0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

các điéu ước quốc té giữa Việt Nam với nước ngoà

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ MANG TÍNH CHẤT DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM (Trang 56 -56 )

Cho đến hiện nay Nhà nước ta đã ký kết, tham gia nhiều điều ước quốc tế với các quốc gia khác như: các hiệp định về tương trợ lư pháp và pháp lý, các hiệp định về lãnh sự, các hiệp định về thương mại và hàng hái, các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư. các hiệp định về tránh đánh thuế hai lần. Cônu ước Paris năm 1883 về sở hữu công nghiệp, thoả ước Madrit năm 1K91 về đăng ký quốc tế các nhãn hiệu hành hoá... Các điều ước quốc tế đó góp phần rất quan trọng vào việc thực hiện đường lòi đối ngoại rộng mớ của nước ta, làm cho nền kinh tố cúa nưỏc ta ngày càng phát triển. Trong các loại điều ước quốc tế đó cũng có loại có chứa các quy phạm pháp luật xung đột Ihống nhất, đặc hiệt là các hiệp định tương trự lư pháp và pháp lý . Các CỊUV

phạm pháp luật xung đột trong các điều ước quốc tố đó có những ưu điểm sau:

* Các quy phạm pháp luật xung đột cố phạm vi điểu clìinh rộng, nhiều

vấn đ ề cụ ìhê ìién quan

Đày là cơ sớ pháp lý rất quan Irọng góp phần làm cho các mối quan hệ mang tính chất dân sự giữa các cá nhân, lổ chức của nước la với các cá nhân, lổ chức eúa các nước có kv kết điều ước quốc tế với nước la được ổn định và phái triển. Chảng hạn, Irong Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dán sự và hình sự giữa Việt Nam và Liên hang Nga năm 1998 có các quy phạm pháp luật xung đội điều chính nhiều vấn đồ như: năng lực pháp luậl và năng lực hành vi. tuyên hố người bị hạn chế năng lực hành vi hoặc mấl năng lực hành vi. tuyên hố một người mâì lích hoặc là đã chết, kết hổn, quan hệ nhân thân và tài sán giữa vợ chổng, ly hôn, xác định hôn nhân và huỷ hôn

nhân vô hiệu, quan hộ pháp lý giữa cha mọ và con, nuôi con nuôi, giám hộ và Irự tá. hình thức hợp đồng, báì động sản, nghía vụ hợp đồng, trách nhiệm bổi thường thiệi hại ngoài hợp đồng, các vấn đề về thừa kế, các vấn đề về pháp luậl lao độnu.

Ví dụ cụ thể: cô nu dân Việt Nam và công dân Nga ký một hợp đỏng dân sự về việc mua hán tài sản là động sản. Trong trường hợp này, các quy phạm pháp luật xung đột trong Hiệp định tương IrỢ tư pháp và pháp lý giữa Việt Nam và Liên hang Nga điều chính mối quan hệ nói trên. Nanu lực pháp luật và năng lực hành vi của công dân Việt Nam và công dân Nua đã được xác định, đống thời hình thức của hợp đồng và nội dung của hợp đồng cũng đã được xác định. Khoan 1 Điều 19 Hiệp định Tương trự lư pháp giữa Việt Nam và Liên bang Nua năm 1998 quy định: "Năng lực hành vi của cá nhân được xác định theo pháp luật của Bên kv kêì mà người đó là cồng dân". Còn Khoán 1 Điều 34 của Hiệp định đó t|uv định: "Hình thức của hợp đổng luân theo pháp luật cúa Bên ký kết được áp dụng cho chính hợp đổng đó.

Tuy nhiên, việc luân theo pháp luật cứa Bên ký kết nơi giao kếl hợp đồng cũng được coi là hợp thức".

Bên cạnh Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Liên hang Nga. còn có nhiều hiệp định tương trợ tư pháp khác cùng có các quv phạm pháp luật xunu đột điều chỉnh nhiều vấn đề liên quan như: Hiệp định tương trự lư pháp giữa Việt Nam và Ba Lan năm 1993, Hiệp định iươnu trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào năm 1998. Hiệp định tương trợ lư pháp giữa ViỌt Nam và Ucraina năm 2000, Hiệp định lương Irự tư pháp giữa Việt Nam và Mỏnu c ổ năm 2(KX)— Những quy phạm pháp luật xung độl trong các hiệp định là cơ sở pháp lý quan trọng đò điều chỉnh nhiều mối quan hệ mang tính chất dân sự có yêu tố nước ngoài khi cần thiết phái điều chỉnh bằng quv phạm pháp luật xung đột. nhằm làm cho các mỏi quan hệ xã hội đó đi vào trật tự và ổn định, góp

phần thúc đẩy sự phát triển các quan hệ giữa nước ta với các nước có ký kết điều ước quốc tế.

