câu đố đó: ………

Bài 8: Tìm từ chứa tiếng có dấu hỏi hoặc dấu ngã có nghĩa nh sau: - Đối xử trong quan hệ đời sống hàng ngày: ………

- Trái với to: ………

- Giúp đỡ lẫn nhau, giúp đỡ thêm vào:………

- Đồ dùng để đội trên đầu: ………

- Tên gọi chung năm loại cây có hạt dùng để ăn:………

a) Chọn rủ hoặcđiền vào chỗ trống

- cời …...rợi - …..lòng thơng

- nói chuyện …...rỉ - …….nhau đi chơi - mệt …….. - lá …...xuống mặt hồ

b) Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

(bảo, bão): …..tan, mọi ngời …..nhau dọn dẹp đờng phố. (nửa, nữa): Bé đòi ăn …..., mẹ bẻ cho bé ….... quả chuối.

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Anh (chủ biên), (2006), Sổ tay chính tả, Học viện Báo chí và tuyên truyền.

2.Vũ Kim Bảng (2003), Đặt dấu thanh trong chính tả tiếng Việt hiện trạng và giải pháp, Ngôn ngữ số 11.

3. Hoàng Trọng Báu (2004), Từ điển chính tả thông dụng, Nxb Khoa học và xã hội.

4. Nguyễn Gia Cầu (2007), Dạy và phát triển các kĩ năng cơ bản cho học sinh, Lí luận dạy học số 162.

5. Lan Hơng (2005), Thủ pháp phân biệt để viết đúng chính tả một số chữ khó thờng bị sai, Ngôn ngữ số 3.

6. Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Dùng từ, viết câu và soạn thảo văn bản,

Nxb Giáo dục.

7. Nguyễn Thị Kim Loan (2007), Hình thức chính tả sau dấu hai chấm trong văn bản tiếng Việt hiện nay, Ngôn ngữ số 12.

8. Trần Thị Hiền Lơng (1999), Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục số 5.

10. Hoàng Phê (1976), Một số nguyên tắc giải quyết vấn đề chuẩn hóa chính tả, Ngôn ngữ số 1.

11. Hoàng Văn Phúc (2005), Chuẩn hoá chính tả tên riêng dân tộc thiểu số trong tiếng Việt, Ngôn ngữ số 10.

12. Hồ Xuân Tuyên (2005), Chọn chuẩn chính tả cho những trờng hợp l- ỡng khả, Ngôn ngữ số 8.

13. Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hởng (2000), Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Giáo dục.

14. Tạ Văn Thông (2001), Cách viết tên các dân tộc ở Việt Nam, Ngôn ngữ số 10.

15. Phan Thiều (1988), Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1- 2, Nxb Giáo dục.

16. Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo (2003), Dạy học Chính tả ở tiểu học, Nxb Giáo dục.

17. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2001), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Chữa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w