B- Số các hạng đánh giá
22.12. Đặc điểm theo khu vực
Hà Nội chia làm hai khu vực cư trú tương đối khác biệt nhau đĩ là khu vực nội thành và ngoại thành, khu vựcnơng thơn và thành thị (xem bảng 2.3).
Nội thành là nơi tập trung dân cư đơng đúc trên một diện tích hẹp, mật độ bình quân 15nghìn người/km2. Quá trình đơ thị hoa vàcơng nghiệp hoa phát triển mạnh, dẫn đến mơi trường bị ơ nhiễm, con người bịvây quanh bởi những khối bê tỏng cốt thép đổ sộ, tốc độ làm việccâng thẳng... Tuy nhiên, những người dân nội thành thường cĩ nguồn thu nhập cao hơn (gấp hem ba lần), tỷ lệ hộ giàu lớn hơn và tỷ lệ hộ nghèo nhỏ hom so với ngoại thành. Từ tấtcảnhững nguyên nhân đĩ nhu cầu du lịch của ngườidân nộithành sẽ lớn hem so vớingoại thành.
Bảng 23. Dân số Hà Nội chia theo khu vực
Đơn vị:nghìn người
1995 1996 1997 1998 1999 2000
Thành thị 1274,9 1343,1 1455,8 1496,4 1552,1 1581,3 Nơng thơn 1156,1 1149,8 1100,2 1125,1 1132,9 1155,1
Nguồn: Niên giám thống kê, 2000 [33] 2.2.13. Đạc điểm theo lứa tuổi
Sức khoe, tâm lýcủa con người luơn luơn biến đổi theo lứa tuổi. Vìvậy
phân loại khách theo lứa tuổi sẽxác định được nhu cầu, sở thích của từng loại
khách.
Trẻ em (từ sơ sinh đến 14 tuổi): ở lứa tuổi này trẻ ít đi du lịch. Thậm chí những gia đình cĩ trẻ nhỏ cũng ít đi du lịch, họ thường phải ởnhà trơng nom con cái. Nếu cĩ đi thì họ thường chọn các điểm gần và đi theo hình thức gia đình.
Tuổi vị thành niên (từ 15 -17 tuổi), phần lớn các em là học sinh phổ thơng trung học . Ở lứa tuổi này các em rất hiếu động và kích thích gia đình đi du lịch nhiều hơn. Đổng thời các em đã cĩ những hoạt động độc lập với gia đình, thường tổ chức đi tham quan, du lịch theo lớp hoặc nhĩm. Tâm lýcủa học sinh cấp i n thường là đi du lịch để cĩ dịp vui choi, giải trí, hoạt động ngồi trời sau những ngày học tập cáng thẳng. Học sinh thường cĩ khả năng chi trả thấp do phụ thuộc
vào gia đình. Nhưng, nhu cầu du lịch của các em lại rất cao do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi này là ưa hoạt động, thích tìm hiểu. Hiện nay, số học sinh phổ thơng trunghọc ở Hà Nội lên tới khoảng 104 nghìn [33].
Lứa tuổi từ 18 - 24: đây là một nhĩm chiếm tỷ lệ khá lớn ở Hà Nội. Trong
độ tuổi này phẩn đơng là những người độc thân trẻ, họ thường là học sinh, sinh viên các trường cao đẳng, đạihọc hoặc các trường chuyên nghiệp, dạy nghề. Hà Nội tập trung tới 43 trường đại học và cao đẳng, 16 trường trung học chuyên nghiệp và 23 trường cơng nhân kỹ thuật. Do vậy số học sinh, sinh viên ở đây lên
tới khoảng 150 nghìn người (xem bảng 2.4).