* Cúc quy phạm pháp luậl xung độ! phù hợp với Ị hực tẽ' kháclỉ quan, đáp ứng được nhu cầu của cúc cá nhân, lổ chức ỉ ham lỊĨa quail hệ lư pháp

quốc tế

Trong rất nhiều vấn đề cụ thê, các quy phạm pháp luậl xung đột trong các điều ước quốc tế có những quy định phù hợp. giải quyết hợp lý các mối quan hệ xã hội phái sinh. Chắng hạn. về việc xác định năng lực pháp lý và năng lực hành vi của một người, các quv phạm pháp luật xung đột trong các điều ước quốc lố sứ dụng hệ thuộc luật quốc tịch cúa đương sự để xác định. Hệ thuộc luật quốc tịch được sử dụng trong trường hợp này, bới vì, cỏng dân của một nước có năng lực pháp lý và năng lực hành vi như thế nào được quy định cụ thể theo pháp l u ậ t của nước đó, dựa trôn điểu kiện ihực tế, Iruyền thống, phong lục của nước đó. Vì thế không nên cỏ quv định đặl ra mộl chuẩn mực chung duy nhất đổ xác định năng lực pháp lý và năng lực hành vi cúa công dân của các nước khác nhau.

Ví dụ: "Năng lực pháp lý và năng lực hành vi của một người do pháp luậl của nước ký kết mà họ là công dân quy định "(Khoản 1 Điều 18 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việl Nam và Cu Ba năm 1984).

Hoặc: "Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự sẽ tuân theo pháp luật cúa nước ký kết mà cá nhân đó là công dân"(Khoán 1 Điều 17 Hiệp định iươrm trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào năm 1998).

Trong trường hợp khác, việc giải quyết nhũng mối quan hệ (về sở hữu. mua bán. thừa kế...) liên quan đến hất động sán đã được các quy phạm pháp luật xung độl trong các điều ước quốc tế sử dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản để giải quyết. Hệ thuộc luật nơi có tài sán được sử dụng trong irường hợp này. bới vì, hất động sán là Iihững lài sản có lầm quan trọng đặc biệt, Ihường gắn liền với đất đai. nhà cửa và các công liình xây dựny.

Ví dụ: "về thừa kế hất động sán, áp dụng pháp luậl nước ký kêì nơi cỏ hất động sán" (Khoán 2 Điều 41 Hiệp định lương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Ba Lan năm 1993).

Hoặc: "Cơ quan tư pháp của Nưởc ký kết nơi có bất động sán cỏ Ihấm quyền giái quyết các vấn đề liên quan tới hất độnu sán đó" (Điều 22 Hiệp định lương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào nãm 199K).

Hoặc trong trường hợp khác, để háo vệ quyền lợi cho trẻ em làm con nuôi, quyền lợi của cá nhân, lổ chức có quyền đồng ý cho trẻ em làm con nuôi và cũng đê rạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận nuôi con nuôi thì "Việc xác định cá nhãn, tổ chức có quycn đổng ý cho trê cm làm con nuôi và hình thức thò hiện sự đồng V đó tuân theo pháp luậl cua nước kv kết mà trê em đỏ là công dân" (Điều 8 Hiệp định Hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và Pháp năm 2000).

Ngoài ra. còn có rất nhiều quy định cụ thể khác cúa quy phạm pháp luậl xunu đột phù hợp với thực tố khách quan, đáp ứng được nhu cẩu của các cá nhân, tố chức các quốc gia khác nhau tham gia quan hệ mang tính chất dân sự có yếu lô nước ngoài. Điều này làm cho quy phạm pháp luật xung độl trong các điều ước quốc tế giữa nước ta với nước ngoài ihực hiện được vai trò bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các cá nhân, lổ chức Iham gia quan hệ, đồng thời thúc đẩy sự phái triển các quan hệ mang lính chấl dân sự có yếu tô nước ngoài.

