- Hạng i n ít thuận lợi: dưới 9,7 điểm.
4232. Cĩ kể hoạch phát triển thêm các điểm mớ
4.3.4. Giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên và mơi trường
Trong quá trình phát triển, các hoạt động du lịch khơng tránh khỏi cĩ nhữngtác động tiêu cực tới mơi trường và tài nguyên du lịch. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững, cần cĩ những đánh giá các tác động của hoạt động du lịch tới
mơi trường để cĩ những biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đĩ. Mọ i
phương án khai thác tài nguyên, phát triển du lịch đều phải được cân nhắc trên cơ
sởkhoahọc cĩ tính đến các tác động tới mơi trường.
Cần tiến hành tuyền truyền quảng cáo, giáo dục tồn dân về vấn đề bảo vệ mỏi trường tạicác khu du lịch .
Nâng cao đời sống của các cộng đổng địa phương tại nơi phát triển du lịch bằng cách tạo việc làm, tăng thu nhập cho họ từ du lịch, gán quyền lợicủa người
dân vớiviệc phát triển du lịch. Chỉ cĩ như vậy mới làm cho họ tham gia một cách
tựgiác vào việc bảo vệ tài nguyên và mồi trường.
Kếtluận chương 4
Do nhữngnguyên nhân về kinh tế, xã hộivà mơi trường ưong thời gian gần
đây thúc đẩy du lịch phát triển, đặc biệt là du lịch cuối tuần. Điềunày biểuhiện rõ rệt ở sự tăng trưởng số lượng khách, ở diễn biến số lượng khách theo các ngày trongtuấnvà sự xuất hiện của nhiều điểm du lịch mới.
Du lịch phát triển, cường độ khai thác tài nguyên tăng lên. Việc khai thác tài nguyên phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng. Tuy nhiên, trong quá trình
khai thác cịn nhiều điểm chưa hợp lý. Nhiều tài nguyên cĩ giá trị vẫn chưa được
đầu tư, khai thác tương xứng với tiềm năng của nĩ, trong khi nhiều nơi lại khai thác quá mức mà chưa cĩ chế độ quản lý phù hợp, làm cho tài nguyên du lịch bị huy hoại, xuống cấp. Việc khai thác tài nguyên một cách tự phát, khơng theo qui hoạch của các ngành kinh tế khác nhau trên cùng một địa bàn, dẫn đến chồng chéo, tranh chấp và làm ảnh hưởng lẫn nhau.
Để gĩp phần phát triển kinh tế-xã hội của HàNội vàcác tỉnhtrong khu vực, nângcao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, mờrộng giao lưu, đồng thời
khuyến khích bảo vệ và cải tạo tài nguyên, mơi trường, luận án đã đề xuất một số
định hướng khai thác tài nguyên hợp lý, định hướng phát triển khơng gian, định
hướngquản lý,bảo vệvà cải tạo.
Để tiến hành các định hướng phát triển du lịch nêu trẽn, cần thực hiện một số các giải pháp cơ bản vế: qui hoạch, tổ chứcvàquản lý, cơ chế chính sách và bảo vệ tài nguyên mơi trường.
KẾT LUẬN
Đánh giá là một hướng quan trọng trong nghiên cứu địa lý vì nĩ là cơ sờ
cho việc qui hoạch lãnh thổ, sử dụng hợp lý, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên
nhiên của đất nước. Qua việc thựchiện đề tài về đánh giá TNDLTN phục vụ phát
triển DLCT, luận án đãrút ra một sốkết luận sau:
1.Nghiên cứu, đánh giá TNDLTN phục vụ phát triển DLCT là nghiên cứu,
đánh giá trực tiếp mối quan hệ giữa tài nguyên vàhoạt động du lịch cuối tuần của
con ngườihay chính là mối quan hệ đa dạng và phức tạp giữa tài nguyên và con
người. Vì vậy cần phải nghiên cứu nhu cầu, sở thích của con người ờ tại điểm cấp
khách đốivớitài nguyên vàcác hoạtđộngdu lịch trên cơ sởtài nguyên đĩ.
2. Kết quả điều tra xã hội học được tiến hành vào năm 1996 và năm 2000 cho thấynhu cầu DLCT của người dân Hà Nộitheo thời gian ngày càng tâng. Sở thích củahọ vềcác loại dịch vụ đặc trưng, cácdịchvụ chính vàdịch vụ bổ sung rất
phong phú, đa dạng. Song, loại hình mà du khách ưa thích hơn cả là nghỉ ngơi và
vui chơi giảitríngồi trời.
