0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Những ưu điểm của các quy phạm pháp luật xung đột trong các vãn bản pháp luật từ năm 1986 den nay

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ MANG TÍNH CHẤT DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM (Trang 69 -69 )

bản pháp luật từ năm 1986 đến nay

2.3.2.1. Những ưu điểm của các quy phạm pháp luật xung đột trong các vãn bản pháp luật từ năm 1986 den nay

các vãn bản pháp luật từ năm 1986 den nay

* Những 1(11 điểm của cúc quy phạm pháp luậl xung đột trong cúc văn bán pháp luật lừ năm ¡986 đến trước khi ban hùnh Bộ luật Dán sự năm 1995

M ộl lủ. trong giai đoạn này, nước la đã và đang thực hiện đường lối đổi mới, "Nước Cộng hoà xã hội chú nuhìa Việt Nam thực hiện chính sách hoà hình, hữu nghị, mớ rộng giao lưu và hợp tác với lấl cá các nước trên thê giới, không phân hiệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau. Irên cơ sở tôn trọng độc lập. chú quyền và loàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội hò của nhau, hình đẳng và các bôn cùng có ỉợi"|5.Đ14ị. Vì váy. các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học và kỹ thuậl giữa nước ta với các nước ngày càng được mớ rộng và phát trien, làm cho các mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài có điều kiện ihuân lợi đổ phát triển ngày càng sâu rộng. Nhà nước ta cũng đã quan tám han hành nhiều vãn hán pháp luật cỏ chứa các quy phạm pháp luật điều chính các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài. Ví dụ: Luật Hôn nhân và gia đình năm 19X6, Luật Đầu tư nước ngoài năm Ỉ9S7, Hiến pháp năm 1992, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989. Bộ luật Hàng hải năm 1990, Luật Hàng không dán dụng năm 1991. Pháp lệnh Hợp đồng dân sự năm 1991, Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê đất tại Việt Nam năm 1994. Pháp lệnh Hôn nhân và gia đình giữa công dán Việi Nam với người nước ngoài năm 1993, Nghị định số 1K4/CP ngày 30/10/1994 của Chính phú hướng dẫn thi hành Pháp lệnh về quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài năm 1993, Nghị định số 18/CP ngày 16/4/1993 của Chính phú hưởng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam....

Với việc ngày càng cỏ nhiều các văn hán pháp luậl có chứa các quy phạm pháp luật cúa tư pháp quốc lô làm cho việc điều chính các quan hệ mang lính chất dân sự có yếu tô nước ngoài ngày càng nhiều, dáp ứng được tốt hơn sự phát triển giao lưu dán sự. kinh tế, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình cỏ yếu lố nước ngoài, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cúa các bên chú thể tham gia quan hệ và cũng góp phần làm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong quá trinh đổi mới.

Hui là. một số vãn hán pháp luậl dã có các quy pham pháp luât xung đột hai hên. lức là quy phạm không C|UV định hắt buộc phải áp dụng pháp luật Việt Nam, mà chỉ quy định những nguyên tắc chung lựa chọn pháp luật áp dụng, như: nguyên tắc nơi cỏ lài sán. nguyên tắc nưi ký kết hợp đổng, nguvôn lắc nơi thực hiện hợp đồng, nguyên tắc nơi cư trú của dương sự. nguyên tắc quốc tịch của đương sự. nguyên tắc nơi xảy ra tai nạn... Vì vậy mà pháp luật nước ngoài cũng có thế được áp dụng đổ điều chỉnh các quan hệ mang tính chãi dân sự có yếu tố nước ngoài.

Ví dụ: "Trong việc kếl hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên luân iheo những quy định của pháp luật nước mình về kết hôn.

Nếu việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tiến hành ở Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân iheo các quy định ơ Điều 5. Điều 6. Điều 7 của Luật này"(Điều 52 Luật Hỏn nhân và gia đình năm

1986)

Hoặc: "Quyền và nghĩa vụ liên quan đến quan hệ nhân thân và quan hệ tài sán của vợ chồng được xác định theo pháp luật của nước nơi thường trú chunii của họ vào thời điểm phát sinh tranh chấp: nếu họ không có nơi thường trú chung vào ihời điểm đó thì theo pháp luật nơi Ihường trú chung cuối cùng

cúa họ: Irong trường hợp họ chưa hề có nơi thường trú chung thì theo pháp luật Việt Nam.

