NHỮNG YÊU CẨU CỦA NỎ
1.3.2. Những yêu cầu cùa hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột
chái dân sự có yếu lổ nước ngoài có trong các lĩnh vực: dân sự. kinh lê,
thương mại. lao động, hôn nhân và ỊỊÌa đỉnli. Các lĩnh vực đó đều là lĩnh vực iư, trong dó lĩnh vực dán sự lù trung tâm.
Trong các lĩnh vực đó, pháp luật dân sự mang tính chất là chung, còn pháp luật trang các lình vực kinh tế, ihưưng mại, lao động, hồn nhân và gia đình có tính riêng, tính đặc thù. Giữa cái chung và cái riêng đó có Iĩiối quan hệ gắn bó với nhau. Cái chung là cơ sở cho cái riêng: còn cái riêng góp phần làm hoàn thiện cái chung, thực hiện vai trò của mình khi cái chung không thực hiện (vì đó là đặc thù cúa cái riêng), v ề mối quan hệ này irong pháp luật, một học giả đã miêu là "Rõ ràng là cái chung và cái riêng không ihể thay thê cho nhau, loại trừ nhau, mà cẩn thiết cho nhau. Nhữnụ vãn bản pháp luật điều chỉnh từng loại quan hệ như vậy là cần thiết khi chưa có Bộ luật Dân sự và sẽ vẫn cần thiết được han hành sau khi có Bộ luật Dân sự. Trong khi đó những quv định chung cho từng loại chế định này trong Bộ luật Dân sự sẽ là cơ S(V
háo đám cho sự cụ thê hoá ớ những văn bán riêng biệt"! 13-tr 1 ()]. Vì vậy. các quy phạm pháp luật xung đột tronii lình vực dân sự mang tính chất là cái chung, làm c ơ sớ cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực chuyên biệt là kinh tế, thương mại. lao dộng, hôn nhân và gia đình; đổng thời các quv phạm pháp luậl trong các lình vực chuyên biệt đó điều chỉnh các quan hệ đặc thù mà quy phạm pháp luật xunu đột trong lĩnh vực dân sự khônu điều chính.
1.3.2. Những yêu cầu cùa hệ thống các quy phạm pháp luật xungđột đột
1.3.2.1. Yêu cẩu về tính phù hợp
Trước hết, hệ thống các quv phạm pháp luật xunu đột phải bảo đảm tính phù hợp. Hộ thống các quy phạm pháp luật xung đột không thể được han hành
một cách luỳ liện, mà việc han hành phái tuân thú nghiêm ngặt những đòi hỏi cúa các quy luật khách quan trong đời sống xã hội.
Nhừnu đòi hỏi của quv luậl khách quan chính là những đòi hôi của sự phái Iriển các quan hệ xã hội, cụ thể là sự phái triển các quan hệ mang tính chất dân sự có yêu tố nước ngoài. Các quan hệ mang tính châì dân sự có yếu lố nước ngoài phát triổn một cách khách quan đòi hỏi phải cổ sự điều chình cúa các quy phạm pháp luậl xung đột. làm cho hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột phải bảo đám tính khách quan. Nếu hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột khônu háo đảm lính khách quan, tức là không phù hợp với thực tố. thì sẽ không đạt được mục đích điều chính pháp luật đối với các quan hệ mang tính chài dân sự cỏ yếu lố nước ngoài, đó là: bảo vệ quvền và lợi ích chính đáng cúa các hên chủ thể tham gia quan hệ, đồng thời thúc đẩy sự phát trien các quan hộ manu tính chấl (Jãn sự cổ yếu tô nước ngoài.
