1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ những bài văn hay của học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu năng lực văn của học sinh Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH.

72 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 297,5 KB

Nội dung

Vì vậy cần phải tìm ra giải pháp rèn kỹ năng làm văn cho họcsinh nhằm nâng cao năng lực văn cho các em và một trong những giải pháp đó là học tập từ những bài văn mẫu, sản phẩm làm văn c

Trang 1

Mục lục

Phần mở đầu 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 3

3 Mục đích nghiên cứu 6

4 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 6

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 7

6 Phơng pháp nghiên cứu 7

8 Cấu trúc của khóa luận 8

Phần nội dung 9

Chơng 1: Cơ sở lý luận 9

1.1 Năng lực ngời 9

1.2 Năng lực văn 11

1.3 Khái niệm văn miêu tả và đặc trng của văn bản miêu tả 14

Chơng 2: Khảo sát một số bài văn hay của học sinh lớp 4, 5, Từ đó đánh giá năng lực văn của học sinh tiểu học .18

2.1 Khảo sát 18

2.2 Đánh giá 42

Chơng 3: Biện pháp nâng cao năng lực làm bài văn miêu tả cho học sinh tiểu học 47

3.1 Khắc phục tình trạng học sinh không có ý thức học tập tốt 47

3.2 Trong quá trình dạy Luyện từ và câu, giáo viên chú ý cung cấp vốn từ, mở rộng vốn từ cho học sinh 47

3.3 Những việc làm của giáo viên giúp học sinh viết đợc bài văn có sức hấp dẫn, t duy sáng tạo và mang màu sắc cá nhân 47

3.4 Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến phân môn Tập làm văn 74 Kết luận 75

Phụ lục 77

Tài liệu tham khảo 87

Trang

Trang 2

Phần mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

Môn Tiếng Việt nhằm cung cấp cho học sinh những kĩ năng sử dụngtiếng Việt và qua đó các em nắm bắt đợc những kiến thức cơ bản về ngôn ngữtiếng Việt Điều học sinh Tiểu học thấy khó nhất là làm cách nào có thể cảmnhận đợc đoạn văn, đoạn thơ, nhận ra cái hay, cái đẹp trong đoạn văn, đoạnthơ và làm thế nào để có thể viết đợc một bài văn hay Thực tế cho thấy, cảmthụ đợc cái hay của đoạn văn, đoạn thơ, viết đợc bài văn hay không phải làviệc mà học sinh không thể làm đợc Điều quan trọng là các em cần biết mìnhnên bắt đầu từ đâu và bắt đầu làm việc ấy nh thế nào; các em cần phải chuẩn

bị làm những gì để cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của một đoạn văn, đoạn thơ,

để viết đợc một bài văn hay

Tập làm văn là phân môn đòi hỏi ở ngời học khả năng tổng hợp và sửdụng đợc kiến thức học trong nhà trờng, kiến thức trong cuộc sống một cáchlinh hoạt; biết sáng tạo trong tạo lập văn bản và thờng in đậm dấu ấn cá nhân.Bài văn (văn bản) có thể coi là một trong những sản phẩm làm căn cứ đánh giákết quả học tiếng Việt của học sinh Một bài văn hay sẽ làm thớc đo năng lực

về văn học - tiếng Việt, vốn sống, vốn hiểu biết, năng lực t duy, kỹ năng tạolập văn bản của học sinh

Chơng trình Tập làm văn lớp 4, 5 có nhiều loại nh: Miêu tả, kể chuyện,viết th, trong đó văn miêu tả là khó nhất Nó có tính chất thực hành, toàndiện, tổng hợp và sáng tạo Nó là kết quả, là thành tựu của nhiều phân mônTiếng Việt, do đó nó huy động vốn kiến thức nhiều mặt, sử dụng nhiều loại kỹnăng để sản sinh văn bản

Văn miêu tả đợc dạy cho học sinh Tiểu học vì nó phù hợp với đặc điểmtâm lí trẻ thơ: a quan sát, thích nhận xét, sự nhận xét thiên nhiên về cảm tính Văn miêu tả góp phần bồi dỡng và phát triển tâm hồn các em, tăng cờng mốiquan tâm của các em với thiên nhiên, khêu gợi ở các em lòng yêu cái đẹp, khảnăng phát triển ngôn ngữ, khả năng sáng tạo Thực tiễn dạy học cho thấy, họcsinh thích học văn miêu tả song chất lợng bài văn của các em cha cao, nănglực văn của các em còn có hạn

Trang 3

Song không phải tất cả học sinh Tiểu học đều không thể viết đợc bài vănmiêu tả hay Ngợc lại đã có rất nhiều bài làm đặc sắc, đợc đánh giá cao trongcác kỳ thi học sinh giỏi các cấp đợc tuyển chọn và in trong những cuốn sách

tham khảo nh: Những bài văn mẫu, Những bài văn chọn lọc, Những bài văn

đạt giải Quốc gia cấp Tiểu học, Đó là những bài văn hoàn chỉnh, mang đậm

dấu ấn cá nhân, là tập hợp những cách nhìn nhận của trẻ thơ về thế giới xungquanh - thế giới của thiên nhiên tràn đầy hơng sắc và luân chuyển vĩnh hằng,thế giới của những con ngời thơng mến với những sinh hoạt gần gũi và bình dịtrong cuộc sống hằng ngày Các em đã khám phá thế giới ấy bằng con mắtnon tơ, bỡ ngỡ và kì thú và đã để lại cho chúng ta bằng những giọng điệu trìumến đầy cảm xúc Những bức tranh miêu tả thiên nhiên và con ngời của các

em thờng êm dịu và thơ mộng Đôi lúc với trí tởng tợng thơ ngây và phongphú các em đã làm cho những bức tranh miêu tả của mình có những nét gầngũi với t duy cổ tích, t duy huyền thoại Vạn vật chợt bừng lên rực rỡ trongmối giao cảm giữa chúng với nhau và giữa chúng với con ngời Tâm hồn củacác em hết sức mẫn cảm với cái đẹp, tinh tế trong cảm nhận và luôn luôn rộng

mở Đọc văn miêu tả của các em, chúng ta có cảm giác thú vị nh khi đợc nhìnqua ống kính vạn hoa ở đó, những màu sắc, đờng nét, hình khối cứ lung linhbiến hóa không dứt ở đó, chúng ta sẽ gặp những sự bất ngờ ngay trong nhữnggì tởng nh đã quá quen thuộc Để viết đợc những bài văn nh thế, các em phảithực hành, luyện tập thật nhiều

Thực tế việc dạy Tập làm văn nói chung và dạy văn miêu tả nói riêng,giáo viên cha có sự đầu t công sức tìm tòi, sáng tạo về phơng pháp mà chỉ dựavào giáo trình, hớng dẫn sách giáo khoa nên học sinh không thể viết đợc mộtbài văn hay Vì vậy cần phải tìm ra giải pháp rèn kỹ năng làm văn cho họcsinh nhằm nâng cao năng lực văn cho các em và một trong những giải pháp đó

là học tập từ những bài văn mẫu, sản phẩm làm văn của chính học sinh Họctập theo mẫu là phơng pháp quen thuộc với học sinh Tiểu học

Thực hiện đề tài “Từ những bài văn hay của học sinh lớp 4, 5, tỡm hiểu năng lực văn của học sinh Tiểu học”, chúng tôi đi sâu nghiên cứu năng

lực văn của học sinh Tiểu học qua những bài văn miêu tả hay của học sinh lớp

4, 5 Trên cơ sở đó giáo viên sẽ xây dựng đợc hệ thống bài tập và biện phápnâng cao năng lực văn cho học sinh đồng thời giúp các em có thể học tập đợc

Trang 4

cái hay, cái tốt cũng nh biết cách khắc phục những hạn chế trong các bài văncủa bạn để từ đó các em có thể tạo đợc những “sản phẩm” của chính các em

nớc ta” Tác giả Đỗ Ngọc Thống trong bài viết “Thế nào là một học sinh giỏi văn” in trong Tạp chí Dạy và học, tháng 1 năm 2006, đã xác lập những tiêu

chuẩn để đánh giá năng lực văn của một học sinh giỏi Ông còn chỉ ra rằng:

“Năng lực văn học của học sinh không chỉ thể hiện ở khả năng và trình độ tiếpnhận văn học mà còn bộc lộ ở khả năng sản sinh văn bản Đó là khả năng biếttạo đợc một loại văn bản đúng quy cách, đúng yêu cầu văn chơng học đờng”

Có thể khẳng định, các tác giả đó mới chỉ dừng lại ở việc xác định hệthống kỹ năng văn và đề ra nhiệm vụ phải nâng cao năng lực văn cho học sinhcòn nâng cao bằng cách nào thì cha đợc xem xét cụ thể Có chăng cũng chỉ đềcập đến một loại năng lực bộ phận trong hệ thống năng lực tiếp nhận cùng giảipháp để rèn luyện và nâng cao năng lực ấy ví nh năng lực cảm thụ văn họcchẳng hạn Đây là trờng hợp của tác giả Trần Mạnh Hởng với cuốn sách

“Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học” của mình,…

Cũng quan tâm đến một loại năng lực, một thể loại văn cụ thể, văn miêutả và phơng pháp dạy học văn miêu tả đã đợc nhiều tác giả quan tâm, nghiên

