UBND HUYỆN CÁT HẢITRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ Một số giải pháp tăng cường rèn kĩ năng thực hành lắp đặt mạch điện trong môn Công nghệ cho học sinh lớp 9 ” N
Trang 1UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
“ Một số giải pháp tăng cường
rèn kĩ năng thực hành lắp đặt mạch điện
trong môn Công nghệ cho học sinh lớp 9 ”
Người thực hiện: Trịnh Thị Thu Thuỷ Chức vụ: Giáo viên
Trường :THCS thị trấn Cát Bà
Năm học: 2012 - 2013
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
I./ TÁC GIẢ:
Họ và tên: Trịnh Thị Thu Thủy
Ngày , tháng , năm sinh: 08/05/1981
Đơn vị: Trường THCS thị trấn Cát Bà
II./ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG:
Tên đề tài: “ Một số giải pháp tăng cường rèn kĩ năng thực hành lắp
đặt mạch điện trong môn Công nghệ cho học sinh lớp 9”
III./ CAM KẾT:
Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu khoa học này là sản phẩm của cá nhân tôi Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sử hữu hay toàn bộ đề tài nghiên cứu , tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo sở giáo dụ và đào tạo
về tính trung thực của bản cam kết này
Cát Hải, ngày 02/01/2013
Người cam kết
Trịnh Thị Thu Thủy
2
Trang 317 V./ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN 8
Trang 4“ Một số giải pháp tăng cường rèn kĩ năng thực hành lắp đặt mạch điện trong môn công nghệ cho học sinh lớp 9”
I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Môn Công Nghệ 9 được thiết kế theo Mô đun nghề nên thời lượngthực hành là khá cao, đây là môn học mang tính thực tế rất thiết thực choviệc chọn nghề, hướng nghiệp cho học sinh THCS
Mô đun nghề điện dân dụng nói riêng cũng như các mô đun nghềkhác của môn Công nghệ 9 có thời lượng thực hành nhiều Các bài thựchành đó thường có hai dạng:
+ Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập tình huống, bài thực hành rènluyện kỹ năng
+ Thực hành tạo sản phẩm: Chủ yếu là thực hiện đúng quy trình côngnghệ, các thao tác kĩ thuật tạo ra sản phẩm đơn giản
Cấu trúc chung của các bài thực hành: Có phần chuẩn bị, nội dungthực hành, trình tự tiến hành hoặc mẫu báo cáo có phần đánh giá Cấutrúc này đã đảm bảo được những yêu cầu của nội dung thực hành tuynhiên để vận dụng vào thực tế, nhằm giúp cho học sinh nâng cao kỹ năngthì cần phải áp dụng một cách linh hoạt theo từng nội dung cụ thể
Một thực tế là trong những năm trước đây sau khi hoàn thànhchương trình, phần lớn học sinh kĩ năng thực hành còn yếu, thao tác chưathành thạo Để tự mình tạo ra một sản phẩm theo yêu cầu của môn học làrất khó khăn vì môn học này đòi hỏi người học phải được trang bị nhiều
kỹ năng khác nhau như cách sử dụng các loại kìm điện, sử dụng khoan, sửdụng cưa, mặt khác còn phải tính toán được các thông số kĩ thuật củamạch điện, có óc quan sát thẩm mĩ
Hiện nay học sinh THCS Cát Bà còn gặp khó khăn về việc chuẩn bị
đồ dùng thực hành do lớp đông học sinh, điều kiện cơ sở vật chất nhà
4
Trang 5trường không đủ dáp ứng số lượng học sinh tham gia học bộ môn, trongkhi đó kinh tế của nhiều gia đình học sinh còn nghèo, việc mua sắm thêmthiết bị, đồ dùng thực hành còn hạn chế,… dẫn đến chất lượng học tậpcủa học sinh nói chung, kỹ năng thực hành của học sinh nói riêng làkhông cao.