ỉ .3.2.2. Yêu cầu về tính loàn diện
Yêu cầu về lính loàn diện đòi hỏi phái cỏ đẩy đú các quy phạm pháp luật xung dột để điều chỉnh các quan hệ mang tính châì dân sự có yếu tố nước ngoài, có nghía rằng, khỏnu bó SỎI quan hộ mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài khi cần điều chinh hằng quy phạm pháp luật xung đột nhưng lại không có C Ị U V phạm pháp luật xung đột đc điều chỉnh.
v ề yêu cầu này đòi hói cần thực hiện:
Thứ nhái, trên hình diện quốc tế, các quốc gia cần thiết lập quan hộ với nhau để có thế thoả thuận xây dựng các quy phạm pháp luật, trong đó có các quy phạm pháp luật xung độl để điều chính các quan hệ mang tính chái dân sự có yếu tố nước ngoài. Đây không phái là vấn đé mang tính chất chú quan mà rất khách quan, vì các quan hệ manu tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài phát Iriển một cách khách quan, da dạng và phong phú, kể cả trưởng hợp các quốc gia không có hoặc chưa có quan hệ với nhau.
Thứ hai, irên hình diện quốc gia. mỗi quốc gia cần hoàn thiện hệ ihống pháp luật cua mình, trong đó có các quy phạm pháp luật xung đột. Mồi quốc gia cần xây dựng được đầy đủ các quv phạm pháp luậl xung đột của quốc gia để điều chinh các quan hệ manu tính chất dán sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến quốc gia đó.
1.3.2.3. Yêu cầu về lính đồng bộ. iltống nliấi
Hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột phải tồn lại trong một chinh thể đồng hộ. thống nhất. Yêu cầu này cũng có nghía rằng, các quy phạm pháp luật xung đột không được chồng chéo, mâu ihuần với nhau. Để bảo đám lính đồng hộ. ihống nhất của hệ thống các quy phạm pháp luậl xung đột thì:
I hử nlìứí. theo một quy tấc chung, quy phạm pháp luật xung đột thống nhất được ưu liên áp dụng so với quy phạm pháp luật xung đột thông thường.
Điều này phù hợp với cả lý luận và ihực liền, thế hiện sự cam kết thực hiện các điều ước quốc tố mà quốc gia ký kết hoặc Iham gia.
Thứ hai, các quy phạm pháp luậl xung độl thông ihường của mỗi quốc gia cũng phái bảo đảm lính đồng hô. thống nhất, không được chổng chéo, mâu thuẫn với nhau trong các lĩnh vực dân sự. kinh tế, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình. Trong các lĩnh vực đó, quy phạm pháp luật xung đột trong lình vực dân sự mang tính chất là cái chung, còn quy phạm pháp luật xung đột trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại. lao động, hôn nhân và gia đình mang tính chất là cái riêng, cái đặc thù.
1.3.2.4. Yêu rầu về lính ổn định
Pháp luật phái có tính ổn định nhãì định. Sự ổn định cúa pháp luật làm cho quan hộ xã hội được ổn định và có điều kiện đe phát triển. Ngưực lại, nếu pháp luật không ổn định thì quan hệ xã hội cũng không được ổn định và không phái triển được, quyền và lợi ích chính đáng cúa các bôn chú thể Iham gia quan hệ khó có thể được bảo đám. Vì vậy, hệ thống các quy phạm pháp luậl xung độl cũng phải hảo đám tính ổn định. Sự ổn định cúa hệ thống cấc
quv phạm pháp luật xune đột góp phần làm cho các quan hệ mang tính chất dán sự có yếu tô nước ngoài đi vào ổn định và có điều kiện ihuận lợi đê phái triển. Điều này cũng làm cho quvền và lợi ích chính đáng của các hên chủ thê iham gia quan hệ mang tính châì dân sự cỏ yếu tổ' nước ngoài được hảo đảm. góp phần thu hút hơn nữa sự Iham gia các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình của các cá nhân, tổ chức ờ các quốc gia.
