* Những hạn c h ế n ia các quy phạm pháp luậl xung đột Iron# các văn bản pháp luật lừ năm 1986 đến trước khi ban hành Bộ luậl Dân sự năm 1995
M ộl lả. trong giai đoạn này. tuy rằng các quy phạm pháp luật xung đột hai hôn đã được xáy dựng, nhưng "các cơ quan có thâm quyền vẫn tiếp lục chú ý đến việc xây dựng các quy phạm xung đột một bên - quy định việc áp dụng luật Việt nam để điều chính các quan hệ có sự Iham gia của cá nhân, pháp nhân nước ngoài"|8.tr2()6- 2 0 7 ị. Với việc chú yếu vẫn là quy phạm pháp luật xung đột một bên làm cho khả nâng áp dụng pháp luật nước ngoài để điều
chỉnh các quan hệ mang tính chấl dân sự có yếu tố nước ngoài bị hạn chế, ảnh hương đến lính khách quan của sự điều chính các quan hệ có yếu lố nước ngoài đó.
Ví dụ 1: "Các quv định eúa Pháp lệnh nàv được áp dụng trong việc ký kêì và thực hiện hợp đồng giữa pháp nhân Việt Nam với các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam" (Điều 43 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 19X9).
Ví dụ 2: "Luật này cũng được áp dụng đối với hoại động khoáng sản tại Việt Nam cúa tổ chức, cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tê mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác" (Khoán 2 Điều 65 Luật Khoáng sán năm 1996).
lia i là, các quy phạm pháp luật xung đột trong các văn bản pháp luật Irước khi ban hành Bộ luậl Dân sự năm 1995 còn manu tính tán mạn, thiếu tính hộ thống và còn ihiốu nhiều quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài cụ the. nhấl là trong lình vực dán sự. Các quy phạm pháp luật xung đột nẳm rải rác trong các văn hán pháp luật như: Luật hôn nhân và gia đình năm 19H6, Bộ luật Hàng hải nãm 1990. Luật Hàng không dân dụng năm 1991, Pháp lệnh Hợp đồng kinh lố năm 1989, Pháp lệnh Hợp đổng dàn sự năm 1991. Pháp lệnh Hôn nhân và gia đình giữa cổng dân Việt Nam với người nước ngoài năm 1993...Ngay trong Luật hôn nhân và gia đình nám 19K6 mới chí cổ các quy phạm pháp luật xung đột diều chính điều kiện kết hôn và nghi thức kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài (Điều 52), chưa có quy phạm pháp luật xung đột về vấn đề huỷ việc kết hôn trái pháp luật, ly hồn, các quan hệ nhân ihân và lài sán giữa vợ chổng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái , vấn đồ nuôi con nuôi có yếu lố nước ngoài . Còn trong lĩnh vực dân sự. có rất ít quy phạm pháp luật xunu d ộ t , irong khi đỏ lĩnh vực này cẩn đến nhiều quy phạm pháp luật xunu đột để điều chỉnh .
Ha lừ. ngay trong giai đoạn nàv. nguyên tắc háo lưu trật lự công cộng Irong việc áp dụng pháp luật nước ngoài đã được đặl ra, tuy nhiên nguyên tắc nàv khổng được quy định thống nhất trong các văn hán pháp luật. Vì vậy, việc áp dụnu nguyên tắc hảo lưu trật lự công cộng Irong thực tế cúa các lĩnh vực gặp nhiều khó khăn.
Ví dụ: Điều 7 Bộ luật Hàng hải nám 1990 quv định: "Trong trường hợp Bộ luật này quv định hoặc do cỏ thoả thuận trong hợp đồng, thì pháp luật nước ngoài có thể được áp dụng tại Việt Nam đối với các quan hệ hợp đồng hàng hải. nếu luật đó không trái với pháp luật Việt nam"
Trong khi đỏ khoán 3 Điều 4 cúa Luật Hànu không dân dụnu nám 1991 quy định: "Pháp luật nước ngoài có thể được áp dụng tại Việt Nam đổ giải quyếl tranh chấp phát sinh trong hoạt động hàng không dân dụng trong các nường hợp do pháp luật Việt Nam quv định hoặc cỏ ihoả thuận trong hợp đổng, nếu không trái với trật lự và lợi ích công cộng cúa Việt Nam".