Trang 5

cứu Tác giả Nguyễn Trí với cuốn “Văn miêu tả và phơng pháp dạy học văn miêu tả ở Tiểu học”, tác giả Đặng Mạnh Thờng với cuốn Tập làm văn 4 và Luyện tập làm văn 5… Đó là những cuốn sách có tính chất giáo trình hớng dẫn Cách thức, phơng pháp làm bài văn miêu tả Đặc biệt trong cuốn Tập làm văn 4 và Luyện tập làm văn 5, tác giả Đỗ Mạnh Thờng đã viết rất tỉ mỉ và

trình bày rất khoa học về mục đích yêu cầu, hình thức luyện tập, mức độ cầnluyện tập, cách hớng dẫn để học sinh làm đợc bài tập trong sách giáo khoa củatừng tiết học trong đó có các tiết học về thể loại văn miêu tả Ngoài ra tác giảcòn mở rộng vấn đề, trình bày thêm về lý thuyết và cách thức giảng dạy Nó làtài liệu rất bổ ích cho giáo viên, học sinh khi dạy và học phân môn Tap làmvăn nói chung và văn miêu tả nói riêng

Bên cạnh những cuốn sách mang tính chất giáo trình, hớng dẫn thì một

số tác giả quan tâm đến trẻ thơ đã viết những cuốn sách nói về kinh nghiệmviết văn của mình Tác giả nhắc nhở các em những việc cần làm để viết đợc

bài văn miêu tả hay Đó là nhà văn Tô Hoài với “Sổ tay viết văn”, nhóm nhà văn Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển - Nguyễn Quang Sáng với: “Văn miêu tả và kể chuyện”, tác giả Chu Thị Phợng với bài “Để dạy học sinh viết đợc bài văn hay” - Tạp chí Giáo dục số 159, năm 2004… Những kinh nghiệm ấy quả

là vô cùng quý báu để các em có thể viết đợc bài văn miêu tả hay, trở thànhngời viết văn miêu tả giỏi “Miêu tả giỏi là khi đọc những gì chúng ta viết, ng-

ời đọc nh thấy những cái đó hiện ra trớc mắt mình: một con ngời, một con vật,một dòng sông… Ngời đọc còn có thể nghe đợc cả tiếng nói, tiếng kêu, tiếngnớc chảy Thậm chí còn ngửi thấy đợc mùi mồ hôi, mùi sữa, mùi hơng hoahay mùi rêu, mùi ẩm mốc v.v… Nhng đó mới chỉ là miêu tả bên ngoài Còn có

sự miêu tả bên trong nữa, nghĩa là miêu tả về tâm trạng vui, buồn, yêu ghétcủa con ngời, con vật và cả cỏ cây nữa” (Văn miêu tả và kể chuyện - PhạmHổ)

Cùng với sự phong phú của các loại sách tham khảo dành cho học sinhTiểu học, đã từ lâu các bài văn hay trong đó có những bài văn miêu tả của họcsinh lớp 4, 5 trên khắp mọi miền của đất nớc đợc tuyển chọn từ những bàikiểm tra trên lớp, trên các báo dành cho lứa tuổi thiếu nhi nh: Nhi đồng, Thiếuniên tiền phong…, trong các kì thi học sinh giỏi các cấp, … đợc một số tác

giả tập hợp và in thành các cuốn sách với các tên gọi khác nhau đó là: Những

Trang 6

bài làm văn mẫu lớp 4, Những bài văn mẫu lớp 5, 162 bài văn chọn lọc lớp 4,

162 bài văn chọn lọc lớp 5, Những bài văn đạt giải Quốc gia cấp Tiểu học,…

Những cuốn sách này đợc các em coi thân nh “ngời bạn đồng hành nhỏ”không thể thiếu đợc trong các giờ học Tập làm văn Thậm chí, nhiều em “tôntrọng bạn” đến nỗi sẵn sàng học thuộc một bài, một đoạn văn mẫu để sao chépbiến thành bài của mình Với cách làm ấy, các em không quan tâm đến đối t-ợng miêu tả, không quan sát và không có cảm xúc gì về chúng Việc áp dụngsai phơng pháp chẳng những không phát huy đợc khả năng t duy sáng tạo, chủ

động chiếm lĩnh tri thức của học sinh mà còn không đáp ứng đợc yêu cầu đổimới phơng pháp dạy học ở Tiểu học

Tóm lại đề tài “Từ những bài văn hay của học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu năng lực văn của học sinh Tiểu học”, đi sâu phân tích một số bài văn mẫu

của học sinh lớp 4, 5 để đánh giá năng lực văn của các em đồng thời qua đógiúp các em học cái hay, cái tốt, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạobằng việc khắc phục những hạn chế từ bài làm của bạn, đề xuất một số biệnpháp nâng cao năng lực làm bài văn miêu tả cho học sinh là một đề tài có tínhchất cụ thể và khá mới mẻ

3 Mục đích nghiên cứu

Việc chọn và nghiên cứu đề tài này nhằm:

3.1 Giúp giáo viên có những định hớng mới, sáng tạo trong dạy Tập làmvăn thông qua các biện pháp nâng cao năng lực làm bài văn miêu tả cho họcsinh

3.2 Tạo cơ sở để giáo viên có thể xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹnăng làm văn miêu tả cho học sinh

3.3 Giúp học sinh có hớng t duy sáng tạo, viết đợc những bài văn miêutả sinh động để các em thấy đợc làm văn miêu tả không phải là công việc khókhăn mà đó là công việc kích thích trí tởng tợng của các em phát triển vớinhững khám phá và phát hiện mới mẻ về thế giới xung quanh

4 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tợng nghiên cứu

Đề tài có đối tợng nghiên cứu sau:

a) Những bài văn hay của học sinh đợc in trong cuốn sách Học văn qua mẫu 5 của các tác giả: Xuân Thị Nguyệt Hà, Phạm Thị Thanh Hà, Lê Ngọc T-

Trang 7

ờng Khanh, Nguyễn Thị Bích, Nxb Hà Nội, năm 2006 và cuốn Những bài văn

đạt giải Quốc gia cấp Tiểu học của các tác giả: Tạ Thanh Sơn, TS Nguyễn

Trung Kiên, TS Nguyễn Việt Nga, TS Phạm Đức Minh, Nxb Đại học S phạm,năm 2006

b) Kinh nghiệm và một số biện pháp làm văn miêu tả của các nhà văn vàmột số tác giả

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Tập trung vào trình độ của học sinh lớp 4, 5 - Bậc Tiểu học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thực hiện nghiên cứu đề tài Từ những bài văn hay của học sinh lớp 4,

5, tìm hiểu năng lực văn của học sinh Tiểu học”, tôi giải quyết các nhiệm vụ

sau đây:

Thứ nhất: hệ thống hóa những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài.Thứ hai: xây dựng hệ thống các loại bài tập để rèn luyện kỹ năng làm vănmiêu tả cho học sinh

Trang 8

8 Cấu trúc của khóa luận

Khoá luận gồm 3 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Kết luận Trong đóphần nội dung khoá luận đi vào giải quyết các vấn đề chính sau:

Chơng 1: Cơ sở lý luận

1.1 Năng lực ngời

1.2 Năng lực văn

1.3 Văn miêu tả và đặc trng của văn miêu tả

Chơng 2: Khảo sát một số bài văn hay của học sinh lớp 4, 5 Từ đó đánhgiá năng lực văn của học sinh Tiểu học

1.1.2 Năng lực ngời có bản chất xã hội và bản chất hoạt động

Bản chất xã hội là năng lực ngời không có sẵn trong con ngời mà phải lấy

từ bên ngoài vào hay nói cách khác là lấy của lịch sử, của con ngời trong lịch

sử Năng lực của mỗi ngời có đợc là do xã hội chuyển vào

Trang 9

Năng lực ngời có bản chất hoạt động nghĩa là quá trình chuyển năng lựcxã hội vào trong mỗi ngời phải do mỗi ngời tự làm lấy bằng hoạt động tíchcực của chính mình Cho nên năng lực của mỗi ngời thế nào sẽ đợc thể hiệnthông qua sản phẩm hoạt động của chính họ.

1.1.3 Năng lực ngời luôn luôn ở dạng bỏ ngỏ

Bỏ ngỏ nghĩa là mỗi con ngời có nhiều tiềm năng, ẩn dấu những năng lựccao hơn so với những gì họ bộc lộ - năng khiếu Chính vì vậy ngời ta kết luậntrong mỗi con ngời đều có năng khiếu, tức là khả năng vợt trội hơn với ngờikhác Chỉ có điều năng lực ấy đợc bộc lộ hay cha bộc lộ Trong lĩnh vực tâm

lý học, đã có các công trình nghiên cứu chứng minh năng lực bỏ ngỏ nh sau: Năm 1932, trong cuốn “Tâm lý học Liên Xô”, các tác giả đã chứng minhnăng lực bỏ ngỏ bằng cách nghiên cứu về cấu trúc não của trẻ em: mỗi trẻ emsinh ra đều có cấu trúc não nh nhau Sau đó có sự phân hóa: trẻ em da trắngthông minh hơn trẻ em da màu do sự giới hạn trình độ của ngời lớn Các trẻ

em da màu sống trong xã hội phát triển thì cũng phát triển thông minh nh trẻ

em da trắng

Công trình nghiên cứu của Vgốtxki “Lý thuyết hoạt động”, ông đa ra cácmức độ năng lực: hiện có, sẽ có, cần phải có Hiện có là năng lực đợc bộc lộ.Năng lực sẽ có là năng lực mới Giờ dạy học phải tạo ra ở trẻ năng lực mới.Dạy học hớng vào năng lực mới sẽ là dạy học phát triển Dạy học hớng vàonăng lực cần phải có là dạy học vợt trớc Năng lực cần phải có, Vgốtxki gọi làvùng phát triển gần nhất - là khả năng phát triển cao hơn của học sinh - dạyhọc hớng vào năng lực này là dạy học đi trớc sự phát triển

1.1.4 Năng lực ngời chỉ có thể tồn tại ở hai địa chỉ

- Trong mỗi con ngời

- Trong sản phẩm lao động do con ngời làm ra (sản phẩm vật chất vàsản phẩm tinh thần) Nhà văn kết tinh năng lực của mình trong mỗi tác phẩm.Năng lực của nhà kiến trúc, xây dựng thể hiện trong các công trình của họ