Để hệ thống các quv phạm pháp luật xung đột được ổn định, phải hạn chế đến mức tối đa việc thường xuyên thav đối. huỷ hí’) các văn hán pháp luật có chứa các quv phạm pháp luậl xung đột, chí ban hành văn bản mới, văn hán sứa đổi, hổ sung khi điều đỏ là cần thiếl.
1.3.2.5. Yêu cầu về lính chặt chẽ
Yêu cẩu về tính chạt chẽ cúa hộ thống các quy phạm pháp luật xung đột có nghĩa là hệ thống các tịuv phạm pháp luật xung đột được xác định chặl chẽ về mặt hình thức, irong đó từng quy phạm pháp luật xung đột cũng được đám bảo chặt chẽ về mặl hình thức. Nội dung cúa từng quy phạm pháp luậl xung đột Irong hệ thống được xác định rõ ràng, chặt chẽ, khái quái trong các văn bản pháp luật. Yêu cầu này cũng có ý nghía rấl quan Irọng. Nỏ là một yếu lố đê' cho việc thực hiện các quy phạm pháp luật xung đột được chính xác và nghiêm chính. Nếu các quy phạm pháp luật xung đột quy định không rò, không chính xác. cùng một quy phạm có thổ hiếu theo nhiều nghía khác nhau thì sẽ tạo ra những kẽ hớ cho sự lẩn tránh khỏi việc áp dụng pháp luật.
ỉ .3.2.6. Yêu cáu về lính hiện đại
Pháp luật phái háo đảm tính sáng tạo trong chừng mực nhất định. Pháp luật không những giải quyết kịp thời các quan hộ xã hội hiện tại mà còn phái dự liệu được trước những tình huống có thể xẩy ra Irong cuộc sống. Trong Irường hợp nàv. pháp luật có tính vượt trước so với sự phái trien của các quan hệ xã hội. Điều này cũng nói lên rằng, pháp luật có tính hiện đại. Hệ ihống các quy phạm pháp luậl xunu đột cũng có thuộc lính này và cũng phải bảo
đám yêu cầu về tính hiện đại này. Hệ thống các quv phạm pháp luật xung đột phải có những quv phạm dự liệu được trước nhữnu sự phái Iriển của các quan hệ mang tính chấl dàn sự cỏ yếu tố nước ngoài, nhất là trong điều kiện hiện nav khi mà quá trình quốc tê hoá các mặt cúa đời sống xã hội đang diễn ra với tốc độ nhanh chỏng làm cho các quan hệ dân sự, kinh tố. ihươnu mại, lao động, hỏn nhãn và gia đình cũng phái triòn rất nhanh.
Kết luận
Quy phạm pháp luật xung đột là loại quy phạm pháp luật đặc thù. Qua việc nghiên cứu những vấn đề lv luận cơ hán về quy phạm pháp luật này như : khái niệm, cấu trúc, phản loại và các hệ ihuộc cơ han của quy phạm pháp luật xung đột; khái niệm và đặc điếm của quan hệ mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài; nguyên nhân và sự cần thiết điều chỉnh quan hộ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài bằnu quv phạm pháp luật xung đột; khái niệm và dặc điểm cúa hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột; những yêu cầu của hệ thống các quy phạm pháp luật xunu đột cho thấy rằng, những vấn đề ]ý luận đó của quy phạm pháp luậl xung đột là cơ sở lv luận quan trọng và cần thiết để nghiên cứu, đánh giá thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các quan hệ mang tính ehấl dân sự cỏ yếu tố nước ngoài ứ Việt Nam. Đồng thời, những vấn đề lv luận đó là cơ sớ để đề xuất những quan điểm, phương hướng cơ hán và kiến nghị cụ thê về việc hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột ớ Việt Nam.
Chương 2
TH Ự C T R Ạ N G CÁC Q UY PHẠM PH ÁP LUẬT XUNG ĐỘTĐ IỂ U CH ÌNH CÁC QUAN HỆ M ANG TÍNH CHẤT DÂN s ự