Quvền và nghía vụ cúa vợ chổng liên quan đến hất độnu sản có tại Việt Nam được xác định theo pháp luật Việt Nam " (Khoản 1 Điều 10 Pháp lệnh Hôn nhân và gia đình uiừa công dân Việt Nam với người nước ngoài năm

1993).

Hoặc: "Đối với các quan hệ pháp luậl liên quan đốn các quyền sở hữu tài sản trên làu; hợp đổng cho thuê làu; hợp đồng thuê thuyền viên; hợp đồng vận chuyến hành khách và hành lý; chia liền công cứu hộ giữa chú tàu cứu hộ và thuyền hộ cúa làu cứu hộ; trục V ('tl lài sản chìm đắm ớ công hái; các vụ việc xảy ra trên tàu khi tàu đang ớ công hái, thì luật được chọn là luật quốc gia mà tàu mang cờ" (Khoản 1 Điều 5 Bộ luật Hàng hải năm 1990).

Với các quv phạm pháp luật xung đột hai hên đó làm cho pháp luật cua các nước khác có liên quan (vì cỏ cổng dân. pháp nhãn cúa nước đỏ tham gia quan hệ ) cũng được lỏn trọng và áp dụnii và vì vậy, các quy phạm pháp luật của tư pháp quốc tố phù hợp với các quan hệ mang lính chất dàn sự có yếu tố nước ngoài lổn lại và phát Iriển một cách khách quan trong điều kiện xã hội hiện nav. Chính điều đó cũng tạo điều kiện ihuận lợi trong việc điều chính các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài, đổng thời bảo vệ đưực quyền và lợi ích chính đáng cúa các bôn chú thể tham gia quan hệ một cách có hiệu qúa.

Như vậy. so với các quv phạm pháp luật xung đột trong các vãn bản pháp luật irước nám 1986, các quy phạm pháp luật xung đột trong các văn hản pháp luật từ năm 19K6 đến trước khi han hành Bộ luật Dán sự dã hao gồm cả các quy phạm pháp luật xung đột hai bên, trong đó có nhiều hệ thuộc luật được áp dụng, đổng thời trong giai đoạn này cỏ nhiều vãn bản pháp luật có

chứa các quv phạm ur pháp quốc tế hơn đê’ diều chính các quan hệ manu tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài.

* Những ICII điếm của cúc quy phạm pliáp luật X ìing đội trong Bộ luật Dán sự năm J995

Trong Bộ luật Dân sự năm 1995 có Phần Ihứ VII (hao gồm 13 điều, từ điều 826 đến điều 838) điều chỉnh các quan hệ dàn sự có yếu tố nước ngoài, trong đó cổ các quy phạm pháp luật xung đột. Các quy phạm pháp luật nói chung và các quy phạm pháp luật xunu đột nói riêng trong Phẩn thứ VII cúa Bộ luật Dân sự là những quy phạm mang tính nguyên tắc điều chinh các mối quan hệ dân sự có yếu lố nưởc ngoài. Cụ Ihể như sau:

- Về khái niệm: quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là các quan hệ dân sự có người nước ngoài, pháp nhàn nước ngoài tham gia hoặc căn cứ đê’ xác lập, ihay đổi, chấm dứt quan hệ đó phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đỏ ớ nước ngoài (Điều 826).

- Khẳng định pháp luật nước ngoài được áp dụng Irong trường hợp được Bộ luật Dân sự, các vãn bán pháp luậl khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc lliam gia viện dẫn. Nếu pháp luật nước ngoài đó dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam. thì áp dụnu pháp luật Việt Nam. Pháp luật nước ngoài cũng được áp dụng Irong trường hợp các bên có thoả thuận trong hợp đồng, nếu sự thoả thuận đó không trái với quy định của Bộ luật Dân sự và các văn bản pháp luật khác của Việt Nam (Khoản 3 Điều 827).