1.1.5 Năng lực ngời lớn lên trong quá trình chuyển chỗ

Năng lực ngời có điều lạ là không tự lớn lên trong mỗi con ngời, không

tự lớn lên trong sản phẩm mà nó chỉ có thể lớn lên trong quá trình chuyển chỗ

từ trong con ngời ra sản phẩm, từ sản phẩm vào trong con ngời Do đó muốntạo ra sự lớn lên của năng lực phải thờng xuyên cho nó chuyển chỗ Trong quátrình học tập, đó là con đờng chuyển từ lý thuyết đến thực hành, vận dụng

Trang 10

những kiến thức đã có vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập, và khi đã giảiquyết đợc nhiệm vụ lại tiếp tục học tập bổ sung, trau dồi kiến thức, kỹ năngmới Nói cách khác, đó là con đờng từ “học” đến “hành”, từ “hành” đến

“học” Do vậy, “học” phải đi đôi với “hành”, phải trao đổi thờng xuyên, liêntục thì năng lực học hành mới lớn lên đợc

1.1.6 Thớc đo trình độ năng lực ngời

Thớc đo trình độ năng lực ngời thông qua sản phẩm lao động - sự kếttinh năng lực của ngời đó Đo năng lực văn của Nguyễn Du không phải bởicon ngời Nguyễn Du mà phải thông qua các tác phẩm văn học của ông nhTruyện Kiều, Văn chiêu hồn,…

Theo quan niệm của Mác, thì vấn đề không phải là con ngời làm ra cái gì

mà phải xem con ngời làm ra cái đó bằng cách nào Chính vì vậy, cách làm rasản phẩm là căn cứ để đo trình độ năng lực của con ngời Cách làm lại đợc kếttinh trong công cụ, vì thế nhìn vào công cụ ngời ta đánh giá đợc năng lực conngời Công cụ để làm ra sản phẩm chính là thớc đo năng lực ngời

1.2 Năng lực văn

1.2.1 Năng lực văn là một bộ phận của năng lực ngời Là khả năng con ngời tiếp nhận văn, sáng tạo văn một cách hiệu quả

1.2.2 Bản chất xã hội, bản chất hoạt động của năng lực văn

Bản chất xã hội: Năng lực văn không có sẵn trong con ngời mà muốn có

nó, con ngời phải lấy từ bên ngoài vào Năng lực văn đợc lấy từ hai nguồn:ngoài cuộc sống và trong tác phẩm văn học Mỗi học sinh phải lấy năng lựcvăn của các nhà văn trong tác phẩm của họ chuyển sang cho mình - nó là sảnphẩm xã hội

Năng lực văn có bản chất hoạt động nên mỗi học sinh phải tự làm ranăng lực văn cho mình bằng hoạt động tích cực của chính mình Do đó, nănglực văn của học sinh là sản phẩm của hoạt động chính học sinh đó

1.2.3 Năng lực văn luôn ở dạng bỏ ngỏ

Trong mỗi học sinh đều tiềm tàng những năng lực cha bộc lộ Vì thế khidạy văn, giáo viên phải khai thác tiềm năng văn còn đang tiềm tàng trong họcsinh

Học sinh có khả năng tiếp nhận những gì cao siêu hơn so với những điều

ta đã thấy, vấn đề là giáo viên có tổ chức đợc việc đó hay không Vậy nên,

Trang 11

trong quá trình dạy học, giáo viên phải tin tởng và tôn trọng học sinh Hơnnữa, trong mỗi ngời đều tiềm ẩn một năng khiếu nhất định, do đó giáo viênphải khai thác những năng khiếu ấy để khắc phục những hạn chế của học sinh.

ợc nâng cao

1.2.5 Năng lực văn chỉ lớn lên trong quá trình chuyển chỗ

Năng lực văn không tự lớn lên trong mỗi ngời và trong mỗi sản phẩm củahọc sinh mà nó chỉ lớn lên trong sự chuyển chỗ Năng lực thể hiện trong sảnphẩm lời nói, sản phẩm viết của học sinh là năng lực xuất tâm còn khi họcsinh tiếp thụ tác phẩm là lúc năng lực nhập tâm đợc bộc lộ Nh vậy, học sinhphải thực hành quá trình xuất tâm và nhập tâm một cách thờng xuyên liên tục.Một lần thực hành là một lần năng lực phát triển, thực hành làm cho năng lựcchuyển chỗ

Từ đó, năng lực văn có hai loại:

Năng lực nhập tâm gồm có năng lực tiếp nhận, năng lực lĩnh hội, năng

lực cảm thụ Bản chất của nó là lấy lại năng lực văn của nhà văn trong tácphẩm thành năng lực của học sinh

Năng lực xuất tâm (năng lực sáng tạo văn): thông qua bài làm văn, bài

kiểm tra, thông qua đọc, kể, thuật (năng lực nói), thông qua những sáng tácvăn thơ

1.2.6 Thớc đo trình độ năng lực văn

Thớc đo trình độ năng lực văn phải thông qua sản phẩm và qua cách làm

ra sản phẩm Cách làm ra sản phẩm thể hiện ở công cụ Nâng cao năng lực văn

là nâng cao công cụ văn cho học sinh

Công cụ đó là:

Năm giác quan (vị giác, thính giác, thị giác, khứu giác và xúc giác) để

thu nhận thông tin bên ngoài con ngời

Trang 12

Ngời có năng lực văn khác ngời bình thờng ở khả năng quan sát, tìm tòi,khám phá, phát hiện ra cái đẹp, cái mới lạ khác thờng,… Phát hiện và diễn đạtnhững cái đó nghĩa là trong văn đã có sự sáng tạo.

Năm giác quan luôn phải gắn liền với hình dung, tởng tợng Yếu tố nàylàm cho con mắt của ngời làm văn nhìn cuộc đời thật sống động Nếu không

có hình dung, tởng tợng thì Xuân Diệu sẽ không thể vẽ đợc bức tranh mùa thuvới những hình ảnh đầy ấn tợng:

“Hơn một loài hoa đã rụng cànhTrong vờn sắc đỏ rủa màu xanhNhững luồng run rẩy rung rinh lá

Đôi nhánh khô gầy sơng mỏng manh”

(Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)

Học văn phải dùng cả trái tim, trái tim lúc nào cũng phải nồng cháy đến

tột cùng, cảm xúc văn chơng là cảm xúc không lng chừng mà phải giàu cảmxúc Muốn học sinh có cảm xúc văn chơng thực sự phải dạy cho các em biếtnhập vai, nhập cuộc, phải luôn luôn đặt mình vào mỗi sự kiện, diễn biến củatác phẩm

Học văn cần có tâm hồn, tâm hồn phải bay bổng lãng mạn, biết ớc mơ

khát vọng và luôn hớng tới ngày mai

Học văn rất cần đầu óc tởng tợng, liên tởng phong phú, suy luận khái quát đầy bất ngờ Một trong yếu tố đánh giá sự sáng tạo của văn chính là việc

liên tởng, suy nghĩ và tìm ra cái mới mẻ, độc đáo

Văn còn một công cụ nữa rất đặc biệt và quan trọng, nó nằm trong mỗicon ngời, là cầu nối cho sự chuyển chỗ, có trong sản phẩm, nó chứng kiến sự

lớn lên của năng lực văn đó chính là ngôn ngữ Ngôn ngữ là công cụ sắc bén

nhất, kì diệu nhất của văn Ngôn ngữ gắn liền với văn hóa và vốn sống Vănhóa phong phú thì vốn ngôn ngữ cũng phong phú Năng lực văn theo đó mà đ-

ợc nâng cao và phong phú thêm lên

1.3 Khái niệm văn miêu tả và đặc trng của văn bản miêu tả

1.3.1 Khái niệm văn miêu tả

Miêu tả là loại văn dùng để miêu tả sự vật, hiện tợng một cách sinh động

cụ thể Trong từ điển Tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng, năm 2002), miêu tả: dùngngôn ngữ hoặc một phơng pháp nghệ thuật nào đó làm cho ngời khác có thểhình dung đợc cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con ngời Văn

Trang 13

miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của ngời, giúp

ng-ời đọc, ngng-ời nghe có thể hình dung một cách cụ thể các đối tợng ấy

Nói tóm lại, văn miêu tả là một thể loại văn bản mà trong đó ngời viếtdùng ngôn ngữ và cách diễn đạt có tính chất nghệ thuật của mình để tái hiện,sao chụp lại hình ảnh, chân dung của đối tợng miêu tả với những đặc điểm nổibật về cả hình dáng bên ngoài lẫn phẩm chất bên trong giúp ngời đọc cảmnhận về đối tợng nh tiếp cận với đối tợng bằng chính các giác quan cụ thể củamình

1.3.2 Đặc điểm cơ bản của văn miêu tả

a Văn miêu tả là một loại sáng tác nghệ thuật

Bài văn miêu tả đợc xây dựng trên cơ sở của việc tái hiện lại hiện thựckhách quan thông qua sự cảm nhận trực tiếp của các giác quan của ngời viết.Việc tái hiện dựa vào những hình ảnh, những ấn tợng về đối tợng miêu tảthông qua nghệ thuật sử dụng ngôn từ một cách sinh động, sáng tạo của ngờimiêu tả

b Văn miêu tả nhằm hớng học sinh biết cách nhận thức cuộc sống và thể hiện cuộc sống bằng ngôn từ

Làm văn miêu tả là nhận thức thế giới, khám phá, phát hiện từ đối tợngmiêu tả những nét đẹp, những nét đáng yêu, những cái mới lạ, độc đáo Vì vậydạy văn miêu tả là bồi dỡng cho các em tâm hồn, cảm xúc là dạy các em tíchlũy vốn sống, vốn hiểu biết về cuộc sống, biết cảm thụ và rung động trớc cái

