Đặc điểm theo thu nhập và nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 58 - 63)

B- Số các hạng đánh giá

2.2.1.4. Đặc điểm theo thu nhập và nghề nghiệp

Thơng thường nghề nghiệp cĩ liên quan chặt chẽ với trình độ vãn hoa, thu nhập.Các yếu tố này đểu cĩ ảnh hưởng lớn đến nhu cầu du lịch. Vì vậynghiên cứu khách theonghề nghiệp sẽ phân tích được khả năng nhận thức, sở thích, khả năng chi trả của từng loại khách để cĩkếhoạch cungứng phù hợp.

Khách cĩ thu nhập cao: đây là số gia đình cĩ mức sống giàu cĩ. Số hộ này chiếm khoảng 18,9% số dân của Hà Nội. H ọhầu hết là những người kinh doanh thương nghiệp và dịch vụ tư nhân, những hộ buơn bán cỡ vừa và lớn hoặc một số

lao động trong các ngành nghề cĩ thu nhậpcao như dâu khí, ỏ tỏ..., hoặccĩ một số

người thamgia liên doanh,đối tác với nước ngồi. Thu nhập hàng tháng của họ từ 5 - 1 0 triệu đổng ưở lên. Những người cĩ thu nhập cao này cĩ nhu cầu du lịch nhiều hơn. Họchọn những dịch vụ sangtrọng,tiện nghi.

Khách cĩ thu nhậptrungbình: đây là bộ phận chiếm đa số trong xã hội. H ọ là những cán bộ, cơng nhân, viên chức trong các cơ quan hành chính, sản xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.... Họ là những người cĩ vãn hoa, cĩ trình độ và cĩ nhu cầu du lịch cao.

Người cĩ thu nhập thấp: phần lớn là những người lao động nơng nghiệp

hoặc chưa cĩ việc làm ổn định, họ sống chủ yếu ở khu vực ngoại thành. Trình độ

vãn hoa của họ khơng cao và tất nhiên nhu cầu du lịch cũng như khả năng chi trả của họ đều rất thấp. Nếu cĩ đi du lịch thì các chuyến đi của họ thường đơng người và sửdụngnhững dịch vụ rẻ tiền.

2.2.2. Số lượng khách và cấu

Để ước tính số lượng khách tại một điểm hay một khu vực nào đĩ cần cĩ số liệu thống kê trong một số năm nhất định. Song các cơ quan du lịch Hà Nội chỉ theo dõi lượng khách từ các nơi tới Hà Nội chứ khơng theo dõi lượng người Hà

Nội đi du lịchcuối tuầnở các nơi khác.Tại các điểm du lịch, nguồn số liệu thống

kê về khách cũng khơng phải nơi nào cũng cĩ. Ngay ở những nơi bán vé vào cửa, số liệu thống kê cũng khơng cĩ đều đặn. Nếu cĩ chăng nữa thì họ cũng khơng thống kê xem khách từ đâu đến. Vì vậy nếu dựa vào số lượng này đểtính số khách của HàNội đinghỉ cuốituần làrất mơ hồ.

Để thựchiện được nhiệm vụ này, chúng tơi đã tiến hành điều tra xã hội học ở khu vực nội thành Hà Nội.

Kết quả điều tra ở đạt Ì, tiến hành năm 1996 cho thấy rằng trong số 135 phiếu điều tra, chỉ cĩ 28 người đi nghỉ cuối tuần thường xuyên, chiếm 20,7 % số

người được hỏi.Họphầnlớn là học sinh, sinh viên. Số cịn lạilà những cán bộ làm trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, các cán bộ nghiên cứu, giáo viên. Một số ít là các nhà doanhnghiệp và những người làm các ngành nghề tự do khác. 79,3%

khơng cĩ nhu cầu đi du lịch ngắn ngày vào cuối tuần, họ thường chỉ đi một đạt dài

ngày vào kỳ nghỉtrong năm.

Trong số 20,7% số người đi nghỉ cuối tuần thì phần lớn (15,5%) chỉ đi từ 1-

2 lần trong nám. Số người đi từ 3-4 lần chiếm 2,9 %, số người đi 5 lần/năm chiếm

1,5% và người đi trên 5 lẩn chiếm 0,75%. Như vậy tính bình quân số người này đi 2,18 lần/ nám.