- Kháng định tập quán quốc tế cũng được áp dụng trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu lố nước ngoài không được Bộ luật Dãn sự. các văn hán

pháp luật khác của Việt Nam, điều ước quốc tố mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia hoặc hợp đồng dân sự giữa các hên điều chính (Khoán 4 Điều 827).

- Khi áp dụnu pháp luật nước ngoài cũng như tập quán quốc tố phải hảo đám nguyên lắc chỉ áp dụng pháp luật nước ngoài và tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quá của việc áp dụng đỏ không trái với các nguyên tác cơ hàn của pháp luậl Việt Nam (Điều X28). Đây là nguyên tắc bảo lưu trật lự công cộng Irong việc áp dụng pháp luật nước ngoài và tập quán quốc tế.

- Khắng định người nước ngoài có năng lực pháp luậl dân sự tại Việt Nam như công dân Việt Nam. trừ trường hợp Bộ luậl Dân sự, các văn hán pháp luật khác của Việt Nam có quy định khác (Điều 830). Đây là quy phạm xung độl một hên.

- Khẳng định năng lực hành vi dân sự cúa người nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người đó là công dân trừ irường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác (Khoán 1 Điều 831). Đây ỉà quy phạm xung đột hai hên và áp dụnu nguyên tấc quốc tịch của đươnu sự là công dân đê xác định.

Trong Irưòng hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự lại Việt Nam, thì năng lực hành vi dân sự của ngưòi nước ngoài được xác định theo pháp luật Việt Nam (Khoán 2 Điều 831). Đây là quv phạm xung đột m ột bèn. quy định bát buộc phái áp dụng pháp luật Việt Nam.

- Khắng định năng lực pháp luậl dân sự cúa pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luậl của nước nơi pháp nhân đó được thành lập, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quv định khác (Khoán I Điều 832). Đây là quv phạm xung đột hai bên và áp dụng nguyên tắc quốc tịch cúa pháp nhân đổ xác định.

Tro nu trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định Iheo pháp luậl Việi Nam (Khoán 2 Điều 832). Đây là quy phạm xung đột một hôn. quv định hắt buộc phái áp dụng pháp luật Việt Nam.

- Đối với quyền sớ hữu tài sán được quy định như sau:

Việc xác lập. chấm dứt quyền sở hữu. nội dunu quyền sỏ hữu đối với tài sán được xác định theo pháp luật cúa nước nơi có tài sán đó, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác (Khoản 1 Điều 833). Đây là quy phạm pháp luật xung độl hai hên và áp dụng nguyên tắc nưi có tài sán.

Quyền sở hữu đối với động sán trên đường vận chuyển được xác định Iheo pháp luật cũa nước nơi đông sản được chuyến đến, nếu không cỏ Ihoá ihuận khác. Việc phân hiệt tài sản là động sản và hất động sán được xác định theo pháp luật cúa nước nơi cổ tài sán đó (Khoản 2 và Khoán 3 Điều S33).

- Đối với hợp đổng dân sự được quy định như sau:

Hình Ihức của hợp đồng dân sự phải luân theo pháp luậl của nước nơi giao kết hợp đồng (Khoán 1 Điều 834). Đây là quy phạm pháp luật xung đột hai bên và áp dụnu nguyên tấc nơi giao kết hựp đồng.

Quyền và nghĩa vụ cúa các hèn Ihci) hợp đồng dân sự được xác định theo pháp luật cúa nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu không có thoá thuận khác (Khoán 2 Điều K34). Đây là quy phạm xung đột hai bên và áp dụng nuuyôn tắc luậl do các hên thoa thuận hoặc luật nơi ihực hiện hợp đồng, trong đó ỉuậl <Jo các hên thoã thuận được Ưu tiên áp dụng. Trong trường hợp khóng có sự thoá thuận chọn luậl áp dụng, thì áp dụng luật nơi ihực hiện hợp đồng.

