Trong ngành xây dựng thì vật liệu - CCDC là những nhân tố quyết định nên sản phẩm không có vật liệu thì không thể tiến hành sản xuất vì thế phải luôn quan tâm đến công tác hạch toán vật liệu cho phù hợp với sự phát triển của ngành xây dựng nói riêng và toàn bộ xã hội nói chung.
Qua thời gian thực tập ở Công ty trên cơ sở lý thuyết đã đợc học kết hợp với thực tế em xin đa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán của Công ty nh sau:
Một là: Về việc quản lý NVL ở Công ty là tơng đối chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc nhập - xuất vật liệu nhng do Công ty thực hiện nhiều công trình nên
để thuận tiện cho việc sử dụng khi mua vật liệu thờng đợc chuyển thẳng tới nơi công trờng mà không qua kho của Công ty nên dẫn đến thất thoát một lợng không nhỏ. Vì vậy mà việc đo đếm, giao nhận phải tiến hành cụ thể, giao trách nhiệm cụ thể cho ngời có trách nhiệm làm giảm bớt thất thoát vật liệu. Đồng thời phải luôn cung cấp NVL cho các công trờng để không bị gián đoạn khi thi công.
Hai là: Đối với việc nhập kho hầu hết đều do Công ty vận chuyển. Trong trờng hợp này giá thực tế của NVL nhập kho cha đợc đánh giá chính xác, cụ thể, kế toán ghi sổ theo giá thực tế của vật liệu đúng bằng số tiền ghi trên hóa đơn nên không phản ánh đợc chi phí và không đúng với quy định về việc xác định giá vốn thực tế của NVL nhập kho. Do đó, khi tính giá NVL thực tế nhập kho thì ngoài giá ghi trên hóa đơn phải tính cả các chi phí thu mua, cớc phí vận chuyển.
Ba là: Do đặc điểm của ngành xây dựng nên Công ty phải tổ chức thi công nhiều công trình, hạng mục công trình ở nhiều địa điểm khác nhau do vậy việc quy định tự luân chuyển chứng từ phải đợc xác định rõ ràng tới từng ngời đặc biệt là các nhân viên kinh tế ở các đội sản xuất phải có trách nhiệm thu thập đầy đủ các chứng từ giữa các bộ phận liên quan theo đúng quy định nhằm phục vụ công tác hạch toán và quản lý của Công ty.
Bốn là: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong công ty. Muốn quản lý tốt NVL nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong sản xuất thì phải áp dụng các biện pháp đồng bộ ở các khâu nh:
Ngoài em cũng xin đợc đa ra một số giải pháp về kế toán nguyên vật liệu trong công ty
Giải pháp thứ nhất: Hạch toán chi phí trong quá trình thu mua vật liệu.
Công ty tiến hành hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai th- ờng xuyên. Theo VAS 02 thì giá thực tế của nguyên vật liệu bao gồm giá mua trên hoá đơn cộng với chi phí thu mua và trừ đi các khoản đợc giảm giá trong khi mua. Tuy nhiên tại công ty thì trong một số trờng hợp chi phí trong quá trình mua hàng không đợc hạch toán vào giá thực tế nhập kho của hàng hoá, mà công ty lại phản ánh vào tài khoản 611. Nh vậy công ty đã cha tuân thủ nguyên tắc giá phí theo VAS 02.
Trong quá trình thu mua nguyên vật liệu, nếu phát sinh chi phi trong quá trình mua (Chi phí vận chuyển, bốc dỡ…) công ty phải phản ánh vào giá trị nguyên vật liệu mua. Cụ thể khi mua nguyên vật liệu về nhập kho, phát sinh chi phí thu mua kế toán phản ánh:
Nợ TK 152 (Chi tiết cho từng đối tợng): Chi phí thu mua cha thuế Nợ Tk 1331: VAT chi phí thu mua
Có TK 111,112,331…
Giải pháp thứ hai: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
* Khi lập dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Việc lập dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho chỉ đợc lập vào cuối niên độ kế toán trớc khi lập báo cáo tài chính, sau khi đã tiến hành kiểm kê đánh giá lại giá trị vật liệu.
- Việc lập dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho phải tính cho tổng thể vật t tồn kho.