* Các quy pliạm pháp hiậi xung đột matìịị lính ổn định cao

Các quy phạm pháp luật xung đội trong các điều ước quốc tê đã sứ dụng những hệ thuộc luật khác nhau phù hợp với từng trường hợp cụ thể, Với tính phù hợp đó làm cho các quy phạm pháp luật xung đột mang tính ổn định cao. Cháng hạn. Hiệp định tương trự lư pháp giữa Việt Nam và Tiệp Khắc năm 19K2 nói chung và các quv phạm pháp luật xung đột trong Hiệp định đỏ nói riêng hiện vẫn dang có hiệu lực với cả Cộng hoà Séc và Xlô- va - ki- a mà

chưa phải sứa đổi lần nào. Hoặc Hiệp định lương trợ lư pháp giữa Việt Nam và Cu Ba năm 1984 nói chung và các quy phạm pháp luật xung đột trong Hiộp định đó nói riêng hiện vẫn đang có hiệu lực mà chưa phải sửa đổi lần nào. Và còn nhiều hiệp định lương trợ lư pháp khác được kv từ thập kỷ 80 nhưng vẫn đang còn hiệu lực hoặc nốu hếl hiệu lực thì những quy phạm pháp luật xunu đột Irong các hiệp định đó vẫn được sử dụng đổ đưa vào các hiệp định tương trợ lư pháp sau này. Nhữnu hiệp định lương trợ tư pháp mới được kv gần đây như: Hiệp định tương trự iư pháp giữa Việt Nam và Liên hang Nga năm 1998, Hiệp định tương trự tư pháp giữa Việt Nam và Lào năm 2000. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Mông c ổ năm 2000.... có chứa các quy phạm pháp luật xung đột sứ dụng những hệ thuộc luật phù hợp cũng sẽ có tính (Sn định cao.

Các quy phạm pháp luật xung đột mang tính ổn định cao cũng có ý nghía rất quan trọng. Chúng góp phần làm cho các mối quan hệ mang tính chất dàn sự có yếu tổ nước ngoài ổn định và có điều kiện để phát triển, đồng thời góp phần làm cho quyền và lợi ích chính đáng của các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ được bảo đám. thu húl hơn nữa sự tham gia của các cá nhân, tổ chức vào các quan hệ dân sự. hỏn nhân và gia đình, kinh tố, thương mại, lao động có yếu tố nước ngoài.

* Các quy phạm pháp luật xung đột có lính thống nhất, chặt chẽ

Các quy phạm pháp luật xunu đột trong cùng một điều ước quốc tê thống nhấl với nhau và các quy phạm pháp luật xung đột trong các điều ước quốc tế cũng thống nhấl với nhau. Trong cùng một điều ước quốc tế, các quy phạm pháp luật xung đột tuy sứ dụng các hệ thuộc pháp luật khác nhau, nhưng mỗi hệ thuộc pháp luật phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Các hệ thuộc pháp luật đổ không chổng chéo, mâu thuẫn với nhau.

Các quy phạm pháp luật xung đột trong các điều ước quốc tế về lừnu vàn đề cụ ihê thường sứ dụng hệ thuộc luật giống nhau để điều chỉnh vấn đề

đó làm cho các quy phạm pháp luậl xung đột đó có tính thống nhất. Ví dụ: Các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước đều sứ dụng hệ thuộc luậi quốc tịch (luật của nước mà đương sự là công dân) để xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi cúa một người, giải quyết việc thừa kế đối với tài sản là động sán (Điểu 19. Khoán 1 Điều 39 Hiệp định Tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Liên bang Nga, Điều 17. Khoán 1 Điều 36 Hiệp định Tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào.v.v..); hộ thuộc luật nơi có tài sản đè’ giái quyết những vấn đề liên quan đến hất động sản (Khoán 2 Điều 33 Hiệp định Tưdrnu trợ lư pháp giữa Việt Nam và Bun- ga- ri, Khoản 2 Điều 36 Hiệp định Tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào.v.v..).

Các quv phạm pháp luật xung đột còn mang tính chặt chẽ, ngôn ngữ được sử dụng rõ ràng, không đa nghía. Nội dung của từng quy phạm pháp luật xung độl được xác định rõ ràng, chặt chẽ, khái quái trong điều ước quốc tố.

Các quy phạm pháp luật xung đột trong các điều ước quốc tố có tính thống nhái, chặt chẽ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chính xác và nghiêm chỉnh các quy phạm đó, hạn chè đến mức lối đa những kẽ hơ cho sự lẩn tránh khói việc áp dụng những quy phạm pháp luật đã được các nước ký kết.