đẹp, cái đáng yêu của đối tợng miêu tả Đó chính là dạy các em nhận thức thếgiới

c Văn miêu tả mang tính thông báo thẩm mỹ, chứa đựng tình cảm của ngời viết

Có thể nói hầu nh bất kỳ sự vật hiện tợng nào trong đời sống cũng có thểtrở thành đối tợng của văn miêu tả, ví dụ: một cái đồng hồ, một con gà, mộtcái cặp, Tất cả đều trở thành đề tài đầy thú vị với những cây bút miêu tả.Trong khoa học cũng cần có miêu tả nhng đó là sự miêu tả một cách lạnhlùng khách quan nhằm mục đích nhận thức trí tuệ Loại văn này gạt bỏ nhữngcảm xúc riêng t của ngời viết Trong khi đó, những đặc điểm riêng của đối t-ợng, những cảm xúc cá nhân chứa đựng những tâm trạng, cảm xúc của ngờiviết là nội dung chính của bài văn miêu tả Đối tợng của bài văn miêu tả luôn

đợc ngời viết nhìn cặn kẽ, chi tiết trong một quá trình vận động Nó có thể là

Trang 14

những đối tợng vô hình nh âm thanh, tiếng động, hơng vị, hay t tởng, tìnhcảm riêng t, thầm kín của con ngời Bài văn miêu tả bao giờ cũng chứa đựngnhững tâm t, tình cảm yêu ghét hay những ý kiến đánh giá, bình luận của ngờiviết.

d Một bài văn miêu tả bao giờ cũng là sự gắn bó hòa quyện giữa cảm xúc chủ quan của ngời viết với thiên nhiên, với hiện thực khách quan

Khi miêu tả hình ảnh của một đối tợng, ngời viết phải huy động (có lựachọn) vốn kiến thức về ngôn ngữ của mình để làm cho cảnh vật, con ngời hiệnlên, nổi bật cụ thể, sinh động để giúp ngời đọc có cảm giác mình đang ngắmnhìn, sờ mó, chứng kiến các sự vật hiện tợng bằng chính giác quan cụ thể củamình Bởi vậy yêu cầu đặt ra với ngời viết phải biết gạt bỏ những chi tiết thực

sự không cần thiết, không có sức gợi tả, gợi cảm Từ đó chọn lọc những chitiết nổi bật gây ấn tợng mạnh mẽ, không nên dập khuôn máy móc, bắt chớc để

đa vào bài văn những chi tiết rờm rà theo kiểu liệt kê, đơn điệu

e Ngôn ngữ trong những bài văn miêu tả bao giờ cũng là ngôn ngữ giàu cảm xúc và hình ảnh

Miêu tả trong văn không nh miêu tả trong khoa học Một điều nổi bậttrong văn miêu tả là phải sử dụng ngôn từ giàu hình ảnh và chứa đựng cảmxúc, chúng ta hãy cùng thởng thức hơng vị ngọt ngào của “Mùa thảo quả” qua

đoạn miêu tả đặc sắc của nhà văn Ma Văn Kháng

“Gió tây lớt lớt bay qua rừng, quyến hơng thảo quả đi, rải theo triền núi

đa hơng thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San Gióthơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm - ngời đi từ rừng thảo quả về, hơng thơm

đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.”

Tác giả đã lặp lại liên tiếp ba lần từ “thơm” (điệp từ), dùng các từ “thơmnồng”, “thơm đậm” để nhấn mạnh hơng thơm của thảo quả chín Câu đầu

đoạn văn tuy dài nhng đợc ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hơngthơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng Ba câu ngắn tiếp theo càngkhẳng định hơng thơm của thảo quả chín nh lan tỏa, thấm đợm vào khắp cảthiên nhiên đất trời Hơng thảo quả chín còn ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăncủa ngời đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian

1.3.3 Những yêu cầu cơ bản khi làm bài văn miêu tả

Bài văn miêu tả phải đảm bảo tính chính xác, chân thực trong việc táihiện lại hình ảnh của đối tợng miêu tả Việc tái hiện đó đòi hỏi phải sinh

Trang 15

động, cụ thể và có sự sáng tạo Muốn vậy bài văn miêu tả phải đợc bắt nguồn

từ quan sát trực tiếp đối tợng miêu tả kết hợp với kinh nghiệm sống, với trí ởng tợng của ngời viết để hình dung về hình ảnh của đối tợng

t-Chủ thể miêu tả phải chọn lọc đợc những từ ngữ có sức gợi tả, gợi cảm đểkhêu gợi đợc hình ảnh của đối tợng miêu tả Những từ ngữ ấy phải có sức biểucảm cao độ, thể hiện đợc những tình cảm thái độ, cả những cảm xúc chân thựccủa ngời viết Đặc biệt ngời viết văn miêu tả phải nắm vững và sử dụng linhhoạt chính xác các biện pháp tu từ, phải chọn lọc, gọt giũa một cách cẩn thận,

tỉ mỉ, kĩ càng ngôn từ và cách diễn đạt trong bài văn

Nh vậy, để bài văn miêu tả sinh động và lôi cuốn đợc ngời đọc, ngời viếtphải biết quan sát đối tợng và tìm ra cái mới, cái độc đáo của đối tợng miêu tả

và lựa chọn đợc ngôn từ, cách diễn đạt để tái hiện lại hình ảnh của đối tợng.Với học sinh Tiểu học thì việc học môn Tiếng Việt gồm Luyện từ và câu, Kểchuyện, Tập đọc, Tập làm văn, Chính tả, Tập viết có sự kế thừa từ lớp dới lênlớp trên theo nguyên tắc đồng quy và sự gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhaucủa các phân môn đã tạo nên trong t duy của trẻ một kho tàng tri thức tổnghợp để viết bài phong phú, ấn tợng và độc đáo

Trang 16

Chơng 2: Khảo sát một số bài văn hay của học sinh

lớp 4, 5, Từ đó đánh giá năng lực văn của

học sinh tiểu học 2.1 Khảo sát

2.1.1 Thống kê các bài văn miêu tả trong một số cuốn sách tham khảo

a Cuốn sách thứ nhất: Học qua văn mẫu 5 của các tác giả: Xuân Thị Nguyệt

Hà, Phạm Thị Thanh Hà, Lê Ngọc Tờng Khanh, Nguyễn Thị Bích, Nxb HàNội, năm 2006

Tổng số bài làm: 62 bài

Trong đó: + Văn miêu tả: 54 bài

+ Văn kể chuyện: 8 bàiTrong 54 bài văn miêu tả, mỗi kiểu văn miêu tả gồm một số bài sau:

+ Tả cảnh: 20 bài+ Tả ngời: 22 bài+ Tả đồ vật: 6 bài+ Tả cây cối: 3 bài+ Tả con vật: 3 bài

Trang 17

* ở kiểu bài văn tả ngời:

Đề bài 1: Tả một em bé đang tuổi tập đi tập nói

Đề bài 5: Tả một ngời thân đang làm việc: đang nấu cơm, khâu vá, làm vờn,

đọc báo, xây nhà hay học bài,

Trang 18

* ở kiểu bài văn tả cây cối:

Đề bài 1: Tả một loài hoa mà em yêu thích.

Số bài làm: 02 bài

Đề bài 2: Tả một cây cổ thụ

Số bài làm: 01 bài

* ở kiểu bài văn tả con vật:

Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích

Số bài làm: 03 bài

b Cuốn sách thứ hai: Những bài văn đạt giải quốc gia cấp Tiểu học của các

tác giả: Tạ Thanh Sơn, TS Nguyễn Trung Kiên, TS Nguyễn Việt Nga, TSPhạm Đức Minh, Nxb Đại học S phạm, năm 2006

Trang 19

Tổng số bài: 55 bài.

Trong đó văn miêu tả: 13 bài

Các thể loại khác (kể chuyện, viết th, phát biểu cảm nghĩ, tờng thuật):

42 bài

Trong số 13 bài văn miêu tả gồm có:

* Văn tả ngời: 8 bài.

Đề bài 1: Ngời công nhân, nông dân, ngời chiến sĩ quân đội vốn là những hình

ảnh gần gũi, quen thuộc đối với em Em hãy viết một bài văn tả ngời, nói vềmột anh (hay chị) công nhân (hoặc nông dân hay chiến sĩ quân đội) mà embiết

Số bài làm: 01 bài

Đề bài 2: Bên ánh đèn khuya, mẹ em vẫn cặm cụi làm việc Mẹ chăm lo cho

em tất cả để sớm mai tới lớp em học tập có kết quả Em hãy viết một bài văntả ngời mẹ kính yêu của mình

Trang 20

Số bài làm: 01 bài.

* Văn tả con vật: 01 bài.