- Không đợc lấy phần tăng giá của vật liệu này để bù đắp cho phần giảm giá của vật liệu khác.
* Để đợc lập dự phòng giảm giá thì vật liệu phải có các điều kiện sau:
- Vật liệu tồn kho là những vật liệu tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính, có giá thị trờng thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán.
- Hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- Có chứng từ, hoá đơn hợp lý, hợp lệ minh chứng giá vốn tồn kho.
* Phơng pháp xác định mức dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho:
Mức dự phòng cần lập
cho năm tới =
Số vật liệu tồn
kho cuối niên độ x
Mức giảm giá vật liệu Mức giảm giá vật liệu = Đơn giá ghi sổ - Đơn giá thực tế trên thị trờng
* Tài khoản sử dụng: TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Giải pháp thứ ba: Xử lý thiếu mất vật liệu khi kiểm kê
Trong thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại công ty em nhận thấy vấn đề mất mát vật liệu đang trở nên rất bức bối, vật liệu thờng xuyên mất mát thiếu hụt. Nh đã trình bày ở trên, hiện nay công ty xử lý giải quyết bắt bồi thờng vật liệu khi mất đợc tính bằng giá trị vật liệu mất tại kho, việc xử lý nh vậy sẽ tạo kẽ hở cho nhân viên lấy trộm vật liệu đem bán ra ngoài ăn chênh lệch giữa giá bán trên thị trờng và giá xuất kho. Để ngăn chặn những hành vi xấu có chủ ý gây ra này, công ty nên có những biện pháp cụ thể hữu hiệu để ngăn chặn. Một trọng những biện pháp có thể ngăn chặn đợc tình trạng đó là khi phát hiện thiếu hụt mất mát vật liệu, công ty phải tìm ra nguyên nhân sau đó quy trách nhiệm đến cá nhân cụ thể trực tiếp chịu trách nhiệm, phạt giá trị bồi thờng phải gấp từ 1,5 đến 2 lần giá trị vật liệu bị mất. Đồng thời cũng phải kèm theo các hình thức kỷ luật cá nhân đối với những đối tợng vi phạm nhiều lần và có chủ ý vi phạm.
Kết luận
Kế toán nguyên vật liệu có tầm quan trọng trong công tác quản lý kinh tế bởi vì vật liệu chính là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất ở bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào. Kế toán nguyên vật liệu giúp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh theo dõi đợc chặt chẽ về số lợng, chất lợng, chủng loại giá trị vật liệu nhập xuất trong kho từ đó đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho đơn vị. Qua thời gian 3 tháng thực tập tại Công ty Cổ phần Quản lý và Sửa chữa đờng bộ I Hà Tây, do thời gian có hạn nên chuyên đề thực tập này của em mới chỉ đi sâu nghiên cứu đợc một số vấn đề chủ yếu về cơ sở lý luận của công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty.
Về mặt lý luận: Em đã trình bày một cách khái quát có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản vè hạch toán vật liệu từ đó có thể vận dụng thích hợp với từng doanh nghiệp cụ thể.
Về mặt thực tế: Trên cơ sở khái quát thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Quản lý và Sửa chữa đờng bộ I Hà Tây, em đã đề xuất những định hớng cơ bản cũng nh các biện pháp có thể nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, côn cụ dụng cụ nói riêng cũng nh công tác hạch toán kế toán nói chung. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phẩn Quản lý và Sửa chữa đờng bộ I Hà Tây em thấy công ty đã cố gắng tận dụng một cách tốt nhất chế độ kế toán hiện hành và luôn hoàn thiện bộ máy kế toán của mình. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại nh đã trình bày ở trên. Em tin rằng với khả năng sẵn có và những cố gắng của đội ngũ nhân viên phòng kế toán nói chung và nhân viên toàn công ty nói riêng trong thời gian tới, những vấn đề còn tồn tại sẽ đợc giải quyết. Công ty quản lý và hạch toán nguyên vật liệu sẽ hoàn thiện hơn, phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế tài chính của Công ty.
Một lần nữa em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế toán và thầy giáo hớng dẫn Đào Ngọc Hà cũng nh Ban lãnh đạo Công ty, các cô, chú, anh, chị phòng kế toán đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.