0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

Chủ trương, chính sách của Nhà nước

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN CỦA HÀ NỘI (Trang 137 -138 )

- Hạng i n ít thuận lợi: dưới 9,7 điểm.

F ị Sức hút du lịch

4.2.2.1. Chủ trương, chính sách của Nhà nước

Việc khai thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên du lịch nhằm phát triển du lịch,

thoamãn ngày càng cao nhu cầu của nhân dân, nàng cao đời sống vật chất và tinh

thầncủa ngườilao động thực sự được Nhà nước quan tâm. Điều này thể hiện trong

các văn bản như:

- Nghị quyết số 45-CP của Chính Phủ ngày 22-6-1993 về việc đổi mới

quản lý và phát triển ngành du lịch đã nhấn manh: "Phát triển du lịch phải thúc

đẩy đổimới và phát triển của nhiều ngành lánh tế khác, tạo cơng ăn việc làm, mở

rộnggiao lưu văn hoa và xã hội giữa các vùng trong nước và giữa nước ta với nước

ngồi"." Phát triển du lịch phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêu chính",

tuy nhiên phải "bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi

trường sinh thái".

Trong Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 9, Đảng ta đã xác định cẩn phải "phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nàng

cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sờ khai thác lợi thế về điều kiện tự

Cũng như các loạihình du lịch khác,du lịch cuối tuần phát triển sẽ thúc đẩy

giaothơng, các ngành dịch vụ vànhiều ngành kinh tế khác phát triển. Du lịch phát

triển cịn thúc đẩy cả các ngành nghề thủ cơng truyền thống của địa phương phục

hổi và phát triển. Các ngành kinh tế phát triển, đạc biệt làngành dịch vụ, sẽ tạo ra cơng ăn việc làm cho người lao động, từ đĩ cải thiện đời sống của nhân dân địa

phương, gìn giữ được các ngành nghề truyền thống. Ngồi ra, quá trình này cịn gĩp phần làm điều hoa thu nhập giữa thành phố và các vùng nồng thơn. Du lịch cuối tuầnphát triển sẽ mở rộng giao lưu giữa những người dân thành phố và nịng

thơn, giữanhững ngườidân Hà Nộivà các tỉnh phụ cận.

- Theo Pháp lệnh Du lịch của Chủ tịch nước cịng bố ngày 20 tháng 2

năm 1999 về việc bảo vệ, khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên du lịch cũng đã để cập: "Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cĩ trách nhiệm bảo vệ,

khai thác, sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả tài nguyên du lịch và bảo vệ mịi

trường tại khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch."

Như vậy, phát triển du lịch phải đảm bảo đổng thời nhiều mạt của cuộc sống, đĩ là kinh tế, xã hội, an ninh và mơi trường. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhiều khi người ta quá để cao hiệu quả kinh tế cùa nĩ mà dễ dàng bỏ qua những mặt khác, trong đĩ cĩ mơi trường và những tệ nạn xã hội.

Song, riêng du lịch thì tài nguyên và mơi trường là vấn đề sống cịn. Bởi,nếu

khơng quan tâm bảo vệ mơi trường và tài nguyên thì đến một lúc nào đấy sẽ

khơng cịn gì để phát triển du lịch nữa.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN CỦA HÀ NỘI (Trang 137 -138 )

×