Khu vực phía Tây, Tây Bác và Tây Nam HàNộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 68 - 70)

B- Số các hạng đánh giá

23.2.1.Khu vực phía Tây, Tây Bác và Tây Nam HàNộ

Khu vực phía Tây, Tây Bắc và Tây Nam Hà Nội bao gồm lãnh thổ thuộc các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hoa Bình và phía tây Ninh Bình, Thanh Hoa. Trong khu vực này cĩ địa hình đa dạng, tài nguyên du lịch phong phú. N ổ i bật nhất là Tam Đảo, Ba Vì và các dạng địa hình karst ở Hà Tây, Ninh Bình... Trong khu vực cịn cĩ các Vườn quốc gia như: Tam Đảo, Ba Vì, Cúc Phương. Vì vậy, cĩ thể tổ chứccác loại hình du lịch thamquan, nghỉ núi,leo núi, du lịch mạo hiểm, du lịchsinh tháirừngnhiệt đới, vui chơi giải trí...

Các điểm du lịch chính của khu vực này thường nằm dọc theo các trục đường.

Theo trục Láng Hoa Lạc về phía Ba Vì là khơng gian phụ cận Hà Nội cĩ các điều kiện thuận lợi nhất đểphát triển du lịch. ở đây cĩ nhiều điểm du lịch đáp ứng được nhu cầu nghỉ ngơi và vui chơi giải trí, tham quan tìm hiểu, thể thao như: chùa Thầy, Đổng Mơ-Ngải Sem, Ao Vua, Khoang Xanh, hổ Suối Hai, vườn Quốc gia BaVì,làng cị Ngọc Nhị...

Nằm cách trungtâm Hà Nộikhoảng 60km, với đường giao thơng khá thuận lợi, đây là một cự lyrất phù hợp với khách du lịch từ Hà Nộivìchỉ mất hơn Ì giờ

đi bằng ơ tơ hoặcxe máy.

Tuyến về phía Tây Nam

Tuyến này gồm hai nhánh:

- Một nhánh đi theo quốc lộ6 đến Hoa Bình, nhánh này gồm các điểm du

lịch Hoa Bình, Kim Bơi và Mai Châu. Điểm du lịch Hoa Bình với trungtâm là hồ

chứa nước vànhàmáy thủyđiện Hoa Bình nằm trên sơng Đà. Vớidung tích 9,45 tỉ m3 nước, đây là hổ chứa nước được xếp vào loại lớn trong khu vực. Khách cĩ thể

tắm, ngâm ở nguồn nước khống nĩng K i m Bơi, hoặc cĩ thể đến tham quan, tìm hiểu phongtục tập quán của đổng bào dân tộc Thái ở MaiChâu.

- Nhánh thứ hai đi theo đường 462 (quốc lộ22 cũ), tới Hương Sơn và Quan Sơn. Đây là một quần thể của những thắng cảnh và di tích, thuộc dãy núi đá vơi nằm sát vùng đồng bằng. Địa hình ở đây đã tạo cho khu vực cĩ dáng dấp một "Hạ Long cạn", sản phẩm cua cácquá trình karst là một hệ thốnghangđộng dép, trong đĩ nổi tiếng là động Hương tích. Vừacĩ phongcảnh đẹp, hồ nước lớn,lạicĩ nhiều di tích, nơi đây cĩ thể đáp ứng các hoạt động du lịch như tham quan, lễ hội,vui chơi giảitrícuối tuầncủa ngườidân Hà Nội.

Tuyến về phía Tây Bắc theo quốc lộ 2

Từ Hà N ộ iđi theoquốc lộ 2 là tuyến du lịch hấp dẫn, gồm các điểm như Đại Lải, Đầm Vạc,Tam Đảo, Đền Hùng. Tuyến này cĩ đủ điều kiện để phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tín ngưỡng, tham quan, vui chơi giải trí cuối

tuần... Các điều kiện về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của tuyến du lịch này tương đốithuận lợi.

Tuyến phía Bấc theo quốc lộ 3

Từ Hà Nội đi về phía bắc, theoquốc lộ 3 du khách cĩ thể tới các điểm du lịch như cổ Loa, đầm Vân Trì, Đồng Quan rồi tới các điểm thuộc địa phận Thái Nguyên như hồ Núi Cốc,hang Phượng Hồng...

Do điều kiện thuận lợivề mặt bằng và cảnh quan, ởkhu vực phụ cận thành Cổ Loa cĩ thể phát triển một khu vui chơi giải trí lớn cho đối tượng thanh thiếu niên, cịn khu vực đầm Vân Trì, cĩ thể xây dựng và phát triển ở đây những loại hình thể thao, vui chơi giải trí khác như đua ngựa, câu cá, thể thao nước, nghỉ

dưỡng... Các loại hình vui chơi giải trí ở khu vực này sẽ gĩp phần làm thoa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch và người dân thủ đơ, làm giảm sức ép và mật độ khách du lịch vào các ngày lễ,ngày nghỉ cuối tuần ở cụm du lịch trung tâm.

Điểm du lịch Đồng Quan- núi Sĩc với lợi thế đa dạng về địa hình đổi và một hệ thốnghổ,cảnh quanở khu vực này cĩ sức hấp dẫn đốivới người dân thành phố. Do cĩ điều kiên đa dạng về địa hình nên ở đây cĩ thể tổ chứccác đường đua xe đạp, xe máy hấp dẫn cũng nhưtổ chứccác hoạtđộng picnic cuối tuần cho thanh

niên. Lượng khách đến cụm du lịch này ước tính chiếm khoảng 5 - 10% lượng khách dulịch của Hà Nội trongthời giantĩi [60].

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 68 - 70)