Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 47 - 51)

B- Số các hạng đánh giá

2.1.1.Đặc điểm tự nhiên

2.1.1.1. Địa hình

Địa hình của Hà Nội và phụ cận tương đối đơn giản so với nhiều khu vực khác ở miền Bắc. Phần lớn lãnh thổ Hà Nội và phụ cận là vùng đồng bằng với độ cao trung bình từ 5-20m so với mực nước biển [43]. Độ cao của địa hình hạ thấp dần theo hướng tây bấc - đơng nam, cùng với hướng dốc của dịng chảy sổng Hồng [25]. Bao quanh vùng đổng bằng, về phía bắc, tây và tây nam là một dải đất cao nhấp nhơ những đồi và thung lũng [44].

Đáng chú ý đối với du lịch là các vùng đồi núi thấp thuộc rìa của đổng bằng ở phía Bắc và phía Tây, cách Hà Nội khoảng 60-70km như Ba Vì, Tam Đảo, với một số đỉnh cao trên một nghìn mét. ở đây, do đạc điểm vốn cĩ của tự nhiên và do sự khai phá của con người cịn cĩ giới hạn nên cịn tổn tại ít nhiều thảm thực vật rừng tự nhiên ở độ cao lớn do dốc cao hiểm trở và xa khu dân cư. Thèm vào đĩ, một phần cũng là nhờ bàn tay lao động cần cù của con người đã tu bổ và trổng được hàng chục nghìn ha rừng trồng. Những khu rừng trồng này với một số lồi phát triển tốt như thơng, bạch đàn, keo lá chàm làm đẹp thêm phong cảnh tự nhiên ở đây, đồng thời gĩp phần cải tạo mơi trường trong khu vực.

Nếu đi về phía Nam và Tây Nam của Hà Nội, thuộc địa phận tỉnh Hà Tây, Ninh Bình, Hoa Bình thì những "khối đá vơi sĩt và dãy núi đá vơi lại tạo nên nhiều thế mạnh khác. Điểm nổi bật nhất ở đây là các dạng địa hình karst với những hệ thống hố, phễu, máng trũng, tạo nên những khối đá vơi riêng biệt dạng tháp và tháp cụt, cùng với các hang động rất cĩ giá trị đối với du lịch. Điển hình như khu vực Chùa Hương, Quan Sơn, Tam Cốc, Bích Động... [32].

Bờ biển của châu thổ thường phảng và thoải, tuy bị các cửa sổng và cửa lạch làm gián đoạn nhiều chỗ. Các bãi biển ờ đây khá thích hợp cho tắm biển, nhưng

nguồn cung cấp vật liệu chủ yếu do sơng nên cấp hạt nhỏ chiếm ưu thế, làm nước

biển khơng được trong [18], [49]. Đây chính là hạn chế của các bãi biển trong khu

vực đổng bằng như Đổ Sơn, Đồng Châu, Thịnh Long, Quất Lâm...

2.1.1.2. Khí hậu

Nằm sát khu Đơng Bắc, trên con đường tràn qua của fron cực và khối khí cực đớiNPc, ương mùa đơng nhiệt độ của khu vực tương đốithấp,lạnh hem nhiều so với điều kiện trung bình vĩtuyến [25]. Do vị trí địa lý và địa hình đạc biệt, giĩ tây nam kiểu giĩ Lào khơ nĩng ít ảnh hưởng. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, khơng bị ngắt quãng như ởTrung bộ [2]. So vớinhiều địa phương khác, khí hậu của khu vựckhá ơnhoa, thuận lợivới điềukiện sốngcủa con người.

