Kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 53 - 54)

B- Số các hạng đánh giá

2.1.2.2. Kinh tế-xã hộ

Đổng bằng sơng Hổng là vựa lúa lớn thứ hai sau đồng bằng sơng Cửu Long. Vì vậy nền kinh tế chủ yếu ương khu vực vẫn là nơng nghiệp. Nhờ áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sản xuất nơng nghiệp trong khu vực đã đạt được những thành tựu lớn. Tổng giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế (28,5%).

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do ngành cơng nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh, cơ cấu nền kinh tế đã cĩ những chuyển dịch nhất định. Tỷ trọng GDP của các ngành nơng, lâm, ngư nghiệp giảm dần (từ 42,8% nám 1991 xuống

28,3% năm 1998), ngược lại các ngành cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ táng lên (cơng nghiệp và xây dựng tâng từ 19% nám 1991 lên 24,2% năm 1998, thương mại và dịch vụ tăng từ 38,2% năm 1991 lên 47,5% năm 1998).

Kinh tế phát triển, đời sống được cải thiện đã đưa các yếu tố mới, hiện đại vào lối sống của người dân. Đổng thời các hoạt động sinh hoạt vãn hoa cổ truyền được phục hổi. Như vậy, một mặt xã hội đang phát triển theo xu hướng đơ thị hoa, mặt khác sự trờ về với cội nguồn, với những giá trị truyền thống, với những nét sinh hoạt vãn hoa cổ truyền như tập tục, tín ngưỡng, hội hè đang trờ thành một xu hướng rõ rệt. Đấy chính là những nét đặc sắc, hấp dẫn, là nguồn tài nguyên quý giá để phát triển du lịch [55].

Hà Nội và phụ cận cũng là khu vực cĩ đội ngũ trí thức đơng đảo, đội ngũ lao động cĩ trình độ kỹ thuật và tay nghề cao. Đây chính là yếu tố đang dần dần thu hút được các nhà đầu tư trong nước và quốc tế đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp ở đây.

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)