* Cúc (Ịĩiy phạm pháp lìiậl xung đột iroiìiỊ các điều ước quốc lẻ góp phần lấp các ló hổng của pháp ìuậl trong nước hiện nưv

Hiện nav. các quy phạm pháp luật xunu độl trong các văn bản pháp luật eúa nước la còn chưa đồng bộ, chưa hoàn chính nằm phân tán trong nhiều văn hán pháp luật như: Bộ luật Dân sự năm 1995, Bộ luật Hàng hải năm 1990. Luật hàng không dân dụng nãm 1991, Luật Thương mại năm 1997. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000..., nhiều quan hệ cụ thế chưa có quy phạm pháp luật xung đột điều chính như: thừa kế, lao động, tuyên bố hạn chế năng lực hành vi hoặc mất năng lực hành vi. luyen bố mất tích, quan hệ tài sản, nhân hân giữa vợ chồng, giữa cha mọ với con cái. ... Với những hạn chế đó của các

quy phạm pháp luật xunu đột trong các văn hân pháp luật trong nước, "thì các cơ quan tư pháp nước la có thô vận dụng các quv phạm xung đột ghi Irong Hiệp định lương trợ tư pháp sau khi đã tham vấn ý kiến cần thiết của các cơ quan thám quyền để xử lý vấn đề phái sinh. Chính các quy phạm xung đột thống nhất ghi trong các Hiệp định lương lrợ tư pháp sẽ góp phần lấp các lỗ hổng của pháp luật nước ta Irong quá trình giái quyết vụ việc trong thực tiễn"|6.tr231.

2.2.2. Những hạn chê của các quy phạm pháp luật xung đột trong

các điéu ước quốc té giữa Việt Nam với nước ngoài

Bên cạnh những ưu điểm, các quy phạm pháp luật xung đột trong các điều ước quốc tế còn có những khuyết điếm nhấl định. Những khuyết điểm đó là:

* Cúc quy phạm pháp luật xung đội còn quá ú vé sô' lượng so với nhu cầu vein điểu chính các quan hệ mang lính chất dân sự có yếu tô' nước ngoài

bằng quy pliạm pháp luật xung đột

Các quy phạm pháp luật xung độl chú yếu có trong các Hiệp định tương trợ lư pháp giữa nước ta với các nước. Nuoài ra, còn có những quv phạm pháp luật xung đột nằm rải rác trong các điều ước quốc tế khác như: Hiệp định Hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và Pháp nám 2000, Công ước New York năm 1958 về cổng nhận và thi hành các phán quyốl Irọng tài nước ngoài và một số điều ước quốc tố khác. Các Hiệp định lương trự tư pháp giữa nước ta và các nước là những điều ước quốc tế song phương, vì vậy. mỗi hiệp định chỉ có hiệu lực đối với công dân. tổ chức cứa nước la với công dân, tổ chức của quốc gia liên quan có ký kết hiệp định tương trợ lư pháp với nước ta. Cho đến hiện nay, Việt Nam đã ký tổng cộng 15 Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước: Cộng hoà dân chú Đức (năm 19X0), Liên Xô (năm 1981), Tiệp Khắc (năm

1982), Cu Ba (năm 19X4), Hung-ga-ri (năm 1985), Bun-ga-ri (năm 1986), Ba Lan (năm 1993), Lào (năm 1998), Liên hang Nga (năm 1998), Trung Quốc (năm 1998), Pháp (năm 1999). Ucraina (nãm2000), Mông c ổ (năm 2000), Bê- la-rút (nám 2000). Cộng hoà dân chú nhân dán Triều Tiên (năm 2002). Trong các Hiệp định đó thì Hiệp định tương trợ iư pháp giữa nước la với Cộng hoà dán chú Đức đã hết hiệu lực, Hiệp định tương trự tư pháp giữa nước la với Liên Xô sẽ hốt hiệu lực khi Hiệp định tương irự tư pháp giữa nước ta và Liên banu Nga có hiệu lực. Còn Hiệp định tương trợ tư pháp giữa nước la với Tiệp Khắc (trước đâv) thì hiện nay có hiệu lực đối với cả Séc và Slô-va-ki-a. Trong sỏ các Hiệp tương trợ lư pháp đó thì một sỏ Hiệp định được ký gần đây vẫn chưa có hiệu lực (như Hiệp định với Mông c ổ , Bê-la-rúl...).

Như vậy, đối với nước ta, các quv phạm pháp luật xung đột trong các điều ước quốc tế còn quá ít đê điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dán sự có yếu tỏ nước ngoài liên quan. Trong khi đỏ, công dân Việt Nam làm ăn, sinh

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ MANG TÍNH CHẤT DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM (Trang 56 -56 )

×