Theo Phạm Ngọc Tồn và Phan Tất Đắc, nhiệt độ khơng khí trung bình nám trong khu vực vào khoảng từ 23°- 24° c, tổng nhiệt độ tồn năm khoảng 8500-8600°C. Hàng năm cĩ 4 tháng nhiệt độ trung bình dưới 20° c là từ tháng 12 đến tháng 3. Lạnhnhất là tháng Ì, cĩ nhiệt độ trungbình khoảng 13°-14°c. Trừ 2- 3 tháng trong thời kỳ chuyển tiếp,cịn lại5 tháng,từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình vượt quá 27°c vàtốicao trung bình vượt quá 30°c.Hai tháng nĩng nhất là tháng 7 và tháng 6. Nhiệt độ trung bình tháng nĩng nhất trong năm là 29°c (tháng 7). Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ trungbình vào khoảng từ 6°- 7°c, ởtrung du tăng lên 7°- 8°c và ởven biển giảm xuống 5°c.Thờikỳ nhiệtđộ dao động mạnh nhất là nhữngthángkhơ hanhđấu mùa đơng. Thờikỳ nhiệt độ dao động ítnhấtlà nhữngtháng ẩm ướt, nửa cuối mùa đơng [52].

Bảng 2.1. Vài đặc trưng của chế độ nhiệt ở khu vực nghiên cứu

Đặc trung Thái Nguyên Hà Nơi Phủ Liễn Nam Đinh

(36m) (5m) (114m) Om)

Nhiệt độ năm 23,0 23,4 23,0 23,5

Nhiệt độ tháng cao nhất 28,3(VI) 28,8(VH) 28,2(VH) 29,0(VII) Nhiệt độ tháng thấpnhất 16,1(1) 16,6(1) 16,7(1) 16,8(1)

Biên độ năm 12-13 12-13 11-12 12-13

Biên độ ngày 7-8 6-7 6-7 6,0

Điều kiện nhiệt độ thuận lợi đối với con người phần đơng nằm trong khoảng từ 18-24°c [27], [29]. Theo chỉ số đĩ, hàng năm trong khu vực cĩ 6 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 là cĩ điều kiện tốt về nhiệt độ. Sáu tháng cịn lại, từ tháng 5 đến tháng 10, cĩ nhiệt độ cao trên 27°c. Đặc biệt trong hai tháng 6 và 7 nhiệt độ lên tới 29°c, cĩ ảnh hưởng ít nhiều đến điều kiện sống và hoạt động của con người. Song, chính vì vậy mà trong thời gian này nhu cầu du lịch cuối tuần của khách lại càng cao. Do điều kiện khí hậu nĩng bức, mơi trường thành phố trở nên ngột ngạt, khĩ chịu, khách cĩ xu hướng tìm đến những nơi cĩ khí hậu mát mẻ hơn. Các điểm du lịch cuối tuần ở phụ cận Hà Nội hồn tồn cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu này như: Ba Vì, Tam Đảo và các hổ nước lớn như Đại L ả i , Suối Hai, Quan Sơn, Đồng Mơ - Ngải Sơn... Nhiệt độ ở các điểm này thường thấp hơn ở Hà Nội tới vài độ. Thí dụ như Tam Đảo cĩ l i tháng nhiệt độ phù hợp, chỉ riêng tháng 6 nhiệt độ cao hơn 23°c một chút. ở Ba Vì,từ cốt 400m trở lên nhiệt độ bao giờ cũng thấp hơn đổng bằng tị 1,5 - 3,5°c [27]. Nĩi chung, do độ cao so với đồng bằng, do các lưu vực nước và do lớp phủ thực vật ở các điểm du lịch này làm cho vi khí hậu dễ chịu hem ở thành phố. Đây chính là sức hút đối với khách đi nghỉ cuối tuần.

Lượng mưa trung bình năm trong khu vực khoảng 1600-1800mm. Tuy vậy, phần phía bắc mưa tương đối ít, chỉ khoảng 1400-1600mm, cịn vùng rìa đổng bằng, giáp núi lượng mưa thường tâng, tới 1800-2000mm. Số ngày mưa trong năm vào khoảng 130-140 ngày. Mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10). Độ ẩm tương đối trung bình năm là 82% và ít thay đổi theo các tháng, thường chỉ dao động trong khoảng 78-87% [14], [52].

