trong Bộ luật Lao động nãin
3.3.3. Hoàn thiện các quy phạm pháp luật xung đột trong Bộ luật Hàng hài nám
Hàng hài nám 1990
Khoán 2 Điều 4 cúa Bộ luật Hàng hái quy định rằng, các bên tham gia hợp đồnu hàng hái mà trong đó có ít nhất mộl hên là cá nhân hoặc lổ chức nước ngoài, ihì có quyền thoả thuận áp dụng pháp luậl hoặc tập quán hàng hải nước ngoài hoặc quốc tê trong các quan hệ hợp đồng và lựa chọn trọng tài hoặc loà án ớ một trong hai nước hoặc ớ một nước thứ ha đê giải quyốl tranh chấp. Trong quy định này, pháp luậl cho phép các bên cỏ quyền lựa chọn trọng tài hoặc Toà án đò giải quyết tranh chấp, nhưng lại khổng có quy định cho phép các hèn tham gia hợp đồng có quvền lựa chọn pháp luật cứa một nước nào đó để giải quyết tranh chấp.
Hiện nay, hoại động vận chuyển hàng hoá. hành khách và hành lv bằng đường hiên và các hoạt dộng hàng hải khác diễn ra rất phổ hiến, đáp ứng tốt được nhu cầu của các bôn iham gia hoại động hàng hái. Trong hợp đồng hàng hải không Iránh khỏi tranh chấp xáy ra. Đò lạo điều kiện thuận lợi cho các hên Iranh chấp và phù hợp với thực liễn pháp luật Iren thế hiện nay. các nước thường có quy định cho phép các hôn tham gia hợp đồng có quyền lựa chọn pháp luật để giải quyết tranh chấp. Trong pháp luậl Việt Nam. về một hoạt động lương tự với hoạt động hàng hải là hoạt động hàng khòng dân dụng, có quv định cho phiíp các hên Iham gia hợp đồng cỏ quyền thoả thuận áp dụnu pháp luật nưỏc ngoài để giải quyếl các tranh chấp phái sịnh. (Khoản 3 Điều 4 Luật Hàng khòng dân dụng năm 1991).
Vì vậy, trong Bộ luật Hànu hái cẩn hố sung thêm quy định cho phép các bên tham gia hợp đổng cỏ quyển ihoả thuận áp dụnu pháp luật nước ngoài để giải quyếl tranh chấp phái sinh, nhằm hảo vệ một cách lốt nhất quyền và lợi ích chính đánu của các hên tranh chấp và thúc đẩy sự phát triển hơn nữa các hoạt động hàng hải ở Việt Nam.