3. Khu vực phụ cận Hà Nộilà khu vực cĩ nguồn TNDLTN đa dạng, phong
phú cho phát triển các hoạt động nghỉ ngơi và vui chơi giải trí ngồi trời. Điển
hình là các bãi biển, hổ, đổi núi và rừng... Để xây dựng luận cứkhoahọc cho việc khai thác hợp lý, nhằm phát triển du lịch, cần tiến hành nghiên cứu, đánh giá chúng.
4. Đánh giá TNDLTN phục vụ phát triển DLCT là phải xác định được sức hútdulịch giữa điểm tài nguyên vàđiểm cấp khách. Sức hút này phụ thuộc vào độ
hấp dẫn của tài nguyên, vào nhu cầu của du khách ở điểm cấp khách và khoảng
cách giữa chúng. Nhưvậy, sức hútdu lịch thể hiện mối quanhệ khăng khít giữa ba
thành phần cơ bản của một hộthống du lịch, đĩ là điểm đi, điểm đến và các tuyến
du lịch nối điểm đi và điểm đến. Do đĩ, khi nghiên cứu, đánh giá TNDL là phải nghiên cứu cả ba thành phần nàychứkhơng chỉ là bản thân TNDL.
5. Kếtquả đánh giá TNDL tại tám điểm đã chọn ở Hà Nộivà phụ cận, đại
điểm khác nhau cho thấy: các điểm du lịch cĩ hồ nước như Quan Sơn, Đổng Quan Đảo Cị do nằm ở những vị trí phù hợp, hệ thống đường sá và phương tiện giao thơng thuận lợi, lại cĩ thể tổ chức nhiều loại hoạt động du lịch trong suốt năm nên được đánh giá là rất thuận lợi đối với việc phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội. Các điểm du lịch đồi núi được đánh giá là thuận lợi. Cịn những bãi biển đẹp nổi tiếng như Đồ Sem, Sẩm Sơn thì do khoảng cách lớn, việc đi lại làm mất nhiều thời gian, chi phí cao lại mang tính mùa vụ rõ rệt nén khơng cĩ sức hút lớn đối với người dân Hà Nội khi đi DLCT.
6. Trước nhu cầu phát triển DLCT của Hà Nội, cần ưu tiên khai thác các hồ nước và vùng đổi núi nằm ở những khoảng cách phù hợp để đáp ứng nhu cầu hiện tại.
Tổ chức khai thác từng bước khơng gian lãnh thổ phụ cận Hà Nội để thoa mãn nhu cầu du lịch cho tới năm 2010 và 2020.
Tiến hành các biện pháp quản lý, bảo vệ và cải tạo tài nguyên và mơi trường khu vực để đảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững.
7. Do đối tượng nghiên cứu của đề tài hết sức đa dạng và phức tạp, luận án khơng tránh khỏi những hạn chế. Sức chứa là một vấn đề cần được nghiên cứu, tính tốn riêng cho từng khu vực, từng điểm du lịch. Hơn nữa, sức chứa thực tế khơng chỉ là sức chứa sinh thái, nĩ cịn phải kết hợp cả với sức chứa tâm lý, sức chứa lành tế. Do đĩ cần phải tiếp tục nghiên cứu để tiến tới qui hoạch phát triển du lích cuối tuần cho Hà Nơi.
ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐCĨ LIÊN Q U A N TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải(1995), "Bàn về quan điểm hệ thống trong cơng tácqui hoạch phát triển du lịch",Tạp chí khoa học Đại học Quốc giaHà Nội,
số Ì ÍT. 60-63.
2. Nguyễn Thị Hải(1997), Nghiên cứucác điều kiện tựnhiên kinh tếxã hội phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội, Luận vãn thạc sỹ khoa học Địa lý,
Đạihọc quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3.Nguyễn Thi Hải(1998), "Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội".
Tuyển tập các cơng trình khoa học ngành Địa lý 4/1998 tr.181-185, Tạp chí khoahọc Đạihọc Quốc gia Hà Nội.
4. Nguyen Thi Hai, Tran Due Thanh (1999), "Using the travel cost method to evaluate the tourism benefits of Cue Phuong national Park". Economy & Environment Case studies inVietnam pp. 121-150, EEPSEA.
5. Nguyễn ThiHải (2000),"Nghiên cứu nhu cầu du lịch cuối tuầncủa ngườidân Hà Nội", Tuyển tập các cơng trình khoa học ngành Địa lý - Địa chính 11/2000, tr. 234-240,Tạp chí khoa học Đạihọc Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Hải (2000), "Hệ thống lãnh thổ du lịch Hà Nộivà phụ cận", Tuyển tập các cơng trình khoa học ngành Địa lý - Địa chính 11/2000, tr. 182-188, Tạpchíkhoahọc Đạihọc Quốc giaHà Nội.
