- Hạng i n ít thuận lợi: dưới 9,7 điểm.
4232. Cĩ kể hoạch phát triển thêm các điểm mớ
42.4.1, Định hướng phát triển khơng gian
Định hướng phát triển khơng gian dulịch cuối tuấn cho HàNội phảiphù hợp với phát triển khơng gian kinh tế-xã hộicủakhuvực. Cũng nhưđịnh hướng phát triển khơng gian kinh tế-xã hộicủakhu vực,định hướng phát triển khơng giandulịchcuối tuần choHàNội trước hếtphải dựavào nguồntài nguyên dulịch vàkết cấuhạtầng, trong đĩ giao thơng đĩng vai trị quan trọng [62].Do đĩ, định
hướng phát triểnkhơng giandulịch cuốituần được xác định như sau:
- Hướng phía Bắc:HàNội-TháiNguyên-Bắc Cạn-Cao Bằngtheoquốclộ3.
-Hướng Đơng Bắc:HàNội-Bắc Ninh-BắcGiang-Lạng Sơn theoquốclộÌA. - Hướng phía Đơng:
Hà Nội-Bắc Ninh-Hải Dương-HảiPhịng-Quảng Ninhtheoquốclộ18. Hà Nội-Hải Dương-Hải Phịng-Quảng Ninhtheoquốclộ 5.
- Hướng phía Nam: Hà Nội-Hà Nam-Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoa theo
quốclộ 1Avà đường sắt Bắc Nam.
- Hướng phía Tây: Hà Nội-Hà Tây-Hịa Bình-Sơn La theo quốc lộ 6 và
đường cao tốc Láng-Hịa Lạc.
- Hướng Tây Bắc: Hà Nội-Vĩnh Phúc-Phú Thọ theoquốc lộ2 và đường sắt
HàNội-LàoCai.
Định hướng phát triển khơng gian du lịch trên đây chính là cơ sở cho việc
định hướng tổ chứckhơng giandu lịch cuối tuần của Hà Nội.
4.2.4,2. Định hướng tổ chức khơng gian lãnh thổ du lịch Khơng gian ưu tiên đầu tư phát triển du lịch cuối tuấn
Khổng gian này bao gồm tồn bộ khu vực phụ cận Hà Nộitrong bán kính
khoảng 30km kể từ trung tâm. Khơng gian này cĩ 2 khu vực hạt nhân cần ưu tiên
phát triển là tổng thể di tích cổ Loa và tổng thể di tích đền Sĩc. Với điều kiện tự
nhiên khá thuận lợi(địa hình, thúy vãn, khí hậu v.v...), khơng gian này cĩ những
điều kiện cần thiết để phát triển các điểm du lịch cuối tuần của thủ đơ như các
vườndu lịchsinh thái, các khu nghỉ dưỡng, đĩn trước nhu cầu của du khách trong
và ngồi nước. Do điều kiện thuận lợivề mặt bằng và cảnh quan, ở khu vực phụ
cận thành cổ Loa cĩ thể phát triển một khu vui chơi giải trí lớn cho đối tượng
thanh thiếu niên, cịn khu vực đầm Vân Trì, cĩ thể xây dựng và phát triển ở đây
những loại hình thể thao, vui chơi giải trí khác như đua ngựa, câu cá, thể thao
nước, nghỉ dưỡng... Các loại hình vui chơi giải trí ở khu vực này sẽ gĩp phần làm
thoamãn nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch và ngườidân thủ đơ, làm giảm
sức épvàmật độ khách du lịch vào cácngày lễ,ngày nghỉ cuối tuầnởcụm du lịch
trungtâm.
Khu vực hồ Đổng Quan-núi Sĩc với lợithế đa dạng về địa hình đồivà một
hệ thống hổ, cảnh quan ở khu vực này cĩ sức hấp dẫn đặc biệt đốivới người dân
thành phố. Ngồi ra, cách hồ Đồng Quankhơng xa là đền Sĩc,một di tích lịch sử
về địahình nên ở đây cĩ thể tổ chức các đường đua xe đạp, xe máy hấp dẫn cũng
nhưtổ chứccác hoạt động picnic cuối tuần cho thanh niên. Lượng khách đến cụm du lịch này ước tính chiếm khoảng 5 - 10% lượng khách du lịch của Hà Nội vào thời kỳ này [60].