N ế u lấy tỷ lệ này tính cho tồn bộ dân số nội thành Hà N ộ i là khoảng 1,1

triệu người (theo niên giám thống kê năm 1995) thì hàng nám cĩ khoảng 227,7

nghìn người đi nghỉ cuối tuần. Số người này đi trung bình 2,18 lần trong năm, thì

số lượt người đi nghỉ trong năm sẽ là496 nghìn lượt (xem bảng 2.5).

Phân tích kết quả điều tra đạt 2 vào năm 2000 với 298 phiếu cho thấy, số người tham gia các hoạt động du lịch cuối tuần thường xuyên đã tảng lên, chiếm 32,6% số người được hỏi. Trong đĩ, số người đi từ 1-2 lần chiếm 12,7%, số người đi từ 3-4 lần chiếm 11,3%, số người đi 5 lần chiếm 6% và trên 5 lần chiếm 2,7%. Tính dung bình, họ đi du lịch 3,2 lần trong một năm.

L ấ y tỷ l ệnày tính cho tồn bộ số dân của nội thành Hà N ộ i(vào năm 2000) là

khoảng 1,4 triệu người (theo niên giám thống kê), thì số lượt người đi du lịch cuối

tuần hàng năm là 1.463 nghìn lượt (xem bảng 2.5.).

So sánh kết quả điều ưa của nám 1996 và 2000cho thấy số lượng cầu tăng lên đáng kể (gấp ba lán). Điều này cĩ thể giải thích được bằng sự gia tăng của các yếu tố tạo cầu, trong đĩ đặc biệt là thời gian nghỉ cuối tuần của nhân dân tăng lên gấp đơi

( k ể t ừ n g à y 1-10-1999).

Bảng 2.5. Số lượt người tham gia du lịch cuối tuần nám 1996 và năm 2000 (ước tính)

Năm Tỷ lệ người đi du lịch thường xuyên (%)

Trung bình số lán đi du lịch trong năm

Số lượt người đi du lịch trong nám (nghìn lượt)

1996 20,7 2,18 496

Về cơ cấu khách tham gia du lịch cuối tuần của Hà Nội trong năm 2000 khơng cĩ gì thay đổi so với nám 1996, học sinh- sinh viên chiếm tỷ lệlớn(40,8%), cơng chức, viên chức 36,8%, các ngành nghề khác chiếm tỷ lệ khơng lớn.

2.2.3. Nhu cầu đốivới dịch vụ đặc trưng

Đích vụ đặc trưng là những dịch vụ mà vì nĩ con người tiếp nhận chuyến du lịch. Nĩ thường xuyên là mục đích và nguyên nhân của chuyến đi. Vì vậy, các tổ chức kinh doanh du lịch cần nghiên cứu khai thác, sử dụng triệt để và hợp lý các

nguồn tài nguyên du lịch, nhằm thoamãn ngày càng cao nhữngnguyện vọng và sở thích của du khách.

Đối với du lịch cuối tuần hiện nay, các hình thức hoạt động hết sức đa dạng, phong phú. Du khách cĩ thể tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao, tham gia lễ hội, tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh... Tuy nhiên, hoạt động mà khách ưa thích hơn cả là vui chơi giải trí trong phạm vi một điểm du lịch chiếm 56,7% số người được phỏng vấn; số người thích nghỉ ngơi tĩnh tại ngồi trời chiếm 14,2%; số người thích tham gia các hoạt động thể thao như leo núi, chơi golf chiếm tỷ lệ khơng lớn 10,3%; cịn lại 18,8% thích đi tham quan, tham dự lễ hội (xem bảng 2.6.). Như vậy, tỷ lệ khách ưa thích các hoạt động nghỉ ngơi-giải trí ngồi trời tại một điểm du lịch (gọi chung là nghỉ ngơi-giải trí) chiếm 70,9%

Bảng 2.6. Sở thích đối với các loạihìnhdu lịch cuốituần khác nhau

Loại hỉnh Số lượng Tỷ lệ (%)

Vui chơi - giải trí 169 56,7

Nghỉ ngơi 42 14,2

Chơi thể thao 31 10,3

Tham quan, lễ hội 56 18,8

Tổng 298 100,0

Khi được hỏi về mục đích của chuyến đi, cĩ 69,5% số người thích đến một nơi cĩ điều kiện vui choi thoải mái; 16,5% số người thích đến một nơi mới lạ và 14% thích đến nơi cĩ phong cảnh đẹp. Như vậy là khi đi nghỉ cuối tuần du khách

chủ yếu quan tâm đến các hoạt động vui chơi giải trí (xem bảng 2.7). Chính vì vậy mà khi được hỏivềkhả năng trở lại các điểm du lịch đã đi trong thời gian trước, cĩ 65% số người muốn quay trở lại.