7. Nguyễn ThịHải,Trần Đức Thanh (2001), "Ảnh hường mơi trường của hoạtđộng
lễ hội Chùa Hương", Kỷ yếu Hội nghịkhoa học kỷ niệm 5 năm thành lập khoa
Du lịch học (1995-2000) tr. 71-82.
8.Trần Đức Thanh,Nguyễn Thị Hải(2001), "Xác lập mức thuế mơi trường tính vào giátiền phịng hiện nay cho các khách sạn tại H ạLong",Báo cáokhoa học, hội Thảokhoa học Kinh tê Mơi trường 5/2001 ÍT. 50-97
9. Tran Due Thanh, Nguyen Thi Hai (2001). Financing environmental protection
activities in Quang Ninh province: The role of the tourism sector, Technical report N o . l ,Envứonmentalissuesininvestmentplanning, MPI,UNDP,SDC.
TÀI L IỆ U T H A M K H
Tiếng Việt
1. Lại Huy Anh, Phạm Khang (1990), "Đặc điểm hình thái địa hình phục vụ quy
hoạch du lịch", Phụ lục đề tài Tố chức lãnh thổ du lịch Việt Nam tr.1-11, Viện
NCPTDL, Hà Nội.
2. PhạmQuangAnh (1996),Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứngdụng định
hướngtổ chức du lịch xanh ởViệt Nơm, Luận án PTS khoa học Địa lý, Đại học
KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3. Phạm Quang Anh (1998), "Bước đẩu đề xuất phương pháp đánh giá hiện trạng
mơi trường các khu danh thắng trong du lịch sinh thái", Tuyển tập các cơng
trình khoa học ngành Địa lý, Tạp chí Khoa học, Đạihọc Quốc giaHà Nội. 4. Vũ Thế Bình chủ biên (2000), Non nước Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Trung
tâm cơngnghệ thơng tin du lịch.
5. Đồn Vãn Bộ chủ trì (2000), Các kết quả triển khai mơ hình 3D kết hợp thúy
nhiệt động lực và sinh thái vịnh Bắc bộ, Báo cáo đề tài N C K H thuộc chương
trình biên, để tài KHCN-06-02
ố. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2001),Khoa Địa lý
45 nám: Bứcchân dung tựhoa, Hộithảo kỷ niệm 45 năm khoa Địa lý.
7. Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học mơi trường, Tủ sách Đại học - Đào tạo từ
xa- Hà Nội.
8. VũTuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thơng, Nguyễn Minh Tuệ và nnk (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện NCPTDL, Hà Nội.
9. Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thơng (1995), "Một số v á i đề về phương pháp luận và
phương pháp quy hoạchdu lịch",Du lịch vàphát triển, số Ì, tr.34-37.
10.Ngơ Ngọc Cát, Nguyễn Xuân Tặng, Tơ Đình Huyên (1990), "Đánh giá tài
nguyên nước khống và nước dưới đất Việt Nam phục vụquy hoạch phát triển
du lịch", Phụ lục đề tài Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam ti*. 27-53, Viện
NCPTDL, Hà N ộ i .
11.CazesG.Lanquar R. Raynouard Y ,Quy hoạch du lịch, Đào Đình Bắc dịch, N X B
Đại học Quốc gia Hà Nội (2000).
12. Nguyễn Trần Cầu (chủ nhiêm) (1993), Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch
biển Việt Nam, Chương trình biển KT.03, đề tài 03-18,Hà Nội.
13.Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sỏ khoa học của việc xác định các điểm tuyến du lịch Nghệ An, Luận án PTSkhoahọc Địa lý, ĐHSPHN, Hà Nội.
15. Đổ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1998), "Định lượng và định tính trong
nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội", Kỷ yếu hội nghị khoa học ngành Địa lý,
tĩ\50-59, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
16. Phạm Hồng Hải (2000), "Phân vùng cảnh quan Việt Nam - nguyên tắc và hệ
thống các đơn vị" Tuyển tập các cơng trình khoa học, Hội nghị Khoa học Địa
lý- Địa Chính tr.234-239, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh (2001), "Ảnh hưởng mơi trường của hoạtđộng
lễ hội Chùa Hương", Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỷ niệm 5 nám thành lập khoa Du lịch học (1995-2000) tr.71-82.
18.Nguyễn Hồn chủ trì (1996), Nghiên cứu biến đổi địa hình và quá trình hình thành các cồn bãi ởkhu vực cửasơng Hồng của Ba Lạt, Báo cáo để tài N C K H
cấp bộ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
19. Nguyễn Thượng Hùng (1998), "Phát triển du lịch sinh thái trên quan điểm phát
triển bền vững", Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ởViệt Nam, tr.70-75,Hà Nội.
20. Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Anh (1990), "Tài nguyên thực động vật những
khu vực điển hình cĩ thể khai thác kinh doanh du lịch ở Việt Nam", Phụ lục đề
tài Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Tạp chí khoa học Viện NCPTDL, Hà
Nội. tr.54-74.
21.Nguyễn Ngọc Khánh (1999), "Đặc trưng các hệ sinh thái, cơ sởcủa phát triển du
lịch sinh thái Việt Nam", Tuyển tập báo cáo hội thảo "Xâydựng chiến lược
quốc gia vềphát triển du lịch sinh thái ởViệt nam"\x.ì 15-120. Hà Nội.
22. VũBộiKiếm (1990). "Phân loại khí hậu Copenvà một số ứng dụngtrong cơng
tác du lịch". Phụ lục đề tài Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam. Viện NCPTDL,
HàN ộ i ,tr.12-26.
23.Lê Vãn Lanh (1999), "Du lịch sinh thái trong các khu bảo tổn thiên nhiên Việt
Nam: tiềm năng, hiện trạng,giải pháp vàchiến lược phát triển", Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Hà N ộ i ,tr. 63-74.
24.VũTựLập(1976), cảnh quan Địa lý miền Bắc Việt Nam, N X B Khoa học vàKỹ
thuậtHa Nội.
25.VũTự Lập (1999), Địa lý tựnhiên Việt Nam, N X B Giáo dục.
26. Đặng Duy L ợ i(1992), "Xây dựng nơi nghỉ cuối tuầncho Thủ đơ",Tạp chí Khoa
PTSkhoa học Địa lý, ĐHSPHN.
28. PhạmTrung Lương (1997), "Đánh giá tác động mỏi trường du lịch ở Việt Nam",
Tuyển tập báo cáo Hội thảo lần thứ nhất về đánh giá tác động mơi trường,
tr.59-70,HàNội.
29.Phạm Trung Lương chủ biên (2000), Tài nguyên và mơi trường du lịch Việt Nam, N X B Giáo dục.
30. Nguyễn Vãn Lưu (1998),Thị trường du lịch, N X B Đạihọc Quốc gia Hà Nội. 31.Trần Văn Mậu(2001), Tổchứcphụcvụ cácdịch vụdu lịch,N X B ĐHQGHN. 32.Nguyễn Quang Mỹ ,Howard Limbert đồng chủ biên (2001), Kỳ quan hang động
Việt Nam, Trungtâm bản đồ vàtranh ảnh giáo dục.
33.Niên giám thống kê 2000, N X B Thốngkê Hà Nội.
34.Phàn hội các vườn quốc gia và khu bảo tổn thiên nhiên Hội khoa học kỹ thuật
lâm nghiệp Việt Nam, Các Vườn Quốc gia Việt Nam, N X BNơng nghiệp Hà
Nội. (2001).
35.Pháp lệnh du lịch, N X B Chính trị Quốc gia Hà N ộ i(1999).
36.Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Vãn Vinh, L ạ i Vĩnh cẩm, Trần Vãn Ý, Nguyễn
Thành Long (1990), "Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch Việt Nam", Phụ
lục đềtài Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện NCPTDL, Hà Nội, ư.74-92.
37.Nguyễn ThanhSem (1997),Tổ chức lãnh thổ du lịch thành phố Hải Phịng, Luận
ánPTSkhoa học Địa lý.
38.Hồng Thiếu Sơn, Tạ Thị Bảo Kim(1991), Việt Nam non xanh nước biếc, NXB Giáo dục.
39.Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải (1995), "Bàn về quan điểm hệ thống trong
cơng tác phát triển qui hoạchdu lịch", Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà
Nội, Số h ư. 60-63.
40.Trần Đức Thanh (1995), Cơ sở khoa học trong việc thành lập các bản đồ phục
vụ quy hoạch du lịch cấp tỉnh (lấy ví dụ Ninh Bình), Luận án PTS khoa học
Địa lý, ĐHSP, ĐHQGHN.
41.Trần Đức Thanh (2000),Nhập mơn khoa học du lịch ,NXB. ĐHQG Hà Nội.
42.Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải (2001), "Xác lập mức thuế mơi trường tính vào giá phịng hiện nay cho các khách sạn tại Hạ Long",Báo cáo hội thảo Hội Kinh tế Mơi trường Việt Nam tr. 80-91.
44. Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, N X B Thế giới Hà Nội.
45. Lê Thơng (1992), "Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân vùng du lịch Việt Nam",
Báo cáo khoa học các trường Đại học, Hà Nội, số 2, tr.41-47.
46. Lê Thơng, Vũ Tuấn Cảnh (1994), Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, Viện NCPTDL, Hà Nội.
47. Lê Thơng (1998), "Những nội dung chính của quy hoạch phát triển du lịch cấp