1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành Tiếng Anh

30 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 167 KB

Nội dung

Vậy vấn đề đặt ra là để cho học sinh tự tin khi sử dụng ngôn ngữ để thực hành, trong khi các em còn rất sợ sệt mình mắc lỗi này ,lỗi kia là một việc làm vô cùng khó khăn và mang tính rất

Trang 1

A Đặt vấn đề

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, ngoài các điều kiện sẵn có thì vấn đề giao tiếp là vô cùng quan trọng Vì vậy trong trơng trình giáo dục, ngoài các môn học khác thì môn Tiếng Anh rất đợc coi trọng một trong những yếu tố chính hỗ trợ

đắc lực cho giao tiếp

Bàn đến vấn đề học tiếng và sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp là bàn đến vô vàn khía cạnh, chuyên môn, ngành nghiên cứu chuyên môn khác nhau Học tiếng, trớc hết ngời học cần phải học kiến thức ngôn ngữ, các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Nghiên cứu cho công việc giảng dạy bao gồm nghiên cứu các tầng bậc cho một mô hình ngôn ngữ học, sự liên hệ giữa chúng Học sinh phổ thông phải học tiếng (Anh) nh là một công việc bắt buộc và học sinh cần đợc sử dụng ngôn ngữ này trong thực hành giao tiếp, để học ở trờng phổ thông hoặc cho các công việc trong tơng lai Nhng trong quá trình học và thực hành, ngời thầy không phải lúc nào cũng nhận đợc câu trả lời đúng theo ý của mình Điều này muốn nói học sinh chắc chắn không thể chánh khỏi mắc lỗi (lỗi về cách phát âm, cách dùng từ hay cách sử dụngcú pháp ) trong quá trình thực hành Và đây chính là nguyên nhân dẫn

đến các em mất sự tự tin trong khi thực hành và cả trong giao tiếp

Vậy vấn đề đặt ra là để cho học sinh tự tin khi sử dụng ngôn ngữ để thực hành, trong khi các em còn rất sợ sệt mình mắc lỗi này ,lỗi kia là một việc làm vô cùng khó khăn và mang tính rất s phạm của ngời thầy giáo

Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh trong trờng THCS, tôi nhận thấy: Trong quá trình thực hành ngữ liệu hay rèn luyện kỹ năng , học sinh nhiều lúc mắc phải lỗi mà lẽ ra các em không thể sai lầm đợc, dẫn đến sự nóng giận từ phía giáo viên Vây nếu giáo viên không có trình độ ứng sử s phạm cao trong việc giảng dạy ngôn ngữ nói chung và việc sửa lỗi cho học sinh nói riêng sẽ dẫn đến học sinh thụ đông, lời học, chán học và ngại giao tiếp Điều này càng thể hiện rõ nét ở học sinh lớp 9

Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lợng học tập của học sinh, qua nghiên cứu chúng tôi nhằm mục tiêu đề ra một số giải pháp nâng cao chất l-

ợng dạy học bằng cách áp dụng phơng pháp " chữa lỗi sai cho học sinh trong bài thực hành "

Trang 2

B cơ sở khoa học

I Cơ sở lý luận.

Theo tâm lý học, thì lỗi là một phần tất yếu của quá trình phát triển ngôn ngữ Hơn thế nữa, lỗi còn có những giá trị nhất định vì chúng phản ánh kết quả dạy học từ đó giúp giáo viên hiểu sâu sắc hơn về quá trình học tập của học sinh

Trong khi đó đặc điểm của lứa tuổi thanh thiếu niên là có xu hớng vơn lên làm ngời lớn, muốn tự mình tìm hiểu và khám phá trong quá trình nhận thức và trong giao tiếp Ơ lứa tuổi học sinh THCS đặc biệt là học sinh lớp 9 đã có điều kiện thuận lợi cho khả năng tự điều chỉnh hoạt động học tập và tự sẵn sàng tham gia vào hoạt động khác nhau Và chính điều kiện thuận lợi này lại dễ dàng gặp phải những sai lầm mà các em cha kịp nhận ra Hơn thế nữa ở lứa tuổi này các em rất dễ bị cảm hoá, dễ bị kích động Nếu không cẩn thận các em cũng rất dễ tiếp thu những ngoại cảnh và đặc biệt là những tình huống giao tiếp Vì vậy giáo viên

có thể lợi dụng chính sự tiếp thu đó để vận dụng vào bài giảng của mình Tuy nhiên việc vận dụng tình huống vào giảng để dạy ngữ liệu mới không phải đơn giản Khi giáo viên nêu tình huống có vấn đề cho học sinh giải quyết thì dẫn đến

có nhiều cách giải quyết của học sinh và trong đó có nhiều cách giải quyết vấn đề

là không theo trọng tâm bài giảng Vì vậy rất cần có sự hớng dẫn điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của các thầy cô giáo

II Cơ sở thực tiễn.

