Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của HàNộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 138 - 141)

- Hạng i n ít thuận lợi: dưới 9,7 điểm.

4222.Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của HàNộ

Trong báo cáo "Qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội thủ đơ Hà N ộ i " thời kỳ 2001-2010và đến 2020 cĩ đề cập nhiều mục tiêu, liên quan đến phát triển du lịch cuối tuầncủa HàNội như:

- Xây dựng Hà Nội thành trung tâm cơng nghiệp lớn. với những chỉ tiêu

chính nhưtảng tỷ lệGDPcơng nghiệp của thành phố từ 37,9% năm 2000 lên 42%

Quá trình cơng nghiệp hoa này cũng đổng thời là quá trình sắp xếp và cơ

cấu lại lực lượng lao động xã hội, chuyển dần lao động nơng nghiệp sang lao động

cơng nghiệpvà dịch vụ. Cơng nghiệpphát triển địi hỏi cungcấp nhân lực. Didân

nơng thơn vào đơthị là một hệ quả tất yếu. Chính vì vậy mà thành phố đã dựkiến số dân năm 2010 là khoảng 3,3-3,5 triệu người; và đến năm 2020 dân số HàNội vàcác đơthị xungquanh sẽ lên đến 4,5-5 triệu người. Trong đĩ riêng nội thành Hà Nội đãcĩ sốdân đạt 2,5 triệu người, nhưvậy làgần gấp đơi so vớihiện nay.

Quá trình cơng nghiệp hoa và đơ thị hoa mạnhmẽ, cùng vớicác nhân tố tạo

cầungày càng phát triển, làm cho nhu cầu du lịch cuối tuần tâng lên gấp bộitheo xuthế chung của các nước trên thế giới vàtrongkhu vực.

Nhu cầu tăng sẽ dẫn đến tình trạng quá tải tại các điểm du lịch ở phụ cận

thành phố, dẫn đến các vấn đè về tài nguyên và mơi trường trong khu vực. Muốn

thoamãn được những nhu cầu ngày càng tảngcủa ngườidân, cần tiến hành nghiên

cứu, đánh giá tài nguyên để cĩ những định hướng đúng đắn, tiến tới quy hoạch phát triển tổngthể hệ thốngcác điểm DLCT trongkhu vực.

- Hà Nộicịn định hướng hình thành hệ thống đơ thị vệ tinh vớimạng lưới

tổ chứccác khơng gian chức nàng như du lịch nghỉ ngơi. Xu hướng kinh tế xã hội

phát triển, chất lượng cuộc sống được nàng cao, việc hình thành, phát niên các

điểm du lịch nghỉ ngoi đan xen trong hệ thống đơ thị vệtinh là điều tất yếu. Phát triển dịch vụdu lịch nghỉ ngơi cũng đĩng gĩp phần lớnvào việc phát triểnkinh tế trong vùng, đồng thời là mơi trường tạo điều kiện tái tạo sức lao động của lực

lượng sản xuất. Các khu du lịch nghỉ ngơi hình thành vàphát triển nhưnhững điểm

đơthị vệtinh nhỏ cĩ tính đặc thù trongmạng lưới đơ thịvệ tinh của Hà Nội.

- Để đảm bảo cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đĩ, hệ thốnggiao thơng của Hà Nội cũng sẽ được đầu tư phát triển, nâng cấp. Đặc biệt là phát tiền hệthống

giaothơng quốc lộ nối với các tỉnh, nhất là vớivùng lánh tế trọng điểm Bắc bộ và

liên kết với các đơ thị vệ tinh xung quanh. Đảm bảo sự liên thơng thơng suốt giữa

đườnggiao thơng liên huyện. Ngồi ra các cơ sờ hạ tầngkhác như điện nước cũng

sẽ được đầu tư phát triển.

Tĩm lại,các chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nêu trên của Hà Nội đều sẽtácđộngtới cầu và cung du lịch cuối tuầncủa Hà Nội.

