Nhu cầu đối với các dịch vụ chính

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 63 - 66)

B- Số các hạng đánh giá

2.2.4.Nhu cầu đối với các dịch vụ chính

Dịch vụ chính bao gồm dịch vụ vận chuyển và dịch vụ đảm bảo sự lưu trú, ăn uống.

Dịch vụ vận chuyển đảm bảo sự di chuyển từ nơi ở thường xuyên đến điểm du lịch và ngược lại. Khơng cĩ dịch vụ vận chuyển sẽ khơng cĩ du lịch, bởi lẽ bản chất của du lịch là sự đi lại.

Hiện tại, phương tiện giao thơng trong hoạt động du lịch cuối tuần của Hà N ộ i vẫn chủ yếu là các phương tiện cá nhân như xe máy, xe đạp và xe ơ tơ các loại thuê theo dạng hợp đổng (xem bảng 2.10). Trong các loại phương tiện đang được

sử dụng này, xe ơ tơ thuê theo hợp đổng phổ biến hơn cả (61,2% lượng khách), tuy nhiên, muốn giá cả khơng quá cao khách thường phải đi tập thể hoặc đi theo nhĩm tương đối đơng. Thanh niên thường sử dụng xe máy (20,4%), vì nĩ phù hợp và cĩ thể chỉ đi theo nhĩm nhỏ. Xe đạp chỉ được sử dụng cho lứatuổi trẻ và quãng đường ngắn. Xe buýt tuyến chỉ phục vụ một số rất ít tuyến vào mùa cĩ lượng khách lớn (chiếm 6,1%). Những khách cĩthu nhậpcao cĩ thể đi taxi.

Tuy nhiên, qua thăm dị ý kiến, hầu hết khách du lịch đều cho rằng nếu cĩ các tuyến xe buýt hoạt động vào những ngày nghỉ cuối tuần để đưa đĩn khách tới các điểm nghỉ là thuận tiện và rẻ tiền hem cả. Mong rằng trong tương lai nguyện

vọng này của khách sẽ được thực hiện. sử dụng loại phương tiện này vừa rẻ tiền, lại tránh được phiền hà và bảo đảm sức khoe của khách. Hơn nữa, giảm các phương tiện cá nhân cịn giảm được mật độ xe trên đường, tránh ách tắc giao thơng và tiết kiệm thời gian cho khách.

Bảng 2.10. Các loại phương tiện giao thơng hiện sử dụng

Loại phươngtiện Số ngườihiệnsửdụng Tỷlệ(%)

Xeơtơthuêchuyến 182 61,2%

Xemáy 61 20,4%

Xebuýt 18 6,1%

Cáctoạikhác 37 12,3%

Cộng 298 100,0%

Dịch vụ ăn uống và lưu trú mặc dù khơng phải là mục đích của chuyến đi, nhưng do tính chất tự nhiên, cầu về dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm một phần đáng kể trong chi tiêu của khách, hem nữa nĩ cịn gĩp phẩn đảm bảo chất lượng của chuyến đi.

Về ăn uống, hiện nay do giá cả chưa hợp lý, khơng hợp khẩu vị và chủ yếu là khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nên phấn lớn (72% số khách được hỏi) đều đem theo đồ ăn thức uống từnhà đi. Song đa phần (72,6%)khách đều cĩ nguyện vọng được phục vụ bữa ăn tại chỗ, phù hợp vớitúi tiền và sở thích. Khách đi cắm trại cịn cĩ một thú vui nữa là tự tổ chức nấu ân nên muốn cĩ dịch vụ cho thuê dụng cụnấu ăn.