Trong trường hợp hợp đổng được giao kết và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam thì phái luân theo pháp luật Việl Nam. Hợp đổng dán sự liên quan

đốn bất động sân ớ Việt Nam phái luân theo pháp luật Việt Nam. Trong những trường hợp đó quy phạm pháp luậl là quv phạm xung đột mộl hôn, quv định hắl buộc phải áp dụnu pháp luật Việt Nam đối với các quan hộ đó.

- Đỏi với việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định như sau:

Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây Ihiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu qua thực tế cúa hành vi gây thiệt hại (Khoán I Điều 835). Đây là quy phạm xung đột hai bôn và áp dụng nguyên tắc nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quá thực lố của hành vi gây Ihiệl hại. trong đó niỉuyên lắc xảy ra hành vi gây thiệt hại được ưu tiên áp dụng.

Việc bồi thường thiệt hại do làu bay, tàu hiển gây ra ớ không phận quốc tế hoặc hiên cả được xác định theo pháp luật cùa nước mà làu bav, làu hiển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật vồ hàng hải, pháp luật về hàng không của Việt Nam có quy định khác (Khoán 2 Điều 835). Đây là quv phạm pháp luật xunii đội hai bên và áp dụng nguyên tắc quốc tịch của tàu hay, tàu hiển.

Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy ra ngoài lãnh thổ nước Việt Nam mà người gây thiệt hại và người hị thiệt hại đều là cộng dân hoặc pháp nhân Việt Nam, thì áp dụnu pháp luật Việt Nam (Khoán 3 Điều 835). Đây là quy phạm pháp luật xung đột một hên, quy định hắt buộc phải áp dụng pháp luật Việt Nam trong trường hợp này.

- Đối với quyền lác giả được quv định như sau: áp dụng pháp luậl Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia đổ bảo hộ, nếu tác phám của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài lần đầu tiên được

công bô. phổ hiên lại Việt Nam hoặc được sáng tạo và the hiện dưới hình thức nhất định lại Việt Nam.

- Đối với quyền sở hữu công nghiệp được quy định như sau: áp dụng pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việl Nam ký kết hoặc Iham gia để háo hộ các đối tượng cúa quyền sớ hữu công nghiệp cúa người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài đã được Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ.

- Đối với việc chuyên giao công nghệ được quv định như sau: áp dụng pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc Iham gia đối với việc chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, pháp nhân Việt Nam với người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam và lừ Việt Nam ra nước ngoài.

Qua những quv định cụ thể trong Phần VII cúa Bộ luật Dân sự cho thấy rằng, các quy phạm pháp luật xung đột trong đó có những ưu điểm sau:

Mộl lù, các quy phạm pháp luật xung đột hao gồm cả quy phạm pháp luật xung đột một hên và quy phạm pháp luật xung đột hai hên. đã lạo điều kiện thuận lợi cho pháp luật của các nước khác cũng có thổ được áp dụng để điều chính các quan hệ dán sự có yếu tố nước ngoài, nhằm hảo vệ được đầy đú quyền và lợi ích chính đáng của các hên chủ thổ trong nước cũng như nước ngoài iham gia quan hệ.

lia i lù. các quy phạm pháp luật xung đột trong Bộ luật Dán sự đã điều chinh hầu hốt những vấn đề cơ bán của quan hệ dân sự như: năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài, quyền sớ hữu. hợp đồng dân sự, hồi thường ihiệt hại ngoài hợp đồng, quyền tác giả. quyền sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài. Kêl quá này làm cho các mối quan hộ dân sự có yếu tố nước ngoài có các các quy phạm pháp luật xung đột

của Việt Nam điều chỉnh, nhằm háo vệ quyền lợi của các hên đương sự tham gia quan Ỉ1Ộ. đồng thời cũng góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luậl Việt Nam trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới.

Hu lù, trong mỗi một mối quan hệ dân sự có yếu lố nước ngoài cụ thô, hộ thuộc luật đưực quy phạm pháp luật xunu đột sứ dụng phù hợp với đạc

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ MANG TÍNH CHẤT DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM (Trang 69 -69 )

×