Qua thực tế giảng dạy, thảo luận nhóm giáo viên cùng với nghiên cứu, tập hợp các thủ thuật gợi mở để lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động luyện tập và thực hành ngôn ngữ, Chúng ta cần tính đến sử trí nh thế nào đối với các câu trả lời không đúng của học sinh, vì đôi khi không thể tránh khỏi học sinh tạo ra lời nói lẹch với lời nói chuẩn Một số giáo viên có quan niệm cho rằng, không thể chấp nhận học sinh nói sai hoặc sử dụng ngôn ngữ sai trong luyện tập và thực hành và phải sửa chữa ngay bất cứ lời nói không đúng nào của học sinh dù là phải phát âm, cách dùng từ hay về cú pháp, dù cho mục đích của bài tập là gì Trong khi đó thực tế cho thấy, kể cả học sinh giỏi đến đâu cũng có thể mắc lỗi nhất là trong luyện tập và thực hành ngôn ngữ Bởi vì lỗi là một phần tất yếu của quá trình phát triển ngôn ngữ

Hơn thế nữa, lỗi còn có những giá trị nhất định vì chúng phản ánh kết quả của việc dạy học, từ đó giúp giáo viên hiểu sâu sắc hơn về quá trình học của học sinh Tôi chọn đề tài này, vì nó xuyên suốt quá trình học tập ngôn ngữ của học sinh nói chung và học sinh khối 9 sử dụng ngôn ngữ trong bài nói riêng Và trong

đề tài này tôi xin đa ra một số nhận đinh: bản chất của lỗi, bản chất của nhầm lẫn, giải pháp và cách thức sửa lỗi của giáo viên giúp học sinh học tốt trong khi thực hành

Trang 3

C cách giải quyết vấn đề

Trong bất kỳ bài dạy nào( luyện tập thực hành hay bài kỹ năng), học sinh mắc lỗi cũng luôn đồng hành với học sinh nhầm lẫn Để có cách nhìn đúng đắn về hai vấn đề này chúng ta nên xét bản chất của từng vấn đề: "lỗi"và "nhầm lẫn"

I Bản chất của lỗi

Lỗi là những bằng chứng của sự tiến bộ trong học tập và làm chủ các đặc

điểm ngữ pháp thông thờng Chúng xảy ra khi học sinh sử dụng trí thông minh của mình tạo ra lời nói mới Có thể có những nguyên nhân khác nhau dẫn đến mắc lỗi Nguyên nhân thứ nhất là do áp dụng sai quy tắc mà họ đợc học trớc đó do khái quát nó

Nguyên nhân thứ hai có thể là do ảnh hởng của tiếng mẹ đẻ: học sinh muốn diễn đạt một điều gì đó nhng cha đợc học bằng tiếng Anh, liền áp dụng ngay các quy tắc và đặc điểm của tiếng mẹ đẻ

Example:

* A baggy pants or live in abroad

Muốn kiểm tra xem đó là lỗi hay chỉ là nhầm lẫn, giáo viên hãy để học sinh

tự chữa Nếu các em tự chữa đợc thì đó chỉ là nhầm lẫn Giáo viên cung cần xác

định rằng một khi đã cho phép hộc sinh diễn đạt, giao tiếp tự do thì lỗi không thể tránh khỏi

II Bản chât của nhầm lẫn

Nhầm lẫn khác nhau về bản chất với lỗi Học sinh nhầm lẫn khi chung đã biết quy tắc và vì vậy chung có thể tự sửa chữa đợc nhầm lẫn của mình

Trang 4

Nguyên nhân của nhầm lẫn là học sinh cha hấp thụ hoàn toàn những quy tắc

mà các em vừa học, do đó không áp dụng đợc một cách nhất quán Có quan điểm cho rằng: Dù với ngoại ngữ hay tiếng mẹ đẻ, phải đến một giai đoạn nào đó con ngời ta mới sử dụng một cách thành thạo các quy tắc ngữ pháp ( Giai đoạn sử dụng thành thạo này là "giai đoạn sẵn sàng"." Giai đoạn sẵn sàng" của các vấn đề ngữ pháp khác nhau cũng khác nhau Đối với vấn đề này thì nó đến sớm, nhng đối với vấn đề khác dù đã dợc nhắc đến ngay đầu chơng trình học, nó lại đến chậm hơn