Ngồi ra cịn một số điểm thuộc tỉnh Hà Tây, cũng nằm ở khoảngcách như
vậy đang được đầu tư phát triển, điển hình là khu vực Chùa Thày. Do địa hình đa
dạng, vừa cĩ phong cảnh đẹp với địa hình núi đá vơi, vừa cĩ hổ nước, lại cĩ tài
nguyên du lịch nhân văn đặc sắc, khu vực này đang được đầu tư phát triển nhiều
loại hình du lịch. Đây cũng sẽ là một điểm du lịch cuối tuần hấp dân của người
dânHàNội
Khơng gian thuận lợi phát triển du lịch cuối tuần
Khơng gian thuận lợiphát triển du lịch cuối tuần trong điều kiện hiện nay
chính là khu vực phụ cận Hà Nội, giới hạn ương bán kính khoảng 60-70km kể từ
trung tâm Hà N ộ i . Đây là khu vực cĩ mật độ tài nguyên du lịch cao bao gồm cả tự
nhiên và nhảnvãn, hệ thống cơ sởhạ tầngphát triển, phương tiên giao thơng ngày
càng hiện đại.Trong khu vực này, khơng gian thuận lợinhất cho việcphát triển du
lịch cuối tuần là khơng gian dọc theocác trục giao thơng chính từ Hà Nội. Trong
khu vực cĩ thể chia thành hai bộ phận:
- Bộphận phía Tây, Tây BắcvàTây Nam đi theotrục đường cao tốc Láng -
HoaLạc, quốc l ộ6, quốc lộ2và 3. Đây là khơng gianhấp dẫn nhấtđốivới khách du lịch cuối tuần Hà N ộ i , bao gồm các cụm, điểm du lịch chính như: Ba Vì, Hoa Bình, Hương Sơn, Quan Sơn ở phía Tây và Tây Nam; Đại L ả i , Đầm Vạc, Tam Đảo, Đền Hùng, hồ Núi Cốcở phía BắcvàTây Bắc.
Đây là khổng gian sẽ cĩ mật độ khách đơng nhất và làtuyến cĩ tốc độ tàng
trưởng cao nhất trong giai đoạn 2001-2010. Do vậy cần kết hợp tốt với ngành du
lịchcủa cáctỉnh phụ cận trong việctổchứckhai thác cĩ hiệu quả khơng gian này. - Bộphận phía Đơng và Đơng Bắc,đi theocác trục đường 1A,5và 18. Khu
tâm Hà Nội chủ yếu làtài nguyên du lịch nhân vãn ở các tỉnh như BắcNinh, Hưng Yên, Hải Dương. Trong khu vực chỉ cĩ vài điểm du lịch tự nhiên như Cơn Sơn,
Kiếp Bạc, Đảo Cị,chủ yếu thuộc lãnh thổ của tỉnhHải Dương.
Khơng gian mở rộng phát triển du lịch cuối tuần
Trong tương lai, quá trình cơng nghiệphoa và đơ thị hoa trong khu vực phát triển mạnh, dân số của thành phố khơng ngừngtáng, nhu cầu cũng như cầu du lịch cuối tuần cũng vì thế mà tiếp tục tâng lên. Lượng khách du lịch khơng chỉ từ khu vực nội thành Hà Nội như hiện nay mà từ cảkhu vực ngoại thành Hà Nội vàcác đơ
thị lân cận. Khi đĩ cần mở rộng khơng gian khai thác mới đáp ứng nổi nhu cầu du lịchcuốituần của ngườidân trongkhu vực. Khơng gian mởrộng phát triển du lịch cuối tuần sẽ bao gồm khu vực phụ cận Hà Nội với bán kính lên khoảng 100km kể từ trang tâm Hà Nội. về phía Đơng, khơng gian này sẽ phát triển ra tận biển và các đảo ven bờ, về phía Bắc và phía Tây lên tới tận các tỉnh miền núi,... theo các trục giao thơng chính như Ỉ A ; 2; 3; 6. Với khơng gian rộng lớn như vậy, nguồn tài nguyên cĩ thể thoa mãn được nhu cầu du lịch cuối tuần của người dân Hà N ộ i và các đơ thịtrongkhu vực.