Đề bài: Tả cảnh gà mẹ và gà con mà em từng quan sát

Số bài làm: 01 bài

2.1.2 Khảo sát một số bài văn hay trong hai cuốn sách: Học văn qua mẫu

5 và Những bài văn đạt giải Quốc gia cấp Tiểu học” “ ”

a Khảo sát những bài văn hay trong cuốn Học văn qua mẫu 5 của các tác“ ”

giả: Xuân Thị Nguyệt Hà, Phạm Thanh Hà, Lê Ngọc Tờng Khanh, Nguyễn Thị Bích, Nxb Hà Nội, năm 2006

Đề bài 1: Tả cái đồng hồ báo thức

Số bài khảo sát: 02 bài

Bài 1 - Nguyễn Vân Trung - Hà Nội - Sđd - Tr.104

Bài 2 - Trịnh Duy Hoàng - Thanh Hoá - Sđd - Tr.106

a) Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức (Em có nó từ bao giờ, đợc tặnghay mua? )

Cả hai bạn đều mở bài theo kiểu gián tiếp

b) Thân bài:

* Trình tự miêu tả:

Cả hai bạn đều quan sát kỹ lỡng và tinh tế cái đồng hồ của mình và đềuchọn trình tự miêu tả đi từ tả bao quát đến tả cụ thể các bộ phận của chiếc

đồng hồ, tả đôi nét về âm thanh báo thức và việc giữ gìn đồng hồ

- Tả bao quát chiếc đồng hồ

Cả hai bạn đều miêu tả chiếc đồng hồ tỉ mỉ đến từng chi tiết nhỏ và đãchọn đợc những chi tiết khá tiêu biểu để miêu tả hình dáng bên ngoài củachiếc đồng hồ nh: chất liệu, kích thớc, hình dáng, màu sắc Tuy nhiên ở mỗibài đều có cách diễn đạt khác nhau làm nổi bật chiếc đồng hồ của mỗi bạn + Kích thớc: (bài 1): to bằng bàn tay

(bài 2): to bằng hộp phấn màu + Màu sắc: (bài 1): màu xanh lá cây

(bài 2): chú ta diện bộ quần áo màu vàng, bóng loáng

- Tả từng bộ phận của đồng hồ: (mặt đồng hồ, các kim, nút hẹn giờ, )Mỗi bạn có cách quan sát riêng để tả từng bộ phận của đồng hồ, chẳnghạn:

Trang 21

+ Mặt đồng hồ: (bài 1): hình trái tim, trên mặt đồng hồ hiện lên một bứctranh đẹp tuyệt vời dới một lớp kính trong veo, đó là căn nhà gỗ ba gian cổkính với ống khói nghi ngút.

(bài 2): vòng quanh đồng hồ, các con số từ một đến mờihai đợc xếp thành một vòng tròn xoay

+ Nhng đặc sắc nhất trong hai bài văn của các bạn chính là sự miêu tảcác kim (giây, phút, giờ, báo thức) Các bạn đã sử dụng thành công biện phápnhân hoá khiến ngời đọc có cảm giác những kim đồng hồ vô tri vô giác ấy thậtgần gũi, thân thiện và đáng yêu Bởi các em đã biết thổi vào trong đó tình cảm

và cảm xúc dạt dào của mình Mỗi chiếc kim lần lợt hiện ra với hình dáng vàhoạt động, tính cách đặc trng không thể lẫn

+ Kim giờ (bài 1): béo và thấp nhất với từng bớc đi chậm chạp và vữngchắc

(bài 2): là anh cả, béo múp và không chịu giảm cân

+ Kim phút (bài 1): đỏm dáng trong bộ áo hồng đậm với bớc đi ngắnnhng rất uyển chuyển, điệu đà

(bài 2): cao hơn, chạy nhanh hơn anh kim giờ một chút + Kim giây (bài 1): nghịch ngợm, chạy tung tăng khắp nhà

(bài 2): cao lêu nghêu, khá tinh nghịch, luôn đạt giải quánquân trong cuộc thi chạy

+ Kim báo thức: luôn mặc áo màu vàng mơ, rất có ích

Tiếp đến cả hai bạn đều tả về âm thanh báo thức và việc giữ gìn đồng hồ

* Một số hình ảnh so sánh và nhân hoá đặc sắc trong cả hai bài để miêu tả cácthành viên trong gia đình nhà kim thể hiện trí tởng tợng vô cùng phong phúcủa ngời viết

* Cách diễn đạt: Trong cả hai bài, các câu văn đợc diễn đạt lu loát, cấu trúccâu thay đổi linh hoạt, từ ngữ sử dụng chính xác, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.Nội dung miêu tả phong phú Tất cả hoà phối nhịp nhàng với nhau để tạo nênmột bài văn miêu tả hấp dẫn, đầy sáng tạo

c) Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc đồng hồ báo thức

Cả hai bạn đều kết bài theo kiểu mở rộng

d) Những hạn chế

Bài 1:

Phần mở bài bạn viết câu hơi dài, còn mắc lỗi lặp từ

Trang 22

- Câu: “Để rồi mỗi buổi sáng khi bác kim giờ chạy đến gần anh kim phútthì khúc nhạc quen thuộc lại reo lên, đồng thời đôi mắt của chú thỏ cũng nhấpnháy nh thúc giục, tôi dạy mau để chuẩn bị tới trờng” có nội dung cha chínhxác.

Phần thân bài khi miêu tả mặt đồng hồ còn thiếu ý, cha miêu tả về cácsố

Bài 2:

Phần thân bài còn thiếu ý (chi tiết về chiếc kim báo thức cha đợc miêutả)

Phần kết bài hơi khô khan gợng ép

Đề bài 2: Tả một loài hoa mà em thích

Số bài khảo sát: 01 bài

Bài làm của Trịnh Thị Hằng - Nam Định - Sđd - Tr.114

Đối tợng miêu tả: Hoa Cúc đại đoá

a) Mở bài: Giới thiệu cây hoa sẽ tả (cây hoa cúc đại đoá; đợc trồng ở mảnh

v-ờn nhỏ trớc sân nhà; hoa nở vào mùa thu)

b) Thân bài:

* Trình tự miêu tả:

Trình tự miêu tả hợp lý, bạn tả một số bộ phận của cây hoa cúc, sau đótập trung tả kỹ vẻ đẹp của hoa cúc làm nổi bật đợc trọng tâm miêu tả trongbài

- Tả bao quát cây hoa: quan sát kỹ lỡng cây hoa cúc vào nhiều thời điểm,bằng nhiều giác quan, bạn Hằng đã phát hiện đợc nhiều đặc điểm riêng củacây hoa cúc, từ những đặc điểm bao quát nh:

+ Chọn mùa thu để khoe sắc, toả hơng

+ Vị trí: nằm khiêm nhờng ở một góc vờn

+ Mọc thành bụi

+ Thân: mềm, thanh mảnh, đẹp

+ Lá: màu xanh sẫm, to bằng bàn tay em, xẻ thành đờng cong mềmmại, mọc so le trên thân

+ Bụi cúc: cao khoảng năm mơi xăng - ti - mét, mọc xùm xoà

- Tả vẻ đẹp của hoa cúc: Vẻ đẹp của hoa cúc đợc miêu tả theo trình tựthời gian

+ Ra hoa vào mùa thu

Trang 23

+ Nụ mọc thành từng chùm nh hàng chục chiếc cúc áo

+ Lúc hoa nở hết là đẹp nhất: cánh hoa xoè tròn, xếp thành nhiều lớp,bao quanh nhị hoa, hoa màu vàng, hoa nọ san sát hoa kia

+ Vẻ đẹp của hoa vào buổi sáng sớm: khi những giọt sơng đọng lạitrên hoa, trên lá

+ Vẻ đẹp của hoa khi nắng lên: sắc hoa càng tơi, càng lộng lẫy, hơngthơm lan toả, nổi bật giữa vờn

+ Cảm giác khi ngắm hoa: làm cho lòng ngời phấn chấn, thêm niềmtin vào cuộc sống

* Các giác quan đợc sử dụng để quan sát

+ Mắt: quan sát vẻ đẹp của cây và hoa

+ Mũi: ngửi hơng thơm của hoa

* Những hình ảnh so sánh đẹp trong bài

+ Bụi cúc chỉ cao khoảng năm mơi xăng - ti - mét

+ Đầu mỗi cành mọc ra những chùm nụ nh hàng chục chiếc cúc áo+ Hoa nọ san sát hoa kia nh một mâm xôi vàng rực rỡ, nổi bật trênnền lá xanh, trông tuyệt đẹp

+ Cây hoa cúc nh một vị chúa tể của vờn hoa trong mùa thu, nó làmbớt đi vẻ đìu hiu quạnh quẽ của vạn vật khi chuẩn bị bớc sang mùa đông lạnhlẽo

Những hình ảnh so sánh này đã thể hiện đợc sự liên tởng, tởng tợng hếtsức phong phú, độc đáo của ngời viết Nhờ những hình ảnh so sánh này, hoacúc bộc lộ đợc hết vẻ đẹp của nó, gây đợc sự liên tởng thú vị đối với ngời đọc.c) Kết bài

Cảm nghĩ về cây hoa (vẻ đẹp của hoa gắn liền với mùa thu, sẽ chăm sóccho cây từng ngày, mong cây giữ mãi vẻ đẹp)

- Bạn kết bài theo kiểu mở rộng

Tóm lại bằng việc quan sát kỹ lỡng cây hoa, sử dụng nhiều hình ảnh sosánh cùng với lời văn chau chuốt sinh động và đầy sáng tạo, Hằng đã viết đợcmột bài văn miêu tả khá hay về cây hoa cúc đại đoá - một loài hoa đẹp nhnglại không có nhiều ngời lựa chọn để miêu tả

Đề bài 3: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.

Số bài khảo sát: 03 bài

Bài 1 - Trần Đức Thành - Thành phố Hồ Chí Minh - Sđd - Tr.44

Trang 24

Bài 2 - Nguyễn Vân Anh - Hà Nội - Sđd - Tr.45, 46.