đóng góp và cố gắng

Ví dụ học sinh cần đạt tới một câu sau

I went to the cinema yesterday Nhng một học sinh đã nhầm lẫn

I goed * * to the cinema yesterday

Rõ ràng ở vi dụ trên em học sinh này đã nhận biết đợc rằng thì quá khứ trong câu khẳng định có cấu tạo V-ed Em đó không nói " I go * * to the cinema yesterday " chứng tỏ em đó đã thấy đợc sự việc xảy ra ở quá khứ ( có trạng từ yesterday) Tuy nhiên, em cha nhận ra rằng động từ "to go" là động từ bất quy tắc ở quá khứ Đơn giản là em ấy đã quên mất

Vậy với tính huống này, giáo viên cũng cần hết sức tránh tỏ thái độ chê bai, đe doạ hay chữa ngay lỗi cho học sinh Ngợc lại ngời giáo viên cần biết cách bày tỏ sự hài lòng, tán thành bằng cử chỉ, nét mặt điệu bộ cũng nh lời nói đối với các em Cần khuyến khích khích lệ các em với những phần các em làm đợc đồng thời dẫn đờng chỉ lối để các em có thể tìm ra nhầm lẫn và tự sửa

Ta có thể xét thêm một ví dụ nữa qua bức tranh minh hoạ sau

Nhìn vào bức tranh ta nhận thấy đợc, em học sinh tỏ vẻ thái độ rất sợ cô giáo của mình mặc dù em đã nhận biết dợc là em đã mắc lỗi trong bài của em và

em đã sửa dợc Còn với thái độ của cô giáo trong bức tranh minh hoạ sẽ có hại rât nhiều bởi nó khiến học sinh sợ không giám mạnh dạn phát biểu nũa Điều này ảnh hởng rất nhiiêù đến bầu không khí của toàn lớp học Tồi tệ hơn nữa học

Trang 5

sinh dó có thể sợ hoặc không ua giáo viên và cả th ngôn ngữ mà giáo viên đó

đang dạy

Trong phần này, chúng ta cùng xem xét cách sử trí đối với lỗi do nhầm lẫn trong khi luyện tập và thực hành Cần lu ý các chiến lợc đợc đề cập ở đây chỉ phù hợp với các hoạt đông luyện tập Sau này chúng ta xem xét đến các giai đoạn tiếp theo, khi học sinh đã đợc khuyến khích diễn đạt tự do

Tong khi luyện tập có hớng dẫn, giáo viên cũng nh học sinh đều có thể

đoán trớc đợc câu trả lời, và trong tâm chính của giai đoạn này là độ chính xác trong phát âm, cú pháp cũng nh nội dung Việc sửa lỗi cũng sẽ phụ thuộc vào mục đích của bài luyện tập Nếu câu hỏi đặt ra là học sinh phát đúng âm một từ nào đó thì việc sửa lỗi sẽ tập trung vào những âm sai Còn nếu mục đích là luyện tập cáu trúc hoặc vấn đề ngữ pháp thì việc sửa lỗi sẽ tập trung vào cấu truc sai Nhng dù với mục đích nào thì việc sửa lỗi cũng cần đợc tiến hành một cách thận trọng, khéo léo

Nếu học sinh mắc quá nhiều lỗi trong khi làm bài tập thực hành thì bản thân giáo viên phải suy nghĩ về vấn đề này, vì nó chứng tỏ việc giảng dạy cha có hiệu quả nh mong muốn Hoặc là giáo viên cha làm tốt việc giới thiệu ngữ liệu, hoặc đã đặt câu hỏi quá khó cha phù hợp với trình độ của học sinh ở giai đoạn này Cần khắc phục ngay bằng cách giải thích lại vấn đề hoặc đặt lại câu hỏi để học sinh không bị rơi vào tình trạng luôn luôn bị ngắt lời để chữa lỗi

Để giúp học sinh đỡ mắc lỗi trong khi thực hành có hớng dẫn, giáo viên nên chú ý nhiều đến phần ngữ nghĩa và khả năng hiểu của học sinh, đồng thời sử dụng triệt để những dạng câu hỏi có câu trả lời ngắn và tự nhiên Đợc nh vậy các lỗi còn lại sẽ chủu yếu là lỗi về dữ kiện trong bài Khi ấy chính giáo viên hoặc một số học sinh khác chỉ việc giải thích lại những điều học sinh hiểu lầm trong bài

Học sinh thờng hay mắc lỗi trong những câu hỏi đặc biệt ( Wh- questions)