Hoặc Điều 5 cúa Pháp lệnh Hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam vứi người nước ngoài quy định: "Trong việc giải quyốl quan hệ hỏn nhân và gia đình giữa công dân Việi Nam với người nước ngoài, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cúa Việt nam chí áp dụng pháp luật nước ngoài trong trường hợp được Pháp lệnh này quy định và việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cư hán của pháp luật Việt nam hoặc không gây phương hại đến chủ quyền, an ninh cúa Việi Nam: nếu việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ hán của pháp luậl Việt Nam hoặc gây phương hại đến chú quyền, an ninh quốc gia của Việt Nam, thì áp dụng pháp luật Việt Nam".
* Những hạn c h ế của cúc quy phạm pháp luật xung đội trong Bộ luậl Dán sự năm 1995
Trong Bộ luật Dán sự nãm 1995, các quv phạm pháp luật xung đột điều chinh nhiều vấn đề cơ hán cúa quan hệ dân sự như: năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài, nãng lực pháp luật của pháp nhân nước
ngoài, quyền sơ hữu tài sản, hợp đồng dân sự. bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, quyền tác giả, quyền sỏ hữu công nghiệp và chuyển giao công nghê có yếu tô nước ngoài. Tuy nhiên, còn có một số mối quan hệ dán sự cơ bản có yếu tô nước ngoài, nhưng trong Bộ luật Dân sự chưa có quy phạm xung đột điều chinh. Đỏ là: quan hộ về ihừa kế có yếu tỏ nước ngoài, quan hệ về việc luyên bố một người bị mất lích hoặc chết có yếu tố nước ngoài. Với điểm hạn chế này cúa các quy phạm pháp luậl xung đột Irong Bộ luật Dán sự làm cho việc uiái quyết các mỏi quan hệ cỏ yếu lố nước ngoài đó gặp khó khăn Irên thực tố, ánh hướng đến quyền và lợi ích chính đáng của các k h i chú thê tham gia quan hệ.
Trong khi đó. trons nhiều hiệp định tương trợ lư pháp giữa Việt Nam với nước ngoài có các quv phạm phấp luật xung đột điều chỉnh quan hệ về llura kế cỏ yếu tổ nước ngoài và quan hệ về việc tuyên hô' một người bị mất tích hoặc chết có yếu tô nước ngoài.
Ví dụ: Điều 36 Hiệp định tương trợ lư pháp giữa Việt nam và Lào năm 1998 quy định:
"1. Việc thừa kế động sán được thực hiện theo pháp luậl của nưức ký kết mà người để lại di sản là công dân khi qua đời.
2. Việc thừa kế bất động sán được thực hiện theo pháp luật cúa nước ký kốt nơi cổ di sán là hất độnu sản.
3. Việc phân biệt di sản là động sản hoặc hất động sán tuân theo pháp luật của nước ký kết nơi có di sán".
Hoặc : Khoán 3 Điều 23 Hiệp định tương trự tư pháp giữa Việt Nam và Ucraina năm 2000 quy định: "Pháp luật áp dụng trong việc tuyên bố mất tích, chết và xác nhận sự kiện chết là pháp luật của hèn ký kết nơi vụ việc được xem xél".
* Những hạn c h ế của các quy phạm pháp lỉtậi xung đột iroíìỊỊ các văn bàn từ san khi có Hộ litậl Dân sự năm 1995
Mộỉ là, Irong các văn bản pháp luật từ sau khi có Bộ luật Dân sự năm 1995 có những mối quan hệ mang lính chất dân sự có yếu tố nước ngoài cụ thể không có quy phạm pháp luậl điều chỉnh. Đỏ là:
Quan hệ nhân thân và tài sán giữa vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ và con. Cụ thể là: Luật Hòn nhân và gia đình năm 2000 và Nghị định số 68/2002/NĐ/CP ngày 10/7/2002 của Chính phú quy định chi tiết thi hành một số điều cúa Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu lố nước ngoài không cỏ các quv phạm pháp luật xung độl diều chính các mối quan hộ cổ yếu tổ nươc ngoài đó. Với điểm hạn chế đó của các quy phạm pháp luật xung độl làm cho việc giải quyếl trên thực tế mối quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ chồng và mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái có yếu lố nước ngoài gặp khó khăn, ánh hương đến quyền và lợi ích chính đáng của các bên chủ thê tham gia các quan hệ đó.
Trong khi đó, trong nhiều Hiệp định lương trợ tư pháp giữa nước ta với nước ngoài có các quy phạm pháp luật xung đột điều chính mối quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ chồng và mối quan hộ giữa cha mẹ và con cái có yếu lố nước ngoài.