Bài 3 - Vũ Quang - Hà Nội - Sđd - Tr.47

Cả ba bài làm đều có bố cục rõ ràng gồm ba phần: mở bài, thân bài, kếtluận và điều miêu tả em bé gái đang tuổi tập đi, tập nói

a) Mở bài:

Giới thiệu tên và mối quan hệ của em bé đợc tả với ngời miêu tả

Có 2 bài (bài 1, bài 2) mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay em bé đợc tả.Bài 3 mở bài theo lối gián tiếp, bắt đầu bằng câu kể lại câu nói của ngờilà: “Bà em bảo: “Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò tập đi”.Cháu Trà của em đã đợc chín tháng, ai cũng rất yêu vì cháu bé nhất nhà” b) Thân bài

* Trình tự miêu tả

Cả ba bài, các bạn đều miêu tả theo trình tự: tả theo đặc điểm của em bé

từ hình dáng bên ngoài đến hoạt động và tính nết

* Đặc điểm hình dáng bên ngoài

Bằng sự quan sát tỉ mỉ và kĩ lỡng, các bạn đã miêu tả hình dáng của em

bé một cách cụ thể đến từng chi tiết Các em đã biết chọn những nét tiêu biểu

và tìm đợc những từ ngữ gợi tả, sát nghĩa để biểu hiện rõ vẻ dễ thơng, đángyêu của bé về thân hình, khuôn mặt, làn da, mái tóc, đôi má, mũi, miệng, đôimôi Tuy nhiên, với mỗi đặc điểm của hình dáng bên ngoài, các em lại cócách diễn đạt khác nhau để làm nổi bật nét riêng biệt của mỗi bé

Chẳng hạn, cùng tả về đôi mắt, tác giả bài làm 1 dùng từ: long lanh và sosánh “nh chứa đựng giọt nớc” còn ở bài làm 2, thì đôi mắt: đen láy, ánh lên vẻthông minh, lanh lợi

Hay miêu tả cái mũi:

Bài 1: cái mũi xinh xinh

Bài 2: mũi hếch, trông rất đáng yêu

Trang 25

+ Hoạt động tập nói: Em bé trong cả 3 bài đang ở lứa tuổi tập nói nênrất thích nói, nghe ai nói cũng bắt chớc theo

Các bé hay bi bô những tiếng “ba, má, ông, bà”, hát “a…i…a…i”

Mọi ngời trong gia đình ai cũng yêu bé và chú ý luyện cho bé nói đúng + Hoạt động tập đi: Cả ba bài đều miêu tả em bé lẫm chẫm, chập chữngbớc đi từng bớc một Khi tập đi, các bé hay bị ngã nhng không khóc mà lại

đứng lên đi tiếp Miêu tả hoạt động tập đi của các bé, các em cũng có nhữngcách diễn đạt khác nhau

Ví dụ: Bài 1: “Thoạt đầu, bé phải bám vào tủ, vào tờng hoặc ai đó để tập đi.Dần dần bé bớc từng bớc một, chậm rãi nhng không còn phải bám vào đâucả.”

Bài 2: “Bé bám vào thành giờng, dang 2 tay nh cô diễn viên đi trêndây thăng bằng Một, hai, ba… đi từng bớc một”

+ Những biểu hiện ngây thơ khi tiếp xúc với ngời thân trong gia đình,trong sinh hoạt hàng ngày, khi ăn, khi chơi, khi ngủ

ở bài 3, Quang biết sử dụng hợp lý các tính từ tuyệt đối chỉ màu sắc nh:

“đen nhánh”, “hồng hào”, “đỏ chót”, “trắng nõn”, và “trắng hồng” nhằm làmnổi rõ vẻ đẹp, đáng yêu của em bé

ở đoạn tả hoạt động đi đứng, nói cời của bé, lời văn của Quang giản dị,mộc mạc, chân thực nhng cũng rất dí dỏm tạo ra sự thú vị đối với ngời đọc:

“Cháu bèn đứng dậy, cúi lng lom khom, vắt hai tay ra đằng sau, loạng choạngbớc”; “sà vào lòng mẹ, cời khanh khách”; “lăn kềnh ra khóc”, “vỗ tay đen

Trang 26

Bài làm 1, một số từ ngữ, hình ảnh so sánh trong bài sử dụng cha thậtchính xác và hay.

Ví dụ: - Đôi mắt long lanh đen láy nh chứa đựng những giọt nớc

- Em rất quý Cún bởi bé rất xinh và dễ thơng

- Hai câu: “Bé Cún ăn nhiều Một bữa Bé có thể ăn một bát” có sự mâuthuẫn về ý

Đề bài 4: Tả một ngời thân (Ông, bà , cha, mẹ, anh, chị) của em

Số bài khảo sát 01 bài

Bài làm của Phạm Ngọc Điệp - Nam Định - Sđd - Tr.49

a) Mở bài: Giới thiệu về ngời bà của mình

Mở bài gián tiếp bằng một câu hát quen thuộc “Bà ơi bà, cháu yêu bàlắm” và thể hiện tình cảm ấy trong suốt bài làm của mình

b) Thân bài

* Trình tự miêu tả

- Bạn không đi theo trình tự miêu tả thông thờng (miêu tả lần lợt các đặc

điểm về ngoại hình, đặc điểm về hoạt động và tính nết) mà tả bằng cách phốihợp các đặc điểm về ngoại hình với đặc điểm hoạt động và tính nết của bà.Bạn bắt đầu tả bà bằng các chi tiết tiêu biểu về hoạt động để làm nổi bật hình

ấm đánh răng, rửa mặt” Có lẽ nhờ thế mà hình ảnh ngời bà của bạn đã để lại

ấn tợng sâu sắc với ngời đọc Tiếp sau đó bạn tả hình dáng của bà mình Vớibạn, bà vẫn là ngời phụ nữ đẹp nhất

+ Dáng ngời: Bà thấp, bớc đi nhẹ nhàng

+ ánh mắt: Trìu mến, đầy tình thơng

+ Mái tóc: Tóc bà bạc đi rất nhiều Em thờng nhổ tóc sâu cho bà

+ Khuôn mặt: Trên khuôn mặt bà đã có nhiều nếp nhăn lắm rồi nhng bàvẫn có nét đẹp của thời con gái Đó là khuôn mặt trái xoan, sống mũi cao vàhàm răng đen nhánh thẳng tắp

* Cách diễn đạt

Trang 27

Cả bài văn của bạn chứa chan tình cảm yêu thơng và lòng biêt ơn bà sâusắc Tình cảm ấy thể hiện trong mối quan hệ bà cháu gắn bó thân thơng.Nhiều chi tiết khiến chúng ta thực sự xúc động: “vuốt nhẹ mái tóc bạc trắngcủa bà, em càng cảm nhận rõ những vất vả, nhọc nhằn mà bà phải chịu”, “tốithứ bảy, chủ nhật nào em cũng đấm lng, bóp chân, bóp tay cho bà và em lại đ-

ợc nghe bà kể chuyện cổ tích”, “nghe tiếng bà ho mà em rơm rớm nớc mắt”.c) Kết bài

Điệp kết bài ngắn gọn nhng đã khẳng định đợc sự yêu quý, kính trọng bàcủa em hiểu bởi em hiểu tình thơng yêu bà dành cho em là vô tận

d) Hạn chế

* Trong bài văn, đôi chỗ bạn dùng từ không chính xác, chẳng hạn ở các câu:

- Trên khuôn mặt bà đã có nhiều nếp nhăn nhng bà vẫn có nét đẹp củangời con gái

- Vuốt nhẹ mái tóc bạc trắng của bà, em càng cảm nhận rõ những vất vả,nhọc nhằn mà bà đã phải chịu

- Đó là khuôn mặt trái xoan, sống mũi cao và hàm răng đen nhánh thẳngtắp

* Phần thân bài của bạn viết cha hết ý, gây hụt hẫng cho ngời đọc

Đề bài 5: Tả một bạn học của em

Số bài khảo sát: 02 bài

Bài 1 - Nguyễn Thị Huệ - Hà Nội - Sđd - Tr.53, 54

Bài 2 - Nguyễn Ngọc Tú Nhi - Tp Hồ Chí Minh - Sđd - Tr.55

a Mở bài: Giới thiệu ngời bạn đợc tả

Cả hai bài đều mở bài theo kiểu gián tiếp

Huệ có cách giới thiệu đặc biệt: Nêu ngay những nhợc điểm của bạn đểgiới thiệu về ngời bạn tên là Phơng Linh của mình

Tú Nhi miêu tả về một ngời bạn cũ đã lâu không gặp Giờ đây nhữnghình ảnh của bạn chỉ còn đọng lại trong tâm trí của em

b Thân bài:

* Trình tự miêu tả

Trang 28

Cả 2 bài các em đều quan sát kĩ lỡng ngời bạn của mình và đều miêu tảtheo trình tự thông thờng: tả đặc điểm hình dáng bên ngoài đến tính nết

- Đặc điểm hình dáng bên ngoài:

Huệ và Nhi đã chọn đợc những từ ngữ sinh động để miêu tả nhằm làmnổi bật những đặc điểm riêng của bạn mình về vóc ngời, nớc da, đôi mắt, gòmá, khuôn mặt Dới ngòi bút của Huệ và Nhi, bạn của các em đều là những côhọc trò có dáng vẻ bên ngoài rất xinh đẹp, đáng yêu Bên cạnh nét đẹp giốngnhau về khuôn mặt (trái xoan, gò má ứng hồng), mái tóc (dài, đen mợt) thì haicô học trò: Phơng Linh và Lan (tên hai ngời bạn học đợc tả trong bài của Huệ

và Nhi) cũng có vẻ đẹp khác nhau về vóc dáng, nớc da, đôi mắt Cụ thể:

+ Vóc dáng: (Phơng Linh): cân đối, khoẻ mạnh

(Lan): nhỏ nhắn, xinh xắn

+ Đôi mắt: (Phơng Linh): đen láy, tròn xoe, vẻ thông minh, lanh lợi đếnkhó tả

(Lan): đen buồn

+ Nớc da: (Phơng Linh): ngăm ngăm đen, trông rất khoẻ mạnh

(Lan): Trắng mịn

- Đặc điểm về tính cách:

Tính cách của Phơng Linh và Lan đợc Huệ và Nhi miêu rõ nét quanhiều chi tiết: học giỏi, có năng khiếu, là tấm gơng sáng về tính cần cù, chămchỉ trong học tập, luôn đợc thầy yêu, bạn quý Tuy nhiên ở Linh và Lan cũng

có những đặc điểm riêng về tính cách:

Phơng Linh: “học giỏi tất cả các môn nhng riêng môn Tiếng Việtbạn tỏ ra xuất sắc hơn cả”; “có năng khiếu về hội họa”, “không khoe khoang,khoác lác”; “dễ kết bạn, thích hòa đồng với mọi ngời”

Lan: “đã học giỏi mà hát cũng rất hay”; “trong các dịp vui chơi ởlớp, Lan luôn là ngời tổ chức nhiều trò chơi cho các bạn tham gia”, “cuối buổihọc bạn thờng ở lại dọn dẹp lớp và lau bảng”

* Cách diễn đạt

Trang 29

Nói chung, cả hai em đã chọn lọc đợc những chi tiết khá đặc sắc và tiêubiểu cho hình dáng và tính cách cho ngời bạn học của mình để miêu tả.

c Kết bài: Cảm nghĩ về bạn của mình

Bài 1: Kết bài theo kiểu không mở rộng

Bài 2: Kết bài theo kiểu mở rộng

- Phần kết bài hơi dài, cần viết gọn hơn

Đề bài 6: Tả ngôi trờng thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua

Số bài khảo sát: 03 bài

Bài 1 - Nguyễn Thị Mai - Bắc Giang - Sđd - Tr.22, 23

Bài 2 - Trần Thị Bạch Tuyết - Hà Nội - Sđd - Tr.23, 24

Bài 3 - Lu Thùy Linh - Hà Nội - Sđd - Tr.25

a Mở bài: giới thiệu ngôi trờng của em (tên trờng, vị trí)

Trong đó, bài 1 và bài 2 mở bài theo kiểu trực tiếp còn bài 3 mở bài theokiểu gián tiếp Mở bài bằng những câu kể qua con mắt nhìn của “tâm trạng”,

“cảm xúc” Linh chọn thời điểm chuẩn bị bớc vào năm học mới cũng là thời

điểm mà chỉ một năm nữa em sắp phải xa trờng

“Cánh cổng sắt xanh vẫn luôn sẵn sàng mở rộng đón chào những họcsinh mới và tạm biệt đám học trò cuối cấp nh chúng tôi”

b Thân bài

Trang 30

* Trình tự miêu tả

Cả 3 bài, các em đều miêu tả ngôi trờng của mình theo trình tự khônggian, tả từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ bao quát những nét chung nhất

đến tả từng bộ phận của khu trờng

- Tả bao quát những nét chung nhất:

Các em “dẫn ngời đọc” vào ngôi trờng theo một “điểm nhìn di động”thông qua các từ ngữ cụ thể:

+ Từ xa nhìn lại: Trờng nổi lên những mái ngói đỏ tơi, những phònghọc quét vôi vàng nhạt, san sát nhau

+ Đến nơi: Ngớc mắt lên thấy tấm bảng xanh phô hàng chữ đỏ thắm:

“Trờng Tiểu học ”

+ Bớc vào cổng trờng: Đi qua hai cánh cửa xanh

+ Đi thẳng vào: là sân trờng không rộng lắm nhng cũng đủ chỗ chochúng em vui chơi

+ Phía tay trái, phía tay phải

- Tả từng bộ phận:

+ Sân trờng: với những cây phợng, cây vú sữa,

+ Tòa nhà dành cho các lớp học đợc trang trí giống nhau, lớp nàocũng rộng rãi, thoáng mát

+ Các phòng chức năng: phòng truyền thống, phòng trng bày đồ dùngdạy học

* Các giác quan dùng trong bài để quan sát:

+ Chủ yếu dùng mắt để quan sát khung cảnh trờng

+ Tai để nghe tiếng chim hót ríu ran trên cành phợng

* Cách diễn đạt: Phong phú, sinh động, lời văn trong sáng lu loát

* Việc sử dụng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả

Trong bài làm của Tuyết, em đã biết lựa chọn những từ ngữ gợi tả sátnghĩa phù hợp với đối tợng miêu tả: cùng là sắc đỏ nhng có màu “đỏ tơi” củamái ngói, màu “đỏ thắm” của hàng chữ, màu “đỏ chói” của hoa phợng; rồi

Trang 31

màu “xanh thẫm” của cánh cửa khác với màu “xanh um” của cây vú sữa đanghứa hẹn mùa sai quả.

ở bài làm của Linh, một số từ ngữ gợi tả cũng đợc sử dụng đúng chỗ:bàn ghế “thẳng tắp”, giỏ phong lan “rực rỡ”, bảng xanh “sáng bóng”, hàng cây

cổ thụ “xanh rì”,

* Các biện pháp so sánh, nhân hóa có trong bài

- Các biện pháp so sánh: Trong bài 2, có nhiều hình ảnh so sánh đợc sửdụng góp phần làm đẹp hơn bức tranh đa màu sắc của ngôi trờng:

+ Phợng nở đỏ chói nh những chùm lửa lập lòe

+ Lá dừa giống nh những chiếc lợc khổng lồ

+ Trên các bồn hoa nhỏ viền quanh sân trờng, hoa xòe nở những màusắc sặc sỡ nh hàng trăm cánh bớm rập rờn, trông đẹp mắt

Trong bài 3, bài làm của Linh, hình ảnh so sánh: “đứng từ cổng trờngnhìn vào sẽ thấy các phòng học nối tiếp nhau nh những con tàu rộng lớn đachúng tôi vào những bến bờ tri thức mới” là một hình ảnh đẹp và có nhiều ýnghĩa

- Hình ảnh nhân hóa: “Cánh cổng sắt xanh vẫn luôn sẵn sàng mở rộng

đón chào những học sinh và tạm biệt đám học trò cuối cấp nh chúng tôi” nhmuốn nói lên tình cảm vừa yêu mến, tự hào mỗi khi đến trờng nhng lại vôcùng tiếc nuối khi phải xa mái trờng của biết bao thế hệ học sinh đã học tập d-

ới mái trờng yêu dấu ấy

c Kết bài

Cả ba bạn đều kết bài theo kiểu mở rộng: Nêu cảm nghĩ của các bạn vềmái trờng của mình

Riêng bài thứ 3, mở bài và kết bài bằng cách phát biểu cảm nghĩ nên bạn

đã nói đợc tâm trạng, suy nghĩ không chỉ của mình mà của rất nhiều ngời ngờinữa - đó là tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào, tiếc nuối đối với ngôi trờng:

“Ngôi trờng Tiểu học đã ghi dấu trong trái tim tôi một thời học sinh đầy mơ

-ớc Tôi sẽ không bao giờ quên nơi này cùng những chuỗi ngày đẹp đẽ đầy ắp

kỉ niệm bên thầy cô và bạn bè”

Trang 32

d Những hạn chế trong bài làm của các em.

Bài 1: Ngôn ngữ sử dụng trong bài cha thật phong phú, sinh động, hấpdẫn Bạn thiên về kể lể, liệt kê một cách đơn giản các tri tiết của cảnh vật hơn

là miêu tả Bên cạnh đó bạn cha kết hợp tả hoạt động của con ngời vào trongcảnh, cha gắn đợc đặc điểm của cảnh với vật, với con ngời của chính bạn chonên cảnh vật cha thực sự sống động, có hồn

Bài 3: Bài văn tả ngôi trờng còn sơ lợc, cha cụ thể, cha phong phú (dobạn viết theo dòng cảm xúc, dòng hồi tởng về kỉ niệm, cũng cho bạn cha quansát kĩ ngôi trờng của mình)

b Khảo sát một số bài làm trong cuốn sách Những bài văn đạt giải Quốc gia

cấp Tiểu học của các tác giả: Tạ Thanh Sơn, TS Nguyễn Trung Kiên, TS

Nguyễn Việt Nga, TS Phạm Đức Minh, Nxb Đại học S phạm, năm 2006.

Đề bài 1: Tả cảnh gà mẹ và gà con mà em từng quan sát

Số bài khảo sát: 01 bài

Bài làm của Hoàng Kim Ly - Nghệ An - Sđd - Tr.110

a) Mở bài Giới thiệu con vật đợc tả (gà mẹ và đàn gà con)

sự kết hợp, đan xen với trình tự thời gian để miêu tả về sự lớn lên của đàn gàcon

- Hình dáng bên ngoài của gà mẹ Bạn chọn đợc những từ ngữ miêu tảrất phù hợp với một con gà mái đang nuôi con

+ Màu sắc lông: vàng óng, cổ đốm đen

+ Cái đầu: tròn

+ Cặp mỏ: màu nâu sừng, khá sắc và nhọn

+ Cặp chân: có vảy bao quanh, các ngón thì sắc có móng vuốt để bới

đất, tìm sâu cho con

Trang 33

+ Mắt: tinh và nhanh.