đòi hỏi câu trả lời đầy đủ, hay trong gián tiếp với Yes/ No questions hoặc Wh- questions vì các loại câu hỏi gián tiếp có liên quan đến trợ động từ ( một số trợ

đọng từ nh do/ does/ did bỏ trong câu hỏi gián tiếp) Nếu nh thông tin của các bài luyện tập trên vẫn đúng thì giáo viên cần tỏ ra độ lợng và tỏ thái độ khen ngợi Trớc hết, giáo chỉ nên chỉ ra lỗi sai và gợi ý cách sửa rồi đeer học sinh tự chữa lỗi của mình Nếu học sinh đó thực sự gặp khó khăn không thể tự sửa lỗi đ-

ợc thì cũng tránh làm cho các em bối rối, lúng túng Hãy gọi học sinh thứ hai, nếu học sinh cũng không chữa đợc thì lúc này không nên chỉ định tiếp nữa mà khuyến khích xem ai biết thì xung phong

Sau khi luyện tập thực hanh có sự hớng dẫn của giáo viên là giai đoạn học sinh có cơ hội để sử dụng ngôn ngữ vừa học một cách tự do hơn, để " phiêu lu mạo hiểm vố ngôn ngữ ( Cấu trúc của một bài thực hành là đa ngữ liệu mới, thực

Trang 6

hành có hớng dẫn và cuối cùng là thực hành tự do) Giai đoạn này gọi là giai

đoận sản sinh hay giai đoạn thực hiện Trong giai đoạn này câu hỏi suy luận có vai trò chủ đạo Thờng giáo viên nên đứng ở góc lớp để cho cuộc thảo luận tự do phát triển Mặc dầu vậy, không phải là giáo viên không có vai trò gì và chỉ đứng nhìn mà giáo viên phải thực hiện công việc sau:

1 Quan sát

D Kết luận Theo tôi, trên đây là nhng kiến thức và phơng pháp mà mỗi giáo viên cần có để dạy học sinh- học về ngữ liệu mới Nói nh vậy có nghĩa là, khi dạy cho học sinh không phải là dạy toàn bộ kiến thức đã nêu hay áp dụng toàn bộ các thủ thuật, kỹ thuật giảng dạy mà phải mềm dẻo để không những cung cấp

đủ kiến thức cơ bản cho học sinh mà còn phù hợp với quỹ thời gian và trình độ của học sinh

Những kinh nghiệm trên, tôi đã đúc rút ra từ thực tế giảng dạy và qua một số tài liệu tham khảo, lẽ tất nhiên lại đợc tôi áp dụng vào giảng dạy và rất may mắn cho tôi đã đạt đợc những kết quả đáng kể

Học sinh đợc thực hành nhiều hơn, chủ động hơn, không khí lớp sôi nổi hơn, cuốn hút đợc nhiều học sinh tham gia vào quá trình học tập trên lớp

Học sinh có ý thức với môn học hơn và cảm thấy môn học không còn xa lạ, mới mẻ nữa Những cấu trúc ngữ pháp mà các em thực hành trên lớp thực tế

đã quen thuộc hơn rất nhiều

Học sinh phần nào đã hiểu đợc nền văn hoá , phong tục tập quán của ngời Anh, mạnh dạn chủ động hơn nhiều trong học tập và trong giao tiếp

E Bài học rút ra

Trang 7

Để có đợc một bài giảng có chất lợng thì nhân tố chính giữ vai trò quyết

định vẫn là :

- Trình độ khả năng của giáo viên kể cả về kiến thức và phơng pháp

- Lòng nhiệt tình tâm huyết với nghề của giáo viên

F Tài liệu tham khảo

1 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2005 - 2006

2 Sách giáo khoa Tiếng Anh 6.7.8.9 - Nhà xuất bản Giáo dục

3 Sách ngữ pháp chuyên ngành

4 Sách về các kỹ thuật giảng dạy môn Tiếng Anh

5 Sách phơng pháp dạy Tiếng Anh trong trờng THCS - Nhà xuất bản Giáo dục

I Giới thiệu chung về dạng bài dạy ngữ liệu mới

II Cùng bàn về phơng pháp mới trong việc giảng dạy ngữ

liệu mới

1 Vào bài ( Warm up )

2 Giới thiệu ngữ liệu ( Presentation )

2.1 Mục tiêu chung

2.2 Ngữ nghĩa và cách sử dụng

2.3 Tạo dựng ngữ cảnh / tình huống

2.4 Giới thiệu hình thái ngữ pháp mới

2.5 Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh

1222334

4555689

Trang 9

A Đặt vấn đề

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, ngoài các điều kiện sẵn có thì vấn đề giao tiếp là vô cùng quan trọng Vì vậy trong trơng trình giáo dục, ngoài các môn học khác thì môn Tiếng Anh rất đợc coi trọng một trong những yếu tố chính hỗ trợ