Ví dụ: Khoán 1 Điều 25 Hiệp định tương trợ lư pháp giữa Việt Nam và Mông cổ năm 2000 quy định: "Quan hệ pháp lý về nhân thân và tài sản giữa vợ chồng được xác định theo pháp luật cúa hên ký kết nơi họ cùng thường trú .
Hoặc khoán 1 Điều 30 Hiệp định tương trợ lư pháp giữa Việl Nam và Bêlarut năm 2000 quy định: "Quan hộ pháp lý giữa cha mẹ. con cũng như yêu cầu trự cấp nuôi con được xác định theo pháp ỉuậl của bôn kv kết của người con ỉà công dân".
lia i lù. nguyên tắc háo lưu trật lự công cộng trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài được các văn bán pháp luậl quy định không thống nhất. Đáy cũng là trườnu hợp của các văn hán pháp luật trước khi có Bộ luật Dàn sự năm
1995. Theo Khoán 2 Điều 4 Luật Thương mại năm 1997 thì pháp luật nước ngoài được áp dụng nếu pháp luật nước ngoài đó không trái với pháp luật Việt Nam. Còn theo Khoản 2 Điều 66 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì pháp luật nước ngoài được áp dụnụ nếu việc áp dụng pháp luậl nước ngoài khỏng trái với những nguyên tắc cư bán cúa pháp luậl Việt Nam. Còn theo Điều 101 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì pháp luâl nước ngoài được áp dụng nêu việc áp dụng đỏ không trái với nguyên tắc quv định trong luật hôn nhãn và gia đình. Trong khi đỏ, như đã được trình hày, iheo Điều 828 Bộ luật dân sự năm 1995, ihì pháp luật nước ngoài cũng chỉ được áp dụng nếu việc áp dụng hoặc hậu quá của việc áp dụnu đó không trái với các nuuyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Với việc quy định không thống nhất như vậy về nuuyôn tắc hảo lưu trậl lự cồng cộng gây khó khăn cho việc xác định trường hợp nào thì áp dụng luật nước ngoài, còn trường hợp nào thì không, ánh hướnu đến việc điều chính các môi quan hộ mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài hằng quy phạm pháp luậl xung đột. Điều này cũng ánh hướng đến tính ihông nhấl, chặt chõ của hệ thông các quy phạm pháp luật xung đột.
Tóm lại. các quy phạm pháp luật xung đột trong các vãn hán pháp luật ở nước ta có những ưu điểm như: có cà quy phạm pháp luật xunu đột hai hên, các quy phạm pháp luậl xung đột được xây dựng ngày càng nhiều, đáp ứng được cơ hân việc điều chỉnh các mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài, tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế như: có những mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài cụ thể chưa có quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh, đổng thời còn cỏ những quy định chưa thống nhất với nhau, hoặc còn tản mạn, iàm cho chưa hảo đam được đẩv đủ nhừne, yêu cầu đặt ra đối với hộ thống các quy phạm pháp luậl xung đột.
Kết luận
Qua phán tích thực Irạng các quy phạm pháp luật xung đột trong các điều ước quốc tố giữa Việt Nam với nước ngoài và trong các vãn bản pháp luậl Việt Nam cho thấy rằng, các quy phạm pháp luật xung đột có những ưu điểm là: ngày càng có nhiều quy phạm pháp luật xung đột tham gia điều chỉnh nhiều mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài, các quy phạm pháp luật xung đột mang tính ổn định cao, phù hợp với đặc điểm cúa quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài, đáp ứng được nhu cầu của các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ tư pháp quốc tố. Tuy nhiên, các quy phạm pháp luậl xunu đột ớ Việt Nam còn có những hạn chế, bất cập như : còn nàm rải rác ở các văn hán quy phạm pháp luật, khònií bảo đam tính hệ thống; có những quy phạm pháp luật xung đột chưa thực sự phù hợp với sự phát triển khách quan cúa các quan hệ manu tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài; còn thiếu những quy phạm pháp luật xung đột nhất định; các quv phạm pháp luậl chưa mang tính đồng hộ, Ihông nhất; tính ổn định cúa mộl số quy phạm pháp luật xung đột còn chưa cao: có những quv phạm pháp luật xung đột chưa chặt chẽ.
CHƯƠNG 3
N H Ữ N G Q U A N Đ IỂ M , PHirơNG H irỚ N G c ơ BẢN VÀ
K IẾ N NG H Ị CỤ T H Ể VỂ VIỆC H O ÀN TH IỆN H Ệ T H Ố N G• • • • •