34. Bích Động 98 Hans đơn s, chùa Tham quan, n2ắm canh 35.Cức Phương 116 Rừng,hanađ ộ n sThamquan.nghiên cứu
3.2. LỰA CHỌN VÀ KHÁI QUÁT CÁC ĐIỂM NGHIÊN cứu 1.Lựachọncácđiểmnghiêncứu
Khu vực phụ cận Hà N ộ i cĩ diện tích rất lớn, nguồn tài nguyên phục vụ du lịch cuối tuần lại đa dạng và phức tạp, vì vậy luận án chỉ chọn một số điểm du lịch ở Hà Nội và phụ cận để làm ví dụ.
Tài nguyên được lựa chọn thuộc các loại tài nguyên phổ biến trong khu vực, phù hợp với việc tổ chức các hoạt động D L C T như: các bãi biển; các hồ nước và đồi-núi.
Các bãi biển thuộc khu vực nghiên cứu nằm từ H ả i Phịng đến Thanh Hoa.
Trong khu vực này cĩ những bãi biển nổi tiếng, được khai thác từ hàng trâm năm nay như Đồ Sơn, Sầm Sơn. Bên canh đĩ lại cĩ những bãi biển mới được tổ chức khai thác trong vài năm gần đây như Thịnh Long, Quất Lâm... về đặc điểm tự
nhiên như khí hậu, trầm tích đáy... các bãi biển này cũng cĩ những điểm khác biệt. Ba bãi biển được lựa chọn để đánh giá là những đại diện trong khu vực, đĩ là Đồ
Các hổ nước ởkhu vực Hà Nộ ivà phụ cận vổ cùng phong phú đa dạng. Ba hổ được chọn cũng là những hồ đại diện trong khu vực nghiên cứu: Quan Sơn là một hổ nước nhân tạo nằm trong khu vực núi đá vơi, cĩ phong cảnh đẹp; Đổng Quanlàmột hồ nước nằm ngay ương địa phận Hà N ộ i ,cĩ vị trí và đường sá thuận lợi; cịn An Dương và Triều Dương là 2 hổ nước tự nhiên, nối với nhau bằng một con mương, nằm giữa làng quê ở một vùng đổng bằng bằng phảng, lại cĩ một nguồntàinguyên độc đáo là Đảo Cị.
Vùng đổinúi nằm ngay rìa đồng bằng tạo ra một nguồn tài nguyên du lịch
hấp dẫn. Trong đĩ điển hình là hai khu vực Tam Đảo và Ba Vì, nơi cĩ phong cảnh đẹp vàkhíhậu mát mẻ. Tuy nhiên, hai khu vực này cĩ diện tích lớn và gồm nhiều điểm du lịch. Hai điểm được chọn để đánh giá là thị trấn Tam Đảo và Khoang Xanh.