đắc lực cho giao tiếp Để đạt đợc mục đích trên ta cần phải bắt đầu từ nền móng của nó Đó chính là sự nắm bắt và sử dụng ngữ pháp trong Tiếng Anh

Nhiệm vụ cao cả và nặng nề của ngời giáo viên là phải làm thế nào cho học sinh lĩnh hội đợc tri thức và phải biết áp dụng tri thức đó vào cuộc sống một cách tích cực và chủ động Chính vì vậy mà trong đại hội văn hoá lần thứ nhất Bác Hồ nói "Văn hóa cũng là mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy " Không những thế, Bác còn nói: "Biết thêm một ngoại ngữ là sống thêm một cuộc đời " Hơn thế nữa, trong thời đại ngày nay Tiếng Anh đã trở thành tiếng phổ thông trên toàn thế giới Và đặc biệt nớc ta vừa mới gia nhập WTO, môn Tiếng Anh trong tr-

ơng trình phổ thông lại càng trở lên quan trọng gấp bội

Nhận thức đúng đắn đợc điều này, giáo viên Tiếng Anh cần phải làm cho học sinh nắm chắc ngữ pháp cơ bản và biến chúng thành kĩ năng kỹ xảo của học sinh Sự nắm bắt đợc ngữ pháp trong Tiếng Anh, chịu ảnh hởng bởi nhiều yếu tố khác nhau trong việc dạy nhiều ngữ liệu mới qua tình huống cụ thể có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các em học sinh ở bậc trung học cơ sở

Trong thực tế lợng Tiếng Anh ở nớc ta nói chung và Hải Phòng nói riêng có quan hệ chắt chẽ với phơng pháp giảng dạy Và phơng pháp giảng dạy mới cũng

đợc áp dụng đại trà cho tất cả các khối lớp ở tất cả các bộ môn ở cấp THCS

Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh trong trờng THCS Tôi thấy việc dạy ngữ liệu mới thông qua tình huống là một vấn đề quan trọng và nó góp phần vững chắc tạo nền móng cho việc hình thành các kỹ năng kỹ xảo sau này Điều này càng thể hiện rõ nét và quan trọng hơn ở học sinh THCS mới bắt đầu làm quen với bộ môn Tiếng Anh

Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lợng học tập của học sinh, tôi xin mạnh dạn đóng góp kinh nghiệm giảng dạy của mình đã rút ra qua những

giờ lên lớp về vấn đề " giảng dạy ngữ liệu mới" cho học sinh THCS

Trang 10

B cơ sở khoa học

I Cơ sở lý luận.

Theo tâm lý học, thì đặc điểm của lứa tuổi thanh thiếu niên là có xu hớng

v-ơn lên làm ngời lớn, muốn tự mình tìm hiểu và khám phá trong quá trình nhận thức Ơ lứa tuổi học sinh THCS đã có điều kiện thuận lợi cho khả năng tự điều chỉnh hoạt động học tập và tự sẵn sàng tham gia vào hoạt động khác nhau Các em cũng rất dễ tiếp thu những ngoại cảnh và đặc biệt là những tình huống giao tiếp Vì vậy giáo viên có thể lợi dụng chính sự tiếp thu đó để vận dụng vào bài giảng của mình Tuy nhiên việc vận dụng tình huống vào giảng để dạy ngữ liệu mới không phải đơn giản Khi giáo viên nêu tình huống có vấn đề cho học sinh giải quyết thì dẫn đến có nhiều cách giải quyết của học sinh và trong đó có nhiều cách giải quyết vấn đề là không theo trọng tâm bài giảng Vì vậy rất cần có sự hớng dẫn

điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của các thầy cô giáo

II Cơ sở thực tiễn.

Trờng THCS Trung Lập là nơi tôi giảng dạy Trờng có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm giảng dạy Trờng có 12 lớp với 4 khối lớp, trong đó 100% học sinh đợc học bộ môn tiếng Anh, các khối đều học theo đúng chơng trình phân phối đổi mới Trên thực tế, Tiếng Anh là một môn học mới đối với các

em mới chuyển từ bậc tiểu học nên bậc THCS Do vậy các em rất bỡ ngỡ về phơng pháp học và càng khó khăn hơn khi các em phải học môn văn hóa mới này Tuy nhiên, chính sự mới lạ này ngay từ khi tiếp cận các em học rất hăng say và rất nhanh chóng hòa nhập với bộ môn Vì vậy đây là điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài của mình

