1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp 9 trong dạy học tác phẩm thơ việt nam hiện đại sau 1975

113 61 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

1.1. Thực hiện Nghị quyết số 29NQTW ngày 4 11 2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, với tư tưởng chủ đạo: “Chuyển mạnh quá trình từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn;…”. Những quyết định đưa ra của nghị quyết Trung ương và Bộ giáo dục đã đưa ra thúc đẩy nền giáo dục quốc gia phát triển thêm một bước mới, mở ra cơ hội giao lưu, hội nhập với các nước trên thế giới, hướng đến một nền giáo dục hiện đại, đào tạo những con người có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Chính vì vậy, nền giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đã và đang thực hiện bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học kiến thức gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được gì qua việc học. Vì vậy, yêu cầu của đổi mới giáo dục là phải thực hiện thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều lấy GV là trung tâm của giờ học sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất cho HS. Đồng thời cũng chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học. 1.2. Trước bối cảnh đó, để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thổng sau năm 2018 thì việc đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học là vô cùng cần thiết. Trong đó, môn Ngữ văn được coi là môn học công cụ có vai trò rất quan trọng đối với việc định hướng phát triển năng lực HS. Bởi dạy văn là khám phá cái hay, cái đẹp từ những tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành và phát triển nhân cách cho HS, bồi dưỡng cho các em tri thức hiểu biết và làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng các em tới Chân Thiện Mĩ những giá trị đích thực của cuộc sống.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TỐNG DUY HƯNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Tống Duy Hưng i LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành phép bảo vệ em nhận quan tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân đơn vị Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: - Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN khoa Ngữ văn - Cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Thu Thủy người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ… giúp em có định hướng đúng suốt thời gian thực hiện luận văn - Các nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận văn có nhiều góp ý mặt khoa học để em hoàn thiện luận văn tốt - Các thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt giúp em có tảng kiến thức để thực hiện luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Tống Duy Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm của thơ trữ tình hiện đại Việt Nam sau 1975 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực HS 12 1.1.3 Phát triển lực Ngữ văn cho HS THCS 15 1.1.4 Nhu cầu phát triển lực văn học của HS lớp 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Nội dung dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 chương trình SGK Ngữ văn 30 1.2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 chương trình SGK Ngữ văn 32 1.2.2.2 Đánh giá thực trạng dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau năm 1975 SGK Ngữ văn theo định hướng phát huy lực văn học cho học sinh 37 Tiểu kết chương 39 iii Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 40 2.1 Nguyên tắc nâng cao lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 40 2.1.1 Tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập vận dụng kiến thức, kĩ của học sinh 40 2.1.2 Tổ chức hoạt động dạy học bám sát đặc trưng chung riêng thể loại của văn văn học 40 2.1.3 Dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình theo hướng tích hợp phân hóa 41 2.1.4 Đa dạng hóa phương pháp, hình thức phương tiện dạy học 43 2.1.5 Sử dụng thường xuyên hiệu đánh giá theo định hướng lực dạy học văn thơ Việt Nam hiện đại 43 2.2 Biện pháp phát triển lực văn học cho HS lớp dạy học tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 44 2.2.1 Lựa chọn vận dụng có hiệu câu hỏi phát triển lực 44 2.2.2 Thiết kế, biên soạn dạy học theo tinh thần tích hợp 46 2.2.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực dạy học thơ Việt Nam hiện đại cho HS lớp sau 1975 50 2.2.4 Thiết kế xây dựng đề kiểm tra, đánh giá lực văn học dạy học tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 54 Tiểu kết chương 58 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Phương pháp thực nghiệm 59 3.