Giải pháp mà tôi đã thực hiện và trình bày trong đề tài này là :
“Tăng cường rèn kĩ năng thực hành lắp đặt mạch điện trong môn công nghệ cho học sinh lớp 9“ Tôi coi đây là một yêu cầu quan trọng
để nâng cao kĩ năng thực hành bộ môn công nghệ lớp 9, đồng thời gópphần định hướng nghề nghiệp tương lai cho các em sau khi tốt nghiệpTHCS
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp 9 của trường THCS TT CátBà: Lớp 9A2 là nhóm thực nghiệp, lớp 9A5 là nhóm đối chứng Lựa chọnthiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm tương đương
Lớp thực nghiệm sẽ được giáo viên chú ý rèn từng kĩ năng trong cácbài thực hành trong chương trình công nghệ lớp 9, cụ thể từ bài 6 đến bài
7 ( từ tiết 12 đến tiết 17)
Qua nghiên cứu đề tài, kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đếnkết quả của học sinh, nhóm thực nghiêm đạt kết quả cao hơn, sản phẩmlàm ra nhanh hơn và đẹp hơn so với nhóm đối chứng
Bài kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm có giá trị
trung bình là:7,82 Bài kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm đối chứng có giá trị trung bình là: 6,47=> Kết quả kiểm chứng T.Test cho thấy P1< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng Điều đó chứng minh rằng: Việc chú ý “ tăng cường rèn kĩ năng thực hành lắp mạch điện trong môn công nghệ cho
Trang 6học sinh 9” làm nâng cao hiệu quả học tập và ứng dụng trong sinh hoạt
đời sống hàng ngày cho học sinh lớp 9 trường THCS thị trấn Cát Bà
II GIỚI THIỆU:
2.1 Hiện trạng:
Môn Công nghệ lớp 9 là một môn học mới và khó cho cả giáo viên
và học sinh cả về phương pháp dạy của thầy cũng như phương pháp họccủa trò Do đó việc hình thành kĩ năng thực hành cho học sinh còn gặpnhiều khó khăn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này,
+ Nhà trường: Trong điều kiện hiện nay vẫn chưa có đủ cơ sở vật
chất và phương tiện thiết bị dạy học phục vụ cho quá trình hình thành kĩnăng thực hành cho học sinh Thiết bị dạy học được cung cấp không đápứng đủ về số lượng, một số thiết bị có chất lượng kém
+ Học sinh: Số lượng học sinh trong một lớp đông (hơn 30 em/lớp)
nên khi phân chia trang thiết bị không đáp ứng đủ cho các em tự tìm hiểu
để tự chủ động trong học tập Các em còn ngại môn học, không có hứngthú học tập bởi vì đây là môn học có nội dung mới lạ, một phần các emnhận thức chưa đúng môn học, một phần nữa xem đây là môn học khôngmang lại lợi ích cho việc học tập
Học sinh chưa được tiếp xúc với thực nghiệm nhiều nên những dụng
cụ thực nghiệm quả là mới mẻ, có thể nói đối với các em đó giống như lànhững thứ đồ chơi mới lạ Do đó quá trình thực hành của học sinh đểhoàn thành một công đoạn hay một sản phẩm trong một tiết học đạt đượctheo yêu cầu kĩ thuật theo mục tiêu, nội dung chương trình đặt ra gặpnhiều khó khăn
2.2 Giải pháp thay thế:
6
Trang 7Bám sát mục tiêu bài học để hình thành và rèn luyện cho các emmột số kỹ năng lao động nghề nghiệp tới mức độ nào đó để hoàn thànhbài tập của mình, cụ thể:
+ Kỹ năng vẽ sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản thuộc mạngđiện trong nhà
+ Kỹ năng sử dụng được một số dụng cụ lắp đặt điện đúng kĩ thuật, nhưcách cầm và thao tác các dụng cụ (tua vít, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, bútthử điện, búa, cưa sắt, khoan )
+ Kỹ năng nối dây dẫn điện đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.(Từ cách bóc vỏ cách điện đến cách luồn dây vào các đầu nối của thiết bị,cách đặt dây )
+ Kỹ năng lắp đặt mạch điện trong nhà đúng quy trình và yêu cầu kĩthuật (công đoạn nào trước, công đoạn nào sau, từng khâu để hoàn thànhcác công đoạn đó )
Quá trình áp dụng các giải pháp trên giúp các em hình thành và rènluyện cho bản thân một số kỹ năng lao động nghề nghiệp để các em làmquen với nghề điện Đồng thời giúp các em sau khi học xong có thể ápdụng trong sản xuất và cuộc sống hằng ngày và điều quan trọng hơn nữagóp phần giúp các em lựa chọn hướng đi thích hợp sau khi tốt nghiệpTrung học cơ sở
2.3 Một số vấn đề gần đây liên quan đến đề tài:
Vấn đề dạy thực hành cho học sinh lớp 9 trong môn Công nghệ đã cónhiều bài viết:
- SKKN :Nâng cao hiệu quả dạy thực hành – Mô đun: Lắp đặt mạngđiện trong nhà công nghệ 9 – Lê Huy Hoàng trường THCS Nguyệt Ấn
- SKKN: Dạy thực hành công nghệ 9 của Võ Hồng Thái - trườngTHCS thị trấn Thới Lai
Trang 8- SKKN: Dạy công nghệ 9 của trường THCS Thái Thủy
Tuy nhiên các vấn đề nghiên cứu trên đều chưa chú ý rèn và nâng caođược kĩ năng thực hành lắp mạch điện của học sinh
2.4 Vấn đề nghiên cứu:
Ứng dụng các phương pháp “ Tăng cường rèn kĩ năng thực hành lắpmạch điện cho học sinh lớp 9” có hiệu quả không?