Để tìm hiểu thực trạng của việc áp dụng phơng pháp mới vào việc dạy môn học Tiếng Anh ở trờng THCS tôi tiến hành sử dụng kết quả rèn luyện và học tập môn Tiếng Anh cụ thể ở một lớp

Sau đây là kết quả học tập của học sinh lớp 8B môn tiếng Anh giữa học kỳ I vừa qua

Kết quả học tập Giỏi Khá Trung bình Yếu

Qua bảng kết quả học tập trên đây tôi thấy mức độ học tập của các em đã

đạt song thành tích của các em đạt đợc cha hết khả năng của các em

Thiết nghĩ để có đợc một kết quả rèn luyện cao hơn nữa thì không chỉ ngời học sinh phải tích cực hăng say học tập mà ngời giáo viên còn cần phải gia công

đầu t về thời gian, lòng nhiệt tình và hơn thế nữa là qua thực tế giảng dạy phải tìm

ra đợc những kinh nghiệm và từ đó phát huy sáng kiến kinh nghiệm để học sinh học tập hăng say không biết mệt mỏi và kết quả cuối cùng chính là chất lợng học tập của học sinh

Trang 11

C Nội dung

I Giới thiệu chung về dạng bài dạy ngữ liệu mới.

Theo quan điểm dạy học và soạn sách giáo khoa mới ngày nay, bài dạy ngữ liệu mới là bài dạy nhằm giời thiệu và rèn luyện cho học sinh những từ và cấu trúc mới trong các ngữ cảnh gần gũi đối với đời sống Hơn nữa, cũng có thể là một chức năng ngôn ngữ, đặc điểm ngôn bản hay một thủ pháp học (learning strategy)

Các bớc dạy ngữ liệu cần theo một tiến trình sau:

1 Giới thiệu tình huống ngữ cảnh để làm rõ ngữ nghĩa và cách sử dụng cấu trúc hay từ mới

2 Tách riêng cấu trúc hay từ mới bằng cách đọc to, học sinh nghe, nhắc lại hoặc bằng các thủ thuật khác nhằm nêu bật cấu trúc hay từ mới

3 Viết cấu trúc, từ mới nên bảng, làm rõ hình thái cấu trúc (form), giải thích nếu thấy cần thiết

4 Làm rõ thêm nghĩa và cách sử dụng cấu trúc hay từ mới bằng cách tiếp xúc giới thiệu chúng trong các tình huống ngữ cảnh khác

5 Học sinh tiếp tục lặp lại bớc 2

6 Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh (qua luyện tập nhanh)

Khi ngời thầy thấy học sinh làm tốt đợc bớc 6 thì có thể chuyển tiếp sang giai đoạn luyện tập sáng tạo các câu mới phi máy móc và mang tính giao tiếp hơn.Tiến trình trên tuy là tiêu biểu nhng không phải lúc nào cũng là nhất thiết với mọi trờng hợp Nếu ngay sau bớc 2 thầy giáo cảm thấy học sinh đã hiểu và có thể làm tốt các bài tập tái tạo thì có thể chuyển ngay sang bớc 6

Có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Học sinh làm tốt

H/s tái tạo theo gợi ý

GTNL trong

tình huống Gv giải thích làm rõ Giới thiệu tình huống bổ sung H/s tái tạo theo gợi ý

Học sinh làm chưa tốt

Kiểm tra mức độ tiếp thu bài

Trang 12

II Cùng bàn về phơng pháp mới trong việc giảng dạy ngữ liệu mới:

Để có một bài giảng dạy ngữ liệu mới có kết quả thì ngời giáo viên phải

đảm bảo cho một bài giảng theo từng giai đoạn sau:

-Vào bài (Warm up).

- Giới thiệu ngữ liệu mới (Presentation).

Những hoạt động vào bài mặc dù thờng chiếm một khoảng thời gian ngắn

so với bài học, song vô cùng quan trọng Đây là những công việc đầu tiên mà ngời thầy thực hiện khi bớc vào lớp mở đầu cho một giờ học Những hoạt động này có những mục đích s phạm chung nh "ổn định lớp, chuẩn bị tâm lý kiến thức cho bài học mới, khởi động những kiến thức có sẵn của học sinh có liên quan cần thiết cho bài học mới, giúp học sinh liên hệ giữa điều đã học với bài mới đồng thời gây hứng thú cho bài học mới

Ngoài ra, với tính chất của một bài học ngoại ngữ những hoạt động vào bài còn có ý nghĩa nh một phần của bài học mà nếu không có sẽ làm cho những bớc tiếp theo khó hoặc không thể thức hiện đợc Cụ thể những hoạt động này thờng có vai trò tạo tình huống, bối cảnh cho phần giới thiệu hoặc tạo nhu cầu cho một hoạt

động nào đó của bài là những điều rất cần thiết để học bài mang tính giao tiếp cao

Với những ý nghĩa trên khi dự định làm gì trong phần này, ngời thầy cần luôn luôn đặt câu hỏi làm nh vậy để làm gì, nhằm mục đích gì và liệu cách làm

nh vậy có đạt đợc mục đich đã dự định hay không?