Bảng 2.7. Mục đích của chuyến đi

Mục đích Số lượng Tỷ lệ (%)

Vui chơi thoải mái 207 69,5

Xem phong cảnh đẹp 42 14,0

Biết một nơi mới lạ 49 16,5

Trong số người thích hoạt động vui chơi giải trí và nghỉ ngơi tại một điểm du lịch cĩ 34,7% thích bơi lội, tắm biển, hổ, nước khống; 21,5% thích các hoạt động vui chơi ngồi trời; 27,5% thích cắm trại trong rừng; 16,3% thích câu cá, bĩi

thuyền.

Các loại hình du lịchkhác nhau được tiếnhành tạicác loại điểm cĩ tài nguyên du lịch khác nhau. Thí dụ như hiện nay, tại các điểm du lịch biển trong khu vực nghiên cứu, hoạt động chủ yếu vẫn làtắm biển -chiếm 76%, cịn các loại hoạt động khác như thể thao, chữabệnh...chiếm tỷlệnhỏ [59]; bedthuyềnngắmcảnh, tắm, câucálànhững hoạt động phổ biến ởcác hồ nước tự nhiên hoặcnhân tạo; cịncác hoạt động như nghỉ ngơi, dạo chơi, cắm trại, thường tiến hành ở các điểm cĩ rừng, núi, nơi cĩ các thắng cảnh.

Nhìn chung, ở khu vực phụ cận Hà Nội hiện nay đang cĩ ba loại điểm tài nguyên du lịch phù hợp với loại hình nghỉ ngơi giải trí cuối tuần. Tỷ lệ người ưa thích các loại điểm tài nguyên này khơng như nhau (xem bảng 2.8). Những điểm cĩ hổ nước cĩ thể tiến hành được nhiều hoạt động du lịch nên được nhiều người ưa thích, chiếm 34,7%; điểm du lịch biển cĩ sức hấp dãn lớn đối với khách du lịch Hà Nội hơn cả, chiếm 37,8%;những người thích các điểm cĩrừng, núi,suối,thác chiếm27,5%.

Cácnhu cầuvàsờthíchnày củadu khách cần đượcxem xétkhitiếnhành đánh giá các loại tài nguyên khác nhau phục vụ hoạt động du lịch cuối tuấn của ngườidân HàNội.

Bảng 2.8. Sỏ thích đối với các điểm tài nguyên du lịch khác nhau

Loạiđiểm tài nguyên Số lượng Tỷ lệ

Bãi biển 113 37,8

Hồ 103 34,7

Đồi núi 82 27,5

Người đi du lịch cuối tuần cịn quan tâm tới khoảng cách của điểm du lịch so với nơi thường trú cua họ. Nghiên cứu yếu tố này sẽ cho biết khoảng cách được ưa thích, từ đĩ cĩ thể ưu tiên lựa chọn những tài nguyên nằm trong khoảng cách phù hợp. Theo kết quả điều tra, số người thích khoảng cách đi đường từ Ì đến 2 giờ chiếm tỷ lệ cao nhất (46,9%); sau đĩ là số người thích khoảng cách đi đường dưới Ì giờ; khoảng cách xa hơn hoặc quá gần thường ít được ưa thích (xem bảng 2.9).

Bảng 2.9. Sở thích vé khoảng cách tới các điểm du lịch

Khoảng cách (km)

Thời gian đi đường (giờ)

Số lượng người ưa thích Tỷ lệ người ưa thích(%) <15 0,5 15 5,0 15-35 <1 97 27,5 36-75 1-2 140 46,9 76-100 2-2.5 36 12,1 >100 >2.5 25 8,5

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)