2.5 Giải thuyết nghiên cứu:
Ứng dụng phương pháp:” Tăng cường rèn kĩ năng thực hành lắp mạch điện cho học sinh lớp 9” trường THCS thị trấn Cát Bà
III./ PHƯƠNG PHÁP:
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn hai lớp 9A2 và 9A5 của trường THCS thị trấn Cát Bà cónhững điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và ứng dụng
Hai l p được chọn tham gia có nhiều điểm tương đồng về giới tính, dânc ch n tham gia có nhi u i m tọn tham gia có nhiều điểm tương đồng về giới tính, dân ều điểm tương đồng về giới tính, dân đ ểm tương đồng về giới tính, dân ương đồng về giới tính, dânng đồng về giới tính, dânng v gi i tính, dânều điểm tương đồng về giới tính, dân
t c, v ý th c rèn luy n C th :ộc, và ý thức rèn luyện Cụ thể: à ý thức rèn luyện Cụ thể: ức rèn luyện Cụ thể: ện Cụ thể: ụ thể: ểm tương đồng về giới tính, dân
Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T.Test để kiểm chứng sự chênh lệchgiữa điểm số trung bình của 2 lớp trước khi tác động
B ng2: Ki m ch ng ảng2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương: ểm tương đồng về giới tính, dân ức rèn luyện Cụ thể: đểm tương đồng về giới tính, dân xác định các nhóm tương đương:nh các nhóm tương đồng về giới tính, dânng đương đồng về giới tính, dânng:
8
Trang 9Lớp thực nghiệm ( nhóm 1)
Lớp đói chứng ( Nhóm 2)
Sử dụng thiết kế 3: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm ngẫunhiên (được mô tả ở bảng 3)
*Thiết kế nghiên cứu:
B ng 3: Thi t k nghiên c uảng2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương: ết kế nghiên cứu ết kế nghiên cứu ức rèn luyện Cụ thể:
O4
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T Test độc lập
3.3 Quy trình nghiên cứu:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhóm 1 ( nhóm thực nghiệm): Giáo viên thiết kế và tổ chức cho họcsinh thực hành trực tiếp trên các dụng cụ vật liệu và thiết bị thực hành,đồng thời giáo viên phân tích và lưu ý cho học sinh những kĩ năng thựchành quan trọng và cần thiết cho bài thực hành, lưu ý trước cho học sinh
Trang 10những lỗi sai có thể mắc phải khi tiến hành thực hành lắp mạch điện theoyêu cầu của bài
- Nhóm 2 ( nhóm đối chứng): Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứuquy trình trong sách giáo khoa và tiến hành thực hành theo yêu cầu củabài
Tự sưu tầm, lựa chọn các thông tin tại các trang Website: Violet thư viên điện tử, bachkim.com, tư lieu giao duc.com,…
-b Tiến hành thực nghiệm:
Để đảm bảo tính khách quan trong thời gian nghiên cứu, tôi đã đềnghị với phụ trách chuyên môn xây dựng thời khóa biểu kép ( 3 tiết/bàiliền nhau) cho học sinh tham gia học thực nghiệm một cách hợp lí)
* Thời gian dạy đối chứng và thực nghiệm:
-Lớp dạy đối chứng: tôi tiến hành dạy theo thời khóa biểu phân công của
nhà trường ( 1 tiết/ tuần)
-Lớp dạy thực nghiệm: tôi đã đề nghị với phụ trách chuyên môn cho tôi
được thực hiện toàn bài vào một buổi chiều cụ thể:
Ngày21/11/2012: Dạy bài: Lắp mạch điện bảng điện:
Ngày 11/12/ 2012: Dạy bài; Lắp mạch điện đèn huỳnh quang
IV ĐO LƯỜNG
4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo:
Trang 11Sau khi thực hiện dạy xong các bài nêu trên, tôi đã tiến hành thu sảnphẩm của học sinh và chấm sản phẩm theo yêu cầu của bài đã xây dựng.