Nh vậy, các hoạt động vào bài không phải chỉ để vui cho màu sắc và tùy thích mà ngợc lại chúng cần đợc nhìn nhận nh những việc làm không thể thiếu cho một bài học ngoại ngữ, và có thể nói cách vào bài có phơng pháp quyết định phần lớn của cả bài học

1.2 Các hình thức và thủ thuật vào bài :

Tùy theo mục đich và đặc thù của giờ dạy ngời thầy có thể chọn những hoạt

động và thủ thuật cụ thể cho phù hợp.Sau đây là một số gợi ý cho các mục đích cụ thể :

a/ Tạo môi trờng thuận lợi: Tạo không khí dễ chịu giữa ngời thầy vào trò,

tạo thế chủ động, tự tin cho học sinh bằng các hoạt động:"Chatting" Tự giới thiệu

về nhà mình, chào hỏi, hỏi chuyện gẫu, kể chuyện vui

Trang 13

Tập chung sự chú ý, ổn định lớp, gây hứng thú bắng cách bắt đầu ngay một hoạt động học tập nào đó nh : Quan sát tranh, hỏi và trả lời về tranh, giải ô chữ đố

từ, (Jumbled words, Hangman, Shark attack, Word square, cross word Puzzle )

b/ Chuẩn bị tâm lý và kiến thức cho bài mới.

Khai thác kiến thức tổng hợp đã biết bắng các thủ thuật: eliciting,

đợc nêu cho mục đích 2 cũng có thể đồng thời có tác dụng cho mục đích 1 và

ng-ợc lại Vì vậy cách vào bài tôt nhất là làm sao với cùng một hoạt động dạy học ta

có thể thực hiện đợc một lúc nhiều nhiệm vụ khác nhau đặt ra cho phần vào bài

2/ Presentation <giới thiệu ngữ liệu >

2.1 Mục tiêu chung.

Mục tiêu chung của giai đoạn giới thiệu ngữ liệu mới là làm cho học sinh hiểu đợc nghĩa, cách phát âm và chứng tả của từ và cấu trúc mới Nói cách khác việc giới thiệu phải đảm bảo rõ ba yếu tố :

Hình thái (form), ngữ nghĩa (meaning), và cách sử dụng(use)

Có thể tóm tắt việc giới thiệu ngữ liệu nh sau:

Ngữ nghĩa(Meaning )

Cách dùng (use)

Chữ viếtNgữ âmNgữ pháp

Giới thiệu ngữ liệu

(Presentation)

Trang 14

thể hiểu đợc nghĩa của từ dễ dàng, song không phải nh vậy là ngời đọc sẽ biết cách sử dụng từ đó Cách sử dụng của một từ hay một cấu trúc ngữ pháp phụ thuộc rất nhiều vào ngữ cảnh, vào thói quen của ngời bản ngữ và các mối quan hệ cùng với môi trờng văn hóa và xã hội của họ Cách sử dụng những ngữ liệu này chỉ có thể đợc hiểu rõ khi chúng đợc giới thiệu trong ngữ cảnh, trong đúng tình huống

mà ngời bản ngữ đã sử dụng chúng Với một ngữ pháp cũng vậy, ý nghĩa ngữ pháp

và ý nghĩa sử dụng của một cấu trúc không phai lúc nào cũng trùng nhau Nói một cách khác một cấu trúc ngữ pháp sẽ có nhiều ý nghĩa chức năng ngôn ngữ khác nhau

Lấy thời hiện tại tiếp diễn trong Tiếng Anh làm ví dụ: ý nghĩa ngữ pháp của thời này là chỉ một hành động đang diễn ra ở thời điểm đang nói nhng lại đợc sử dụng không chỉ để miêu tả bình luận những gì đang diễn ra nh bình luận bóng đá thể thao, các sự kiện xã hội mà còn nói đến nhiều dự định trong kế hoạch trong t-

ơng lai

Eg: We are visiting the national Park this weekend.

Hay một lời cảnh cáo, ngăn ngừa:

Eg: You are using my computer again!