+ Cánh: màu hung, lúc xòe ra, lúc thì xếp lại nh mang tơi

- Thói quen sinh hoạt của gà mẹ

Ly không tách riêng thành từng đoạn văn để nói về thói quen sinh hoạtcủa gà mẹ mà mọi biểu hiện, hành động của gà mẹ gắn liền với đàn gà con, gà

mẹ rất chăm chút cho đàn gà con của mình

Dới ngòi bút của Ly, gà mẹ có vẻ dữ tợn, nhng sự dữ tợn ấy tất cả vì gà

mẹ lo lắng, che chở cho đàn gà con bé bỏng:

“Nhác thấy gà mẹ, con mèo, chú mực đều phải tránh xa Nếu lảng vảngquanh đàn gà con là mụ ta cho ăn đòn chí tử”

- Đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của đàn gà con bạn tuykhông miêu tả kỹ nhng đàn gà con hiện lên thật đáng yêu:

- Gà con mới nở:

+ Lông vàng mợt

+ Kích thớc: to bằng chén

+ Mắt: long lanh

+ Đôi chân: bé tí, màu hồng lũn cũn chạy liến thoáng khắp sân

- Gà con đợc hơn một tháng thì mọc đuôi tôm, con nào cũng lớn bằngnắm tay em bé lên mời

- Khi kiếm mồi chúng líu ríu chạy theo mẹ Khi nằm sởi nắng dới gốcchanh, chúng quây quần ríu rít quanh mẹ, chúng rúc vào đôi cánh Chúng ngồitrên lng bám lấy cổ mẹ, mắt lim dim,

* Các hình ảnh so sánh và nhân hóa

Bài văn tả gà mẹ và đàn gà con tuy ngắn gọn nhng Kim Ly đã khéo léo

sử dụng các biện pháp nghệ thuật và các từ ngữ gợi tả rất chính xác, phù hợpvới đặc điểm về hình dáng Vài nét hoạt động tiêu biểu của gà mẹ và gà con

Em gọi gà mẹ là “mụ”, là “tổ cô” để diễn tả sự “dữ đòn”, “đanh đá” của gà

mẹ Đặc biệt các câu văn miêu tả cảnh gà mẹ và đàn gà con quấn quýt bênnhau khi sởi nắng gợi lên không khí đầm ấm nh một gia đình yên vui, hạnhphúc

c Kết bài (nói lên tình cảm đối với một con vật)

Cẩm Ly kết bài gián tiếp, cách kết bài của bạn rất tự nhiên nhng đã chongời đọc thấy đợc sự yêu quý của mọi ngời trong gia đình em, nhất là sự chămsóc và của Bà với những con vật hữu ích ấy

Trang 34

“Em Hơng gọi đàn gà mẹ là bà “tổ cô” Em lại bảo là “mụ hến” còn bànội chăm sóc chú gà mẹ với đàn gà con nhiều lắm Những ngày mùa đông s-

ơng giá, bà thờng ăn không ngon ngủ không yên vì lo lắng cho lũ gà.”

Đề bài 2 Bên ánh đêm khuya, mẹ vẫn cặm cụi làm việc Mẹ em chăm lo cho em tất cả để sớm mai tới lớp học tập có kết quả.

Em hãy viết một bài văn miêu tả ngời mẹ kính yêu của mình.

Số bài khảo sát: 01 bài

Bài làm của Đặng Thị Thu Yến Đặc Khu Vũng Tàu Côn Đảo Sđd Tr.58

-a) Mở bài: Giới thiệu về ngời mẹ sẽ tả

Bạn mở bài gián tiếp, cách mở bài của bạn rất tự nhiên, nhẹ nhàng nhmột lời kể mở đầu cho một câu chuyện

“Hôm nay trời chuyển dông, bên ngọn đèn dầu, mẹ cặm cụi ngồi maycho xong chiếc áo trắng để mai em có áo khoác đi học”

b) Thân bài

Chính vì phần thân bài bạn giới thiệu về ngời mẹ của mình thông quahoạt động may áo cho con nên xuyên suốt phần thân bài bạn tả hình dáng vàtính tình của mẹ không đi theo lô gic thông thờng của bài văn tả ngời mà có sự

đan xen Tính tình mẹ đợc bộc lộ thông qua hoạt động chăm chú may áo chocon

- Trớc hết bạn không miêu tả hình dáng mẹ ngay mà bạn dựng lên khungcảnh một đêm ma dông, gió rít

“Trời đêm nay lạnh thế mà mẹ vẫn cố làm xong chiếc áo trắng Ngoàitrời ma gió rít, sấm nổ ầm ầm, ma càng nặng hạt Ma rơi trên mái tôn lộp

+ Mái tóc mẹ buông xỏa xuống

- Tính tình của mẹ Trong từng hoạt động, từng đờng kim, mũi chỉ từ đôibàn tay mẹ thoăn thoắt, khéo léo của mẹ chính là tình yêu vô hạn mà mẹ dànhcho đứa con bé bỏng Cả đêm mẹ gần nh thức trắng để may áo cho con Chínhvì vậy những câu hỏi cứ dồn dập trong suy nghĩ của ngời con: “Mẹ nghĩ gì thế

Trang 35

nhỉ? Mẹ thức khuya thế có mệt không?” Và ngời con cũng đã tự giải đáp thắcmắc cho mình bằng câu trả lời đầy lòng biết ơn sâu nặng: “Mẹ nghĩ về em

đó”

* Cách diễn đạt

Cả bài văn là lời biết ơn sâu sắc của ngời con dành cho mẹ của mình.Mặc dù là bài văn tả mẹ nhng chủ yếu không thiên về tả chi tiết, tỉ mỉ hìnhdáng của mẹ, bạn biết chọn những chi tiết tiêu biểu để tả về mẹ của mình Đặcbiệt tính tình của mẹ đợc thể hiện trong hành động thức trắng cả đêm may áocho con để mai con có áo khoác mặc đi học làm cho bài văn của bạn chứachan cảm xúc

c) Kết bài: Bày tỏ tình cảm biết ơn, kính trọng mẹ

Bạn kết luận theo cách gián tiếp Giọng điệu trong cả bài văn của bạn làgiọng điệu của cảm xúc vì thế phần kết bài của Yến cũng rất lắng đọng tràn

đầy lòng biết ơn và sự quyết tâm cố gắng học giỏi để báo đáp công lao to lớncủa ngời mẹ kính yêu

“Mẹ đã không quản vất vả để chăm lo cho em mọi sinh hoạt, học tậpcũng nh nhu cầu cuộc sống” “Mẹ làm gì nhiều cho vất vả” - có một lần em đãhỏi mẹ nh thế Mẹ đáp: “Hôm nay mẹ vất vả để ngày mai con đợc sung sớng”.Qua câu trả lời của mẹ, em càng tự hào với lòng mình để tự nhủ thầm “Hãyhọc tập thật giỏi, lao động thật tốt để không phụ lòng nuôi dỡng của bố mẹ vàcông lao của các thầy cô giáo”

2.2 Đánh giá

Quá trình làm văn là một quá trình vận dụng, chuyển hóa những hiểubiết, những khả năng t duy để tạo nên một sản phẩm kiến thức mới của chủthể sáng tạo, của từng cá nhân học sinh Chính vì vậy có thể khái quát rằng:Làm văn là một quá trình sáng tạo của cá nhân, là một cơ hội để học sinh bộc

lộ đợc rõ nét đẹp nhất, tập trung nhất vốn hiểu biết nhiều mặt cùng với phẩmchất và năng lực của mình đặc biệt là năng lực t duy sáng tạo, năng lực hoạt

động ngôn ngữ Xét về phơng diện hoạt động ngôn ngữ làm một bài văn nóihay viết là một quá trình xác định ý đồ thông báo, phơng thức thông báo Song xét trên phơng diện tâm lí nhận thức, lô gic nhận thức thì quá trình xâydựng văn bản còn là quá trình huy động vận dụng nhiều năng lực t duy nhphân tích, lựa chọn, định hớng, Chính trong bớc tập làm văn, hoạt động độclập, năng lực chủ quan của học sinh đợc huy động một cách mạnh mẽ

Trang 36

Thớc đo năng lực ngời thông qua công cụ lao động, thớc đo năng lực văncủa học sinh thông qua sản phẩm và cách làm ra sản phẩm - nó thể hiện ởcông cụ văn

Thế nên đánh giá năng lực văn của học sinh Tiểu học qua việc khảo sátmột số bài văn miêu tả (mang tính chất đại diện) ở trên, chúng ta có thể đánhgiá ở các phơng diện: bố cục bài văn, năng lực quan sát và năng lực diễn đạt

đợc thể hiện trong chính bài làm của các em

* Về bố cục bài văn

Có thể khẳng định rằng một bài văn hay trớc hết phải là một bài văn

đúng Đó là bài văn học sinh biết cách dùng từ ngữ, hình ảnh đúng, viết câu

đúng, bố cục đúng, đúng thể loại, biết cách trình bày văn bản và không mắclỗi chính tả Trở lại với những bài văn đã khảo sát vừa rồi, chúng trớc hết đã

đáp ứng đợc yêu cầu là các bài văn đúng Là bài văn hoàn chỉnh, chúng phải

có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết luận) rõ ràng ở mỗi phần, các em

đều đã giải quyết đợc nội dung cần trình bày nh lý thuyết thể loại mà các em

đợc học

Chẳng hạn kiểu bài miêu tả cây cối - chơng trình Tập làm văn 4:

+ Phần mở bài: Giới thiệu bao quát về cây

+ Phần thân bài: Tả chi tiết từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì pháttriển của cây

+ Phần kết luận: Nêu lợi ích của cây, ấn tợng hay tình cảm của ngời viết

đối với cây đợc tả

Tuy nhiên trong từng phần của bài văn, năng lực của học sinh bộc lộkhông giống nhau

- Phần mở bài, các em thờng chọn mở bài theo cách gián tiếp, dẫn dắt

ng-ời đọc đến đối tợng miêu tả bằng những câu văn miêu tả, lng-ời bài hát (“Bà ơi

bà, cháu yêu bà lắm!” - bài làm của Phạm Ngọc Điệp - Nam Định), hay mộttình huống nhỏ của câu chuyện (“ôi! Linh ơi, lại múa hỏng rồi! Mấy bạn gái

đồng thanh trong buổi tập văn nghệ Ngời vừa thực hiện điệu múa hỏng đó làPhơng Linh - một bạn gái dễ thơng của lớp tôi đấy” - bài văn tả một bạn họccủa Nguyễn Thị Huệ - Hà Nội)

Đây là các cách mở bài hấp dẫn dễ tạo ra đợc hứng thú cho ngời đọc vàtạo cảm giác lôi cuốn ngời đọc để ngời đọc mong muốn tìm hiểu về đối tợngtrong các phần tiếp theo của bài văn

Ngày đăng: 29/03/2015, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w