4.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung
Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra thông qua cácsản phẩm học sinh thực hành bằng cách giáo viên trực tiếp chấm sảnphẩm của hai lớp thực nghiệm và đối chứng
Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu:
- Nội dung đề bài ( sản phẩm thực hiện): Phù hợp với trình độ củahọc sinh thực nghiện và học sinh đối chứng
- Yêu cầu của sản phẩm:Mạch điện sáng đúng với nguyên lí làm việc,mạch điện phảm đảm bảo an toàn điện, bố trí khoa học, tiết kiệmđược nguyên vật liệu
- Có biểu điểm cho từng yêu cầu rõ ràng
Nhận xét về kết quả hai lớp: Lớp thực nghiệm có điểm trung bình là: 7,82 lớp đối chứng có điểm trung bình là: 6,47 thấp hơn lớp thực nghiệm là: 1,35 Điều đó chứng minh rằng lớp thực nghiệm được sử dụng các
phương pháp rèn kĩ năng thực hành thì kết quả cao hơn
4.3 Kiểm tra độ tin cậy:
- Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách tôi buổi thựchành là bài kiểm tra tạo sản phẩm tôi nhờ thêm cô Đỗ Thị Thủy giáoviên cùng chuyên môn trong trường cùng theo dõi kĩ năng làm bài vàđánh giá sản phẩm thực hành của học sinh một cách độc lập rồi cùngđưa ra so sánh Kết quả điểm số của học sinh do hai cô chấm dự trênbiểu điểm, yêu cầu của bài đều tương đương nhau ( Bảng điểm ở phầnphụ lục)
=> Kết luận: Kết quả thu được là đáng tin cậy
V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
Trang 12Như đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T Test cho thấy kết
quả p = 0,000108 cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trungbình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng làkhông phải ngẫu nhiên mà do kết quả của sự tác động
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = (7,82 – 6,47 ):1,172292
= 1,1516 Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng
phương pháp tăng cường rèn kĩ năng thực hành lắp mạch điện trong môncông nghệ đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn
Giả thuyết của đề tài sử dụng các phương pháp tăng cường rèn kĩ năngthực hành lắp mạch điện trong môn công nghệ 9 làm nâng cao kết quả họcthực hành của học sinh đã được kiểm chứng
12
Trang 13Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là
TBC = 7,82 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là 6,47.
Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,35 Điều đó cho thấy TBC củalai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tácđộng có TBC cao hơn lớp đối chứng
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài
kiểm tra thực hành là: SMD = 1,1516 Điều này có nghĩa mức độ ảnh
hưởng của tác động là rất lớn
Phép kiểm chứng T.Test ĐTB sau tác động của hai lớp là p2 = 0,000108
< 0,05 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai lớp không
phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về lớp thực nghiệm
* Hạn chế:
Nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp tăng cường rèn kĩ năngthực hành lắp mạch điện cho học sinh trong môn Công nghệ 9 ở trường
Trang 14THCS là một giải pháp tốt, mang tính ứng dụng cao Nhưng để có hiệuquả đòi hỏi người giáo viên không chỉ có kiến thức chuyên môn vữngvàng mà đồng thời kĩ năng thực hành phải thành thạo có thể làm mẫu chohọc sinh quan sát; và nhìn ra các thao tác, kĩ năng sai của học sinh để cóthể sửa chữa uốn nắn kịp thời từ đó rèn được kĩ năng thực hành lắp mạchđiện cho học sinh tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
6.1 Kết luận:
Việc sử dụng các phương pháp rèn kĩ năng cho học sinh trong thựchành lắp mạch điện môn Công nghệ 9 ở trường THCS thị trấn Cát Bà: đãgóp phần nâng cao hiệu học tập của học sinh vào việc học tập bộ môn vàứng dụng trong đời sống sinh hoạt của bản thân tại gia đình
6.2 Khuyến nghị:
* Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật
chất phục vụ cho việc học tập và tăng cường rèn kĩ năng học tập thựchành bộ môn
* Đối với giáo viên: Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ của bản thân Tích cực sưu tầm cập nhật các thông tin khoa họccông nghệ có liên quan để trao đổi với học sinh, giúp học sinh nâng caokiến thức bộ môn và ứng dụng thực tế Trước khi tiến hành dạy cần:
1 Lên kế hoạch thật chi tiết, cụ thể Trình Ban giáo hiệu xem xét, bố tríđịa điểm, tạo điều kiện về nơi làm việc cũng như nguồn điện ổn định, antoàn
2 Nghiên cứu thật kỹ nội dung chương trình sách giáo khoa, sách giáoviên
3 Sưu tầm tài liệu hỗ trợ, tham khảo các loại tài liệu liên quan
4 Làm thử nhiều lần trước
14