Hoặc diễn tả sự thay đổi với các động từ " become" và " get"

Eg: The city is becoming/ getting beautiful

Có thể nói ngữ cảnh hay tình huống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc làm rõ ngữ nghĩa và ý nghĩa sử dụng của ngữ liệu

Nh vậy công việc chủ yếu của việc giới thiệu ngữ liệu là tạo dựng đợc ngữ cảnh hay tình huống phù hợp cho ngữ liệu đó

2.3 Tạo dựng ngữ cảnh/ tình huống.

(Setting up contexts / situations)

Giáo viên có thể tạo dựng ngữ cảnh hay tình huống để giới thiệu ngữ liệu mới theo những cách sau:

a) Sử dụng môi tròng vật chất xung quanh.

- Lớp học, bàn, ghế, thầy, trò dụng cụ học tập

- Trờng học: các phòng học, cầu thang, cái phong ban, th viện, giáo viên, các nhân viên trong trờng, cột cờ, sân trờng,vờn trờng

VD: Ngoài việc sử dụng những cơ sở vật chất để giới thiệu ngữ nghĩa, ta

cũng có thể sử dụng chúng để giới thiệu các ý nghĩa ngữ pháp của giới từ, tính từ, liên từ, miêu tả vị trí trờng học, các phòng trong trờng nh th viện to hay nhỏ; phòng giáo viên to hay nhỏ hơn phòng th viện,có mấy lớp học trong trờng Th viện

có luôn luôn đông đúc hay không,có nhiều sách không ?

b) Sử dụng những tình huống thật ở trên lớp.<live situation>

Trang 15

Những tình huống thật trong thực tế luôn có sẵn và đa dạng để cho chúng ta

có thể khai thác một cách phong phú và sinh động

VD: - Phòng học có hai cửa sổ :

- Chúng em học tiếng Anh đợc 3 năm rồi

- Hôm qua cả lớp đi thăm viện bảo tàng

- Bạn Hùng hôm nay trông rất bảnh bao

- Cửa sổ cao quá bạn Hoa không với đợc

Với nhiều ví dụ này đều có thể là những tình huống thật sinh độngcho mục

đích giới thiệu các cấu trúc ngữ pháp tơng đơng nh:

+ There is/ are There are two windows in our class.

+ Present perfect tense We have learnt English for three years

+ Past tense The whole class visited the museum yesterday

+ Look +adj Hung looks smart today

+ too to The window is too high for Hoa to reach

Những tình huống thật trong thực tế luôn có sẵn và đa dạng để cho chúng ta

có thể khai thác một cách phong phú và sinh động

c) Sử dụng thực tế đời sống gia đình, bạn bè của học sinh

Rất nhiều sự việc thực tế trong đời sống gia đình, bạn bè quen thuộc của học sinh có thể đợc sử dụng để làm ngữ cảnh cho việc giới thiệu ngữ liệu ví dụ

nh nghề nghiệp của bố mẹ, anh chị em; hoàn cảnh gia đình; sở thích; các hoạt

động thể thao, giải trí; bạn bè nào biết đánh đàn, bạn nào biết vẽ , nuôi lợn đều

có thể khai thác một cách linh hoạt, muôn màu muôn vẻ

d) Sử dụng các chuyện có thật, các hiện tợng phổ biến.

Những hiện tợng tự nhiên, hiện tợng xã hội, các câu chuyện có thật trong

đời sống hàng ngày của học sinh là nguồn ngữ cảnh phong phú vô tận cho giao viên sử dụng vào mục đích dạy học VD: để giới thiệu các khái niệm lớn bé, to nhỏ,cao thấp và cách so sánh tính từ, thầy giáo có thể đa ngay những nhận định thực tế nh:

Ho Chi Minh city is bigger than Hanoi

The post office is higher than the bank

Hoan Kiem lake is smaller than the West lake.

e) Sử dụng các bảng biểu, bản đồ, bản tin, báo chí.

Các bảng biểu nh thời khóa biểu, thời gian biểu của học sinh, tờ lịch, lịch làm việc, đều có thể khai thác để giới thiệu những khái niệm nh thời gian,các hoạt động trong ngày, thứ tự diễn biến các hoạt động, cách sử dụng thời thể, cách phối hợp thời và nhiều vấn để khác

f) Lập tình huống và ngữ cảnh với sự hỗ trợ của giáo cụ trực quan và ngôn ngữ đã học.

Ngày đăng: 29/03/2015, 21:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái (form), ngữ nghĩa (meaning), và cách sử dụng(use). - Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành Tiếng Anh
Hình th ái (form), ngữ nghĩa (meaning), và cách sử dụng(use) (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w