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm 59 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 60 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 60 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 60 iv 3.4.2 Cách tiến hành thực nghiệm 60 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 78 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 78 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 79 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thực hiện Nghị số 29-NQ/TW ngày - 11 - 2013 của Hội nghị Trung ương khóa XI đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, với tư tưởng chủ đạo: “Chuyển mạnh trình từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn;…” Những định đưa của nghị Trung ương Bộ giáo dục đưa thúc đẩy giáo dục quốc gia phát triển thêm bước mới, mở hội giao lưu, hội nhập với nước giới, hướng đến giáo dục hiện đại, đào tạo người có thể đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước Chính vậy, giáo dục Việt Nam năm gần thực hiện bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực của người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học kiến thức đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Vì vậy, yêu cầu của đổi mới giáo dục phải thực hiện thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều lấy GV trung tâm của học sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho HS Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học 1.2 Trước bối cảnh đó, để chuẩn bị cho trình đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi mới đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cùng cần thiết Trong đó, môn Ngữ văn coi môn học công cụ có vai trò quan trọng đối với việc định hướng phát triển lực HS Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho HS, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân - Thiện - Mĩ - giá trị đích thực của sống Trong năm qua, đội ngũ GV chúng ta thực hiện nhiều công việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thành công định Đây điều quan trọng làm tiền đề để chúng ta tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực của người học Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy của thân đồng nghiệp trường, chúng thấy sáng tạo việc đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học của HS chưa nhiều Dạy học còn nặng truyền thụ kiến thức Việc kĩ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật khách quan (chủ yếu tái hiện kiến thức) Tất điều đó dẫn tới HS học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn 1.3 Mỗi mơn học có đặc trưng mạnh riêng việc góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung Môn Ngữ văn môn học công cụ, có ưu trội việc phát triển lực giao tiếp, lực ngôn ngữ Môn học giúp HS có khả tiếp nhận, khám phá, phân tích, thưởng thức đánh giá văn học Đó lực văn học, biểu hiện cụ thể của lực thẩm mĩ Ngữ văn còn môn học mang đậm tính thẩm mĩ, nhân văn, có ưu trội việc giáo dục phẩm chất, tinh thần, đạo đức nhân cách người học thơng qua giới hình tượng ngôn từ Các phẩm chất nêu lên chương trình tổng thể (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm), có thể thông qua môn Ngữ văn để phát triển cho HS 1.4 Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực văn học cung cấp cho HS tri thức lực ngữ văn dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS Đồng thời, qua môn học, HS nắm phương pháp để phát triển lực cho HS cách tồn diện Đặc biệt, thơng qua dạy học tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học góp phần bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhân cách người học Chính vậy, việc tìm biện pháp phát triển lực cho HS cần thiết, cấp bách để đáp ứng nhu cầu ứng dụng sống thực tiễn sau của em Theo đó mang đến lợi ích việc học văn, HS đam mê u thích mơn văn hơn, hiểu tầm quan trọng của mơn học Vì thế, chúng đưa đề tài: “Phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học thơ Việt Nam đại sau 1975” 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học thơ Việt Nam đại trườnǵc hoạ qua trình bày cảm nhận xứ Huế hình ảnh thơ nào? - Hs khác bổ sung *Bức tranh TN mùa Cảm nhận của em xuân hình ảnh thơ đó? + Dịng sơng xanh * GV bổ sung: Đó + Bơng hoa tím biếc dịng sơng xanh mát, hiền + Chim hót vang trời hồ với xuất hiện của - Cách miêu tả: phác bơng hoa tím (hoa lục hoạ vài nét hình bình) thơ mộng đặc trưng ảnh, âm thanh, màu của xứ Huế, âm sắc réo rắt vui tươi, rộn rã của tiếng chim chiền chiện + Hs phân H Tác giả sử dụng tích tác dụng biện nghệ thuật khổ pháp nghệ thuật thơ này? Nhận xét cách khổ + Nghệ thuật đảo trật miêu tả của tác giả? - Nghe, cảm nhận tự cú pháp sử H Qua miêu tả của tác + Nghệ thuật đảo trật dụng đặc sắc giả em cảm nhận tự cú pháp sử ->Khơng gian cao điều gì? dụng đặc sắc Bình rộng, màu sắc tươi * Gv nhấn mạnh: thường ta nói: Một thắm, âm HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CHUẨN KIẾN GHI CỦA THẦY CỦA TRÒ THỨC CẦN ĐẠT CHÚ bơng hoa tím biếc / vang vọng - mọc dòng sông tranh mùa xuân đẹp, xanh, tác tràn đầy sức sống giả lại nói ngược lại Động từ mọc đặt đầu câu thơ Tất diễn tả vận động , phát triển của thiên nhiên đất trời * Gv nhấn mạnh: +Nêu cách cảm nhận - Lời gọi , lời hỏi “ - Hoà chung với âm âm tác giả hót chi” nghe vô của tiếng chim chiền ý nghĩa vai trò cùng thân thương tha chiện, tác giả phải cách cảm nhận thiết Ở có lên” Ơi chim chiền việc thể chuyển đổi cảm giác chiện” cảm xúc mang tính chủ quan H Nhà thơ cảm nhận của nhà thơ Âm âm của tiếng chim của tiếng chim có đặc biệt? Ý nghĩa chiền chiện vai trò của cách cảm nhận hình tượng hố, cụ đó việc thể hiện cảm thể hố Từ vơ xúc? hình trừu tượng có thể cảm nhận thính giác chuyển thành vật hữu hình cụ thể có thể nhìn thấy cuối cùng nắm bắt ... chúng tơi đưa đề tài: ? ?Phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học thơ Việt Nam đại sau 197 5” 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học thơ Việt Nam đại trường

Ngày đăng: 19/11/2020, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w