Thời gian cĩ lượng mưa lớn thường trùng với các tháng mùa hè, từ tháng 4 đến tháng lo, nhiều nhất là vào 3 tháng 7, 8 và 9. Mưa trong thời gian này thường là mưa rào, mưa dơng trong một thời gian ngắn, do đĩ ít ảnh hưởng đến hoạt động

ì

du lịch. Anh hưởng nhiều hơn cả tới hoạt động này chính là các hiện tượng thời tiết đặc biệt, như mưa bão hoặc mưa phùn giĩ bấc kéo dài. Trong khu vực, cả năm cĩ khoảng 60-75 ngày cĩ thời tiết xấu như vậy. Đối với hoạt động du lịch, mưa là một hiện tượng thời tiết gây trở ngại. Vì vậy mà vào thời điểm du lịch, mưa càng ít

càng tốt.

Bảng 22. Vài đặc trưng của chế độ mưa ở khu vực nghiên cứu

Đác trưng Thái Nguyên Bắc Giang Hà Nơi Nam Đinh

Lượng mưa năm (mm) 2168 1533 1680 1671

Số ngày mưa năm 142 121 142 134

Lượng mưa tháng lớn nhất 443(VIII) 129(Vin) 323(Vin) 309(vm) Số ngày mưa tháng lớn nhất 18(VIH) 16(Vffl) 16(VHI) 15(VIH)

Lượng mưa tháng nhỏ nhất 22(1) 16(1) KI) 25(H)

Số ngày mưa tháng nhỏ nhất soa) 4(xn) 6(X!.xn) 7(XH) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Khí hậu Việt Nam [52]

Về mùa đơng, giĩ thường thổi tập trung theo hai hướng: đơng bắc hay bắc và đơng hay đơng nam. Mùa hạ, giĩ thổi theo hướng đơng nam và nam. Các hướng giĩ này chiếm tần suất 60-70%. Riêng đối với hiện tượng giĩ tây khơ, nĩng, cĩ khoảng 6-8 ngày trong một năm, trung du tăng lên, 10-12 ngày. Vào những ngày này, nhiệt độ lên trên 30°c, độ ẩm tương đốihạ xuống dưới 65%. Tuy nhiên những ngày như vậy lại càng thúc đẩy mọi người tới những điểm du lịch cĩ thời tiết dễ

Xỉ ì ĩ

chịu hem. 0 vùng núi Ba Vì, từ độ cao 400m trở lên chưa bao giờ xuất hiện kiêu thời tiết này [27].

Vùng đổi núi phía bắc và phía tây cĩ nhiệt độ mát mẻ hơn. Khu vực khí hậu

đổi núi thấp Mê Linh - Sĩc Sem, cĩ tổng nhiệt độ từ 8000°c đến 8500°c và lượng

mưa từ 1400 - 2000mm. Khu vực này cĩ hồ Đại Lải và rừng chân núi Tam Đảo điều hoa khí hậu, tạo điều kiện thích hợp cho hoạt động du lịch quanh năm. Đặc biệt là Tam Đảo, nhờ cĩ cấu tạo của địa hình mà ở đây cĩ khí hậu mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đơng [38]. Khí hậu đổi núi thấp và trung bình Ba Vì, cĩ tổng nhiệt

độ tương đốithấp, gần 8000°c, lượng mưa tương đối cao 1800-2000mm. Từđộ cao

trên 400m cĩ khí hậu rất tốt vào mùa hè, thu hút khách du lịch.

Tuy nhiên khí hậu ở đây chia thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa hè và mùa đơng. Do đĩ các hoạtđộng du lịch cũng mang tính mùa. Thí dụ như các hoạt động du lịch thể thao nước, bơi lội, tắm mát bị hạn chế vào thời gian mùa đơng. Vì vậy phải cĩ các hình thức thay thế thì mới khai thác được quanh năm.

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội (Trang 47 - 51)