4.223. Chiếnợcphát triển du lịch của Trung tâm du lịch Nội phụ cận

"Qui hoạch tổng thể phát triển du lích Trung tâm du lịch Hà Nộivà phụ cận"giai đoạn 2001-2010 và 2020 đã để cập đến các vấn đề như:

- Trong chiến lược phát triển "thị trường khách nội địa" của Hà Nộicĩquan

tâm đến việc phát triển du lịch cuối tuần mà đối tượng là người Hà Nộivà dân chúngvùng phụ cận các điểmdu lịch cuốituần.

- Định hướng phát triển khơng gian du lịch của Trung tâm du lịch HàNội

vàphụ cận theocác hướng về phía Bắc, Đơng Bắc, Đơng, Nam , Đơng Nam, Tây, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tây Bắc, theo các quốc lộ chính như ÌA; 2; 3; 5; 6 và đường cao tốc Láng-Hịa Lạc; 18; đườngsắt Hà Nội-LàoCai và dọc theosịng Hổng.

Định hướng phát triển du lịch cuối tuần của Hà nội cần cản cứ trên những chiến lược phát triển đĩ.

422.4. Kết quả nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch

Kết quả đánh giá tài nguyên du lịchtạimột số điểm nghiên cứu đã cho thấy

mức độ thuận lợicủa từng loại tài nguyên cho việc phát triển DLCT của Hà Nội.

Đây chính là cơ sở quan trọng cho việc đề xuất những giải pháp khai thác hợp lý,

quản lý và bảo vệT N D L trong khi phát triển du lịch. Những loại tài nguyên được du khách ưa thích cần ưu tiên khai thác trước. Cĩ thể chuyển các loại đất đang sử

dụngcho các mục đích khác chưa hiệu quả sang cho phát triển du lịch.Tuy nhiên,

cần luơn luơnchú ý đếnviệc cân đốigiữa cungvà cầu.

4.2.3. Định hướng khai thác tài nguyên cho việc phát triển du lịch cuối tuần

4.2.3J. Tiếp tục đầu tư, khai thác hiệu quả các điểm hấp dẫn khách hiện tai

Trước mắt, để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tảng, cần ưu tiên đầu tư, hồn thiện các điểm du lịch hiện đang cĩ sức hấp dẫn cao đối với khách như: Đại

Lải, Quan Sơn, Ba Vì, Tam Đảo .v.v. Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu vui chơi giải trí của người dân khi đi du lịch cuối tuần cần đầu tư, xây dựng các khu vui chơigiải trí tại các điểm du lịch này.

Theo quanđiểm của một số nhà nghiên cứu, cần đầu tư xây dựng riêng một khu cho hoạt động vui chơi giải trí cuối tuần tại các điểm du lịch. Điều này là hợp lý bởi vì du lịch cuối tuần mang tính nhịp điệu rõ rệt. Đồng thời, lượng khách du lịch thường tập trung rất lớnvào các ngày nghỉ trong năm. Hơn nữa, khách du lịch cuốituầnlạirất quantâm tớimột nơi cĩ điều kiện vui chơi thoải mái.Tất cả những nguyênnhânnày địi hỏiphải tổ chức riêng một khu cho vui chơi giải trícuối tuần, như vậy sẽ vừa thoa mãn được nhu cầu của người dân mà lại bảo vệ được tài nguyên của điểm du lịch. Việc phân khu như vậy tạo điều kiện để cĩ thể đầu tư một cách tập trung, đổng thời cĩ thể luân phiên tiến hành các biện pháp cải tại, duy tu... tạicác điểm du lịch.Tại các khu giành riêng cho vui chơi giải trí như vậy

cĩ thể tiến hành các biện pháp kỹ thuật để nâng cao sức chứa trong thời gian cĩ

lượng khách lớn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 138 - 141)