L.LMukhina cho rằng cĩ thể dùng phương pháp nhàn hoặc cộng các điểm đánh giá riêng, nhưng theo ơng, phương pháp cộng được sử dụng nhiều hơn, nhàn các giá trị chỉ nên tiến hành khi cĩ một yếu tố hoặc chỉ tiêu nào đĩ được đánh giá bằngkhơng, tức làhồn tồn khơng thuậnlợicho mục đích đánh giá [100]. Do các
yếu tố cĩ mức độ quan trọng khơng như nhau nên cần chọn hệ số cho các chỉ tiêu hốc yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, việc chọn hệ số là một việc hết sức phức tạp và hiện nay chưa cĩ một phương pháp hay chỉ dẫn cụ thể nào. Cĩ một số tác giả đã dùng phương pháp phân tích nhân tố để xác định hệ số [98], [102], [107]. Tuy nhiên, khơng phải trường hợp nào cũng cĩ thể áp dụng được, nhất là đối với các trường hợp đánh giá tổng hợp, bởi các yếu tố thuộc các lĩnh vực khác nhau khĩ cĩ thể đưa về cùng một hệ để tính tốn được.
Các tác giả phương Tây lại giải quyết vấn đề này chủ yếu bằng phương pháp điều tra xã hội học. Đây là phương pháp hiện nay được các nhà khoa học trong khu vực này sử dụng rộng rãi hơn cả, thí dụ như trong các cơng trình của Vries và Goossen [86] [94]. Thực ra, đánh giá cho du lịch là một lĩnh vực đánh giá trực tiếp cho hoạt động của con người, cho con người, vì vậy việc lấy ý kiến đánh giá của những người đi du lịch sẽ cho kết quả sát thực hem cả. Tuy nhiên, những người tham gia phỏng vấn phải là những người cĩ ý thức trách nhiệm đối với việc nghiên cứu.
Ngồi ra, một số tác giả cịn vận dụng phương pháp mới như GIS, hoặc áp dụng các cịng thức, định luật trong vật lý để tính tốn các yếu tố mang tính chất tổng hợp [65], [94].
Các tác giả Việt Nam dùng cách gán hệ số cho các yếu tố khác nhau, thí dụ như độ hấp dẫn, thời gian hoạt động du lịch, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật được tính hệ số 3, sức chứa và vị trí được nhân hệ số 2, cịn độ bền vững hệ số Ì[13], [27], [51]. Tuy nhiên, các tác giả chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân trong quá trình nghiên cứu.
Để kết hợp các đánh giá riêng, một số tác giả dùng bài tốn trung bình cộng [29], [51], cịn một số khác lấy tích của các đánh giá riêng [13],
Để tiến hành phân hạng, sau khi cĩ kết quả đánh giá, các tác giả đã so sánh tỷ lệ của tổng hoặc tích của điểm đánh giá với số điểm tối đa cĩ thể cĩ để phân hạng các điểm nghiên cứu, đánh giá. Cách phân chia các bậc cũng chưa cĩ lý giải
thoa đáng, cĩ tác giả lấy số điểm của các khoảng bằng nhau [27], [51] cĩ tác giả lại lấy khoảng rất khơng đều nhau mà chưa cĩ lý giải[13] .
Tĩm lại, trong phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch theo hướng tổng hợp cịn nhiều vấn đề tổn tại, chưa cĩ những giải pháp chung, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện.
Nhận xét
Điểm lại các cơng trình về hướng đánh giá cho mục đích du lịch, cĩ một số nhận xét sau đây:
- Đánh giá là một hướng quan trọng trong nghiên cứu địa lý vì nĩ là cơ sở cho việc qui hoạch lãnh thổ, sử dụng hợp lý, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Các cơng trình về đánh giá, trong đĩ cĩ đánh giá tài nguyên du lịch đã được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới.
- Tuy vậy, do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hướng nghiên cứu này luơn mới mẻ và cần thiết. Các đối tượng đánh giá ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp. Các cơng trình đánh giá cũng phải tiếp tục tiến hành, mở rộng địa bàn nghiên cứu và đa dạng hoa các loại hình để phục vụ nhu cầu thực tế đĩ.
- Ở Việt Nam, đánh giá là một hướng cịn khá mới mẻ, nhất là đánh giá cho mục đích du lịch-nghỉ dưỡng. Những cơng trình nghiên cứu theo hướng này mới xuất hiện từ những năm 80 đến nay và chủ yếu ở dạng đánh giá khái quát. Các cơng trình đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên du lịch mới chỉ được tiến hành trong các luận án tiến sĩ.
- Du lịch cuối tuần là một hoạt động cịn rất mới, do đất nước đang trong giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hoa và đơ thị hoa. Các cơng trình nghiên cứu theo hướng này cịn ít và tản mạn, nguồn số liệu hạn chế. Trước nhu cầu của thực tế, việc tiến hành nghiên cứu, đánh giá tài nguyên để phát triển du lịch cuối tuần là ván đề quan trọng và cấp thiết hiện nay.