3.1. NHŨNG QUAN Đ IỂM c o b ả n h o à n t h i ệ n h ệ t h ố n g
C Á C Q U Y PHẠM PH ÁP L U Ậ T XUNG ĐỘ T
Những quan điểm cơ hán hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột là những tư iướng chú đạo, mang tính nguyên lắc, là nền táng cho việc hoàn thiện hộ thống các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam. Những quan điếm đó là :
3.3.1. Báo vệ các quyển và lợi ích hợp pháp của các cá nhân và tổ chức tham gia quan hệ mang tính chát dân sự có yếu tó nước ngoài chức tham gia quan hệ mang tính chát dân sự có yếu tó nước ngoài
Các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài gồm có cá nhân, lổ chức Việt Nam: cá nhàn, tổ chức nước ngoài. Báo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, lổ chức đó là rất cần Ihiết. Bới vì, các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài phát triển một cách khách quan và ngàv càng phát triển khi Nhà nước ta đang đẩy mạnh giao lưu. hợp lác quốc lố trên các lình vực. Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm xây dựnụ các quv phạm pháp luật, trong đó có các quy phạm pháp luật xung đột để điều chính các quan hệ mang lính chất dân sự có yếu tổ nước ngoài, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cúa các cá nhân, tổ chức Việt Nam. đồng thời nhằm hão vệ cá quyền và lợi ích hợp pháp cúa các cá nhàn, tổ chức nước ngoài iham gia quan hệ trong lừng lình vực nhâì định. Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức nước ngoài cũng chính là để hảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cúa các cá nhân, tổ chức Việt Nam. Báo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ manu tính chất dán sự có yếu tố nước ngoài có ý nghĩa rấl quan irọng. Nó lạo ra sự yên lâm cho các cá nhân, tổ chức Viêl Nam và cả các cá nhân, tổ chức nước ngoài, từ đó thúc đẩy sự phái triển giao lưu dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình, kinh lế và thương mại quốc lố. Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp luật xung đột phải tính đến mục đích và cũng chính là bảo đảm vấn đề có lính nền táng, nguyên tắc là: bào vệ các quyền vù lợi ích hợp pháp củư cúc cá nhản và lổ chức tham gia quan hệ mang lính chất dân sự cố yếu tố nước ngoài.
3.1.2. Góp phần tạo mòi trường pháp iý thuận lợi cho việc thực hiện
chính sách IĨ1Ở cửa, hội nhập của nước ta vói khu vực và thê giới
Hoàn thiện hệ ihống các quy phạm pháp luật xung đột, lức là tạo ra một môi irường pháp lý thuận lợi, có tác dụng ihu hút các cá nhân, lổ chức nước ngoài Iham gia quan hệ với các cá nhân, lổ chức Việt Nam hoặc vào Việt Nam đê thực hiện các hoạt động, giao lưu dân sự. kinh lố. thương mại. lao động và hôn nhân gia đình; đồng thòi nó cũng có lác dụng thúc đẩy các cá nhân, lổ chức Việt Nam tham gia quan hệ với các cá nhân, tổ chức nước ngoài hoặc ra nước ngoài để thực hiện các hoạt động, giao lưu đó. Chính điều đó nó cũng có lác dụng thúc đẩy sự phát trien các quan hộ hợp tác kinh tế, vãn hóa. xã hội. khoa học và kv thuật giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. "Sơ dĩ như vậy là vì. chú thê tham gia, ký kết ihực hiện cụ thế các giao dịch hay hợp đồng trong giao lưu quốc tế về kinh lố, thương mại. khoa học - công nghệ và văn hóa chú yếu là các cá nhân, pháp nhân của quốc gia. Có thế nói rằng, thực chất tấl cả các quan hệ cỉãn sự có yếu tố nước ngoài là hộ quá tất yếu cúa giao lưu quốc lê nói chung giữa các quốc gia, đặc hiệt giao lưu quốc tế của các quốc gia về kinh tế. thương mại, khoa học - cồng nghệ và văn hoá"Ị8.tr2(X)|.
Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống các quv phạm pháp luật xung đội phái hướng tới mục liêu và nhằm bảo đảm góp phần tao môi trường pháp lý thuận
lợi cho việc ihựe hiện chính sách mớ cứa, hội nhập của nước ta với khu vực và thế giới. Chính sách mớ cứa, hội nhập này được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm vì sự phái triển cúa đấl nước, vì sự giàu có và hạnh phúc của nhân dân. Đại hội Đáng loàn quốc lần thứ IX đã khắng định: "Tiếp tục chính sách mớ cứa và chú động hội nhập kinh tố quốc tế đế phát trien, tích cực chuẩn bị các điều kiện vổ kinh tế, tho chế, cán hộ ... đô thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cư sớ phát huy nội lực, háo đám độc lập. lự chú. hình đắng và cùng có Iợi"[2.tr33()j.
3.1.3. Bảo vệ chù quyền và lợi ích quốc gia trên co sở các nguyên