trong Bộ luật Lao động nãin
3.3.6. Hoàn thiện các quy phạm pháp luật xung đột trong Luật Hôn nhân và gia đình nàm
nhân và gia đình nàm 2000
Thứ nhả), trong Luậl Hỏn nhân và gia đình còn cỏ nhữnu mỏi quan hệ hổn nhãn và gia đình cổ vốu tố nước ngoài không có các quy phạm pháp luật xunu đột điều chỉnh, đỏ là: quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ và con. Vì vậy, cần phải bổ sung các quy phạm pháp luật xung đột về các mối quan hệ đó để đám bảo tính phù hợp, toàn diện của các quy ph ạm pháp luật xung đột và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bôn chú ihè tham gia quan hệ hỏn nhân và gia đình có yếu lố nước ngoài. Cụ thể cỏ thổ quy định:
- Quan hệ nhân thân và tài sán giữa vợ chổng được xác định iheo pháp luật của nước nơi họ cùng thườnu trú.
- Quan hệ giữa cha mẹ và con được xác định iheo pháp luật cúa nước mà người con là công dân.
Thứ hai. khoản 2 Điều 104 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 không sứ dụng hệ thuộc luật cúa nước nơi thường trú chung cuối cùng của vợ chồng trong trường hợp họ không có nơi thường trú chung vào thời điểm xin ly hôn để giâi quyếl quan hệ Iv hồn có yếu tỏ nước ngoài. Đây là điểm hạn chế của Luật Hòn nhản và Gia đình năm 2000 so với Pháp lệnh Hỏn nhân và gia đình giữa cổng dân Việt nam với người nước ngoài năm 1993. Vì vậy. cần bổ sung thêm vào khoán 2 Điều 4 Luật Hôn nhân và gia đình hệ thuộc luật cúa nước nơi thường trú chuạg cuối cùng cúa vợ chổng.
K Ế T LUẬN
Quá trình quốc tế hoá nhiều mặt của đời sống xã hội hiện nay diễn ra rất nhanh chóng làm cho các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, lao dộng, kinh lố. thương mại có yêu tố nước ngoài phái triển ngày càng đa dạng và phong phú. Quan hệ mang tính chất dân sự có yêu tô nước ngoài có thế được điều chính bằng quy phạm pháp luậl thực chất (quy phạm pháp luật thực chất thòng thưởng và quy phạm pháp luật thực chất thống nhất) hoặc bàng quy phạm pháp luậl xung độl (quy phạm pháp luật xung độl thông ihường và quy phạm pháp luật xung độl thòng nhất). Việc nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ hán về quy phạm pháp luật xung đột cho thấy lằng, việc điều chính các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài bằng quv phạm pháp luật xung đột là cần ihiếl khách quan và không ihể thiếu dược. Cho nên. việc cỏ mộl hệ Ihống các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam phù hợp, đồng bộ, thống nhấl. ổn định, chặt chẽ và hiện đại đe điều chỉnh các quan hệ mang lính chất dân sự cỏ yếu Lô nước ngoài hiện nav là rất quan trọng, nhằm báo vệ quyền và lợi ích chính đáng cúa các hên chú thê tham gia quan hệ, ihúc đáy giat) lưu dãn sự. hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, ihương mại quốc lố phát triên. góp phần vào việc ihực hiện chính sách mứ cửa, hội nhập kinh lê quốc lố cúa Việt Nam. Tuy vậy, hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột ơ Việt Nam hiện nay bên cạnh những ưu diêm, còn có những hạn chế, bất cập. đó là: còn nầm rải rác ớ các văn hán quy phạm pháp luật, khỏng hào đám lính hệ thống; cỏ những quy phạm pháp luậl xung đột chưa thực sự phù hợp với sự phái triến khách quan cúa các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài; còn Ihiốu những quy phạm pháp luật xung đột nhất định; các quv phạm pháp luật chưa mang lính đồng bộ. thống nhất; tính ổn định của một số quy phạm pháp luật xung đột còn chưa cao: có những quv phạm pháp luật xung đột chưa chặt chẽ. Vì vậy. cần thiết phái hoàn thiện hộ thống các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam.
Nhữìix quan điếm cơ bản về hoàn llìiện là:
- Báo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhãn và tổ chức tham gia quan hộ mang tính chãi dân sự có yếu tố nước ngoài;
- G óp phần lạo môi trường pháp lý ihuận lợi cho việc thực hiện chính sách mở cứa, hội nhập cúa nước ta với khu vực và thế giới;
- Bảo vệ chú quyền và lợi ích quốc gia trên cơ sơ các nguyên tắc cơ hãn cúa pháp luật quốc tế hiện đại;
- Bảo đám những yêu cầu cúa hệ Ihống các quy phạm pháp luậl xung đột.
NhừỉiỊí> phương hướng cơ bàn vé hoàn thiện lừ:
- Xác định rõ khái niôm quan hệ dân sự và quan hệ mang tính chấl dân sự cỏ yếu lố nước ngoài:
- Xác định rõ nguyên tắc hảo lưu trật tự công cộng ơ nước ta;
- Tiếp lục xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp luật xung đột irong các đạo luật chuyên ngành;
- Xây dựng các quy phạm pháp luật xung đột nhiều về số lượng, phong phú về chúng loại, đó là: quy phạm pháp luật xung độl thông thường, quy phạm pháp luật xung đội thống nhấl, C|UV phạm pháp luậl xung độl mệnh lệnh, quy phạm pháp luật xung dột tuỳ nghi;