Nhucầuvềdịch vụ lưu trú khá đadạng.Phụthuộcvàokhảnângchitrả, vàolứa tuổi,cácdịch vụnàycĩ thể từ bìnhdân đếncao cấp. Kháchcĩthu nhậpcao hơn, hoặc những ngườicĩ tuổi, cĩ nhu cầu ở nhữngnhà nghỉ,khách sạn cĩ tiện nghi tươngđối đầyđủ (chiếm 51%), khách làhọc sinh, sinhviênlại thíchởlềutrại (chiếm 38,8%), số cịnlạichỉcần ờnhàtrọ rẻtiền nhưng đảmbảo antồnvàvệsinh làđủ(10%)...Vì vậy cần nghiên cứunhu cầu này cụ thể ở từng nơi, theotừngmùa, để tránh xây dựngtràn lan, kémhiệuquả sửdụngmàlại vẫnkhơng đápứng đượcsởthích củakhách.Tại một sốđiểm dulịchcĩquy mơkhơng lớn,kếtquả nghiên cứucho thấy đasố(75%) khách thích ở kiểu nhà sàn hoặc nhà lợp lá nhưng bên trong sạch sẽ và tiện nghi tương đối đầy đủvìloạinhànàykhơnglàmảnh hưởng tớicảnh quancủakhudulịch.

2.2.5. Nhu cầu về dịchvụ bổsung

Dịch vụ bổ sung là những dịch vụ khá đa dạng, thường là phát sinh trong chuyến đi. Dịch vụ bổ sung bao gồm thơng tin, liên lạc, đặt phịng, giặt là, chăm sĩc sức khoe, sửa chữa đồ đạc, xe cộ ... Tuy là những dịch vụ bổ sung, song cũng khơng thể thiếu vìcĩ nhiều trường hợp đột xuất, cần lưu tâm tổ chức.

Những kết quả nghiên cứu nhu cầu du lịch của người dân Hà N ộ itrên đây

sẽ được xem là cơ sở cho việc đánh giá.

2.3. TÀI NGUYÊN DU LỊCHTự NHIÊN

Hà Nội nằm giữa vùng đồng bằng sơng Hổng nên nếu chỉ tính trên địa bàn của thành phố thì tài nguyên du lịch tựnhiên khơng cĩ gì đặc sắc. Hem nữa, đây là nơi tập trung dân cư từ lâu đời,đất đai đã bị khai phá để làm nơng nghiệp, nhiều nơi chỉ cịn là đất trống, đổi trọc, lớp phủ rừng khơng cịn bảo tổn được là mấy. Song, nếu đi xa hơn theo các tuyến đường tới các tỉnh phụ cận thì tài nguyên tự

nhiên đa dạng và phong phú hơn. Để phục vụ du lịch cuối tuần của người dân Hà Nội, cần nghiên cứu, khai thác tài nguyên tự nhiên ở phụ cận trong khoảng cách phù hợp.

2.3.1. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên và khả năng khai thác phục vụ du

lịch cuối tuần

2.3J.1. Tài nguyên du lịch biển

Khu vực nghiên cứu cĩ đường bờ biển chạy dài ở phía đơng, từ Hải Phịng đến Thanh Hoa. ở đây cĩ nhiều bãi biển đẹp và bằng phang, phù hợp cho hoạt động vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, đặc biệt là tấm biển. Tuy nhiên, do khu vực cĩ mùa đơng khá lanh nên hoạt động du lịch chỉ sơi động vào mùa hè, chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9. Hem nữa, nguồn cung cấp vật liệu chủ yếu do sơng nên cấp hạt nhỏ chiếm ưu thế, nước biển khơng được trong. Một sổ bãi biển nổi tiếng như Cát Bà, Sầm Sơn thì lại nằm ở những khoảng cách tương đối xa so với Hà Nội nên chưa thựcsựthuậnlợicho du lịchcuốituần.

Vùng biển cịn cĩ nhiều cảnh đẹp trẽn đảo, trên biển và ven bờ cĩ sức hấp dẫn đối với du khách, cĩ thể khai thác cho các hoạt động tham quan. Ngồi ra, các đạc sản biển như bào ngư, tơm hùm, cá, mực ờ đây cĩ nhiều, tươi ngon và giá cả hấp dẫn đểu là cơ sở để phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 63 - 66)