Bảng 2,4. Số trường và học sinh các trường dạy nghê) trung học chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học ở Hà Nội ị năm 2000)
Số trường Sốhọc sinh
Cơng nhân kỹthuật 23 10241
Trung học chuyên nghiệp 16 13678
Cao đẳng, đạihọc 37 143129
Nguồn: Niên giám thống kê, 2000 [33]
Khác vớihọc sinh phổ thơng, sinh viên đã cĩ khả năng nhận thức cao hơn đối với thế giới xung quanh, vìvậy nhu cầu du lịch cũng nhiều hơn. Tâm lý sinh viên khá đa dạng và phức tạp, do đĩ trong những ngày nghỉ cuối tuần nhu cầu của họ cĩ thể là giải trí, ngắm cảnh, nghỉ ngơi, nhưng cũng cĩ thể là kết hợp nâng cao kiến thức, tìm hiểu về cuộc sống, đất nước, con người, vãn hoa, phong tục, tập quán... Khả năng chi trả của sinh viên cũng khơng lớn do một phần vẫn cịn phụ thuộc vào kinh tế gia đình. Nhưng do năng động, nhiều sinh viên đã cĩ khả năng
tự lập. Ngồi giờ đi học các em đã cĩ thể tham gia nhiều cơng việc như dạy học, tiếp thị, tham gia kinh doanh,sản xuất, dịch vụ... Do đĩ số sinh viên này đã cĩ thu nhập riêng, cĩkhả năng chi trả cho các chuyến du lịchcuốituần.
Lứa tuổi từ 25 - 34 và 35 - 44: trong độ tuổi này phần lớn đã cĩ gia đình riêng, do đĩ nhu cầu du lịch phụ thuộc vào tình trạng con cái trong gia đình, vì ở lứa tuổi này họ thường đi du lịchtheo hình thức gia đình.
Những cặp vợ chổng trẻ, chưa cĩ con tham gia các hoạt động du lịch nhiều
nhất.Những gia đình cĩ con nhỏ, thời gianđi du lịch hạn chế hơn, đổng thời ngân
quỹ chi cho du lịch cũng giảm xuống khi sinh con. Nhưng sau đĩ, khi con cái đã
trưởng thành, thường là từ 10 - 15 tuổi hoạt động du lịch lại tâng lên. Đến khi con cái đã trưởng thành và xây dựng gia đình riêng hoặc đi khỏi gia đình thì một lần nữa nhữnggia đình này lạicoi như khơng cĩ con, họ lạiđidu lịch nhiều hem.
Khách ở lứa tuổi này phần lớn đã cĩ việc làm ổn định, cĩ thu nhập và tích
lũy. Họ cĩ thể tổ chức các chuyến du lịch sang trọng, cĩ khả nâng thanhtốn cho
nhữngdịch vụ ăn uống, nghỉ ngoi tiện lợi. H ọ thường đi nghỉ cuối tuần để tái sản xuất sức lao động sau một thời gian làm việc cảng thẳngvàmệt mỏi.
Lứa tuổi từ 45 -60: đây là nhĩm ngườicĩ thu nhậpcao trongxã hội.Họlại ít phải lo tới việc mua sắm đổ dùng thiết yếu trong gia đình và các khoản chi phí học hành cho con cái. Vìvậy nhĩm ngườinày cĩ khả nâng chi trả cao cho các dịch vụ du lịch. Nhu cầu du lịch của họ cũng tâng lên do ít bị ràng buộc với cơng việc
gia đình và con cái. Đây là nhĩm ngườiđi du lịch khá đơng.
Những người cao tuổi (từ 60 tuổi trở đi): số ngườinày thường đã nghỉ hưu hoặc chỉ tham gia làm việc một phần thời gian trong tuần vìvậy họ cĩ nhiều thời
gian nhàn rỗi hem cả so với những lứa tuổi khác. Họ cũng là những người cĩ tích
lũy nên cĩ khả nâng chi trả. Tuy nhiên đã là những người cao tuổi nên thể trạng
sức khoe yếu hem. H ọ ưa các hình thức du lịch nhẹ nhàng như đi dạo, ngắm cảnh, đi lễởcác đền, chùa...