Thiết kế webquest thet hướng phát triển năng lực tự học phần lịch sử việt nam cận đại củahọc sinh lớp 11 trường thpt nguyễn trãi hà nội

120 22 0
Thiết kế webquest thet hướng phát triển năng lực tự học phần lịch sử việt nam cận đại củahọc sinh lớp 11 trường thpt nguyễn trãi hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG THIẾT KẾ WEBQUEST THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI (HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ WEBQUEST THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI (HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS.Hoàng Thanh Tú Sinh viên thực khóa luận: Đặng Thị Huyền Trang Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận “Thiết kế Webquest theo hướng phát triển lực tự học phần Lịch sử Việt Nam cận đại học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Trãi (Hà Nội)”, em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy gia đình, bè bạn Đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS.Hoàng Thanh Tú Cơ tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thầy trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN nói chung q thầy giảng dạy khoa Sư phạm nói riêng cung cấp kiến thức cho em suốt trình học tập Với vốn kiến thức tiếp thu không tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách tự tin Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giảng dạy Lịch sử trường THPT Nguyễn Trãi (Hà Nội), đặc biệt Nguyễn Thị Nhàn nhiệt tình hỗ trợ em trình thực nghiệm sư phạm Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Trãi (Hà Nội) nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ em trình thực nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ, động viên, chia sẻ em để em hồn thành khóa luận ngày hôm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Huyền Trang DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNTT: ĐC: Công nghệ thông tin Đối chứng ĐH: GV: HS: Đại học Giáo viên Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: THPT: TN: Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Thực nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu tượng Google Sites………………………………………………21 Hình 1.2 Biểu tượng Wix.com……………………………………………… 22 Hình 1.3 Giao diện WordPress …………………………………………… .22 Hình 1.4 Giao diện Weebly ……………………………………………… .23 Hình 2.1 Giao diện Webquest theo hướng phát triển lực tự học phần Lịch sử Việt Nam cận đại cho HS THPT…………………………………………………… .43 Hình 2.2 Giao diện Webquest 23 lịch sử 11 ……………………………………44 Hình 2.3 Giao diện Webquest phần nhiệm vụ 23 Lịch sử 11 ………………… 47 Hình 2.4 Giao diện kiểm tra trắc nghiệm Google Docs … ………… ….51 Hình 2.5 Hướng dẫn sử dụng Webquest ………………………………………… 55 Hình 2.6 Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan 19 Lịch sử 11……… ……… 60 Hình 2.7 Giao diện chữa kiểm tra trắc nghiệm Google Docs……… ……61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến đánh giá GV ý nghĩa việc hướng dẫn HS tự học Lịch sử trường THPT (%)……………………………………………………………… 28 Bảng 1.2 Bảng khảo sát cách thức GV thường hướng dẫn HS tự học Lịch sử……29 Bảng 2.1 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 21 Lịch sử 11…………… .57 Bảng 2.2 Tổng hợp mức độ hứng thú học tập HS ……………………………….67 Bảng 2.3 Bảng khảo sát mức độ kĩ HS hình thành sau học thực nghiệm ……………………………………………………………………………… 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ hứng thú hướng dẫn tự học/tự học Lịch sử qua Webquest GV HS………………………………………………………………… ………………32 Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp 11A8 11A10………………69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ WEBQUEST THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm phát triển lực tự học Lịch sử học sinh THPT 1.1.2 Quan niệm thiết kế Webquest theo hướng phát triển lực tự học Lịch sử HS THPT 15 1.2 Thực trạng sử dụng Webquest theo hướng phát triển lực tự học Lịch sử học sinh trường THPT .26 1.2.1 Mục đích, nội dung điều tra khảo sát 26 1.2.2 Kết khảo sát 27 1.2.3 Khái quát thực trạng 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 34 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ WEBQUEST THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH THPT NGUYỄN TRÃI, HÀ NỘI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .35 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam cận đại Lớp 11 .35 2.1.1 Vị trí phần Lịch sử Việt Nam cận đại lớp 11 .35 2.1.2 Mục tiêu phần Lịch sử Việt Nam cận đại lớp 11 35 2.1.3 Nội dung phần Lịch sử Việt Nam cận đại lớp 11 .37 2.2 Quy trình thiết kế sử dụng Webquest theo hướng phát triển lực tự học Lịch sử học sinh THPT 40 2.2.1 Quy trình thiết kế Webquest theo hướng phát triển lực tự học Lịch sử học sinh THPT 40 2.2.2 Hướng dẫn sử dụng Webquest theo hướng phát triển lực tự học Lịch sử học sinh THPT…………………………………………………………………………………54 2.3.Thực nghiệm sư phạm 62 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 62 2.3.2 Đối tượng, địa điểm thời gian thực nghiệm 62 2.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 63 2.3.4 Tiến hành thực nghiệm 64 2.3.5 Kết thực nghiệm 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào giáo dục trở thành mối ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, ngành học, bậc học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp học tập tất môn học Thành tựu bật CNTT giáo dục đào tạo ngày dạy học thơng qua chương trình chạy Website Nó cung cấp kho tàng kiến thức khổng lồ nhân loại tạo hội học tập cho nhiều người có trình độ khác Các Website có khả tương tác cao công cụ tuyệt vời để hỗ trợ cho q trình dạy học GV HS Thơng qua Website, hệ thống kiến thức Lịch sử truyền tải đến người học cách nhanh chóng với hình ảnh, video chân thực, sống động Học sinh phản hồi trực tiếp, thắc mắc hay trao đổi ý kiến thật dễ dàng Website, xóa bỏ trở ngại không gian thời gian Các em học lúc nơi, điều nhằm phát triển lực tự học em Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn GV Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Hiện chương trình SGK Lịch sử THPT có ưu điểm tồn số hạn chế Về ưu điểm chương trình SGK cấp THPT hành khắc Nhóm 2: Đọc tài liệu xem video giới thiệu tiểu sử, chủ trương hoạt động cách mạng Phan Châu Trinh Sau xây dựng kịch bản, cử đại diện đóng vai Phan Bội Châu (nhóm 1) Phan Châu Trinh (nhóm 2) kể đời, nghiệp tư tưởng cứu nước giai đoạn: + Phan Bội Châu từ năm 1904 đến năm 1913 + Phan Châu Trinh từ năm 1906 đến năm 1911 (Tham khảo Rubric đánh giá để thực tiêu chí GV đặt ra, vào mục Nội dung học/Đánh giá) Thời gian trình bày: Mỗi nhân vật 5-7 phút IV Tổ chức hoạt động lớp Ổn định lớp Giới thiệu Tổ chức dạy học Thời Hoạt động GV HS Kiến thức gian 15 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu sử, chủ trương Phan Bội Châu xu hướng bạt cứu nước đóng góp Phan Bội Châu động Phan Châu Trinh - Quê quán: Nghệ An - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ giao từ tiết học trước (Phụ lục) - Chủ trương: dùng bạo lực để giành độc lập - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày - GV cho HS tự nhận xét nội dung, hình thức 97 - Hoạt động cách mạng: lẫn nhóm +Tháng 5/1904: Thành lập Hội Duy Tân - GV nhận xét, chốt ý +Tháng 8/1908: Phong trào Đông du tan rã +Tháng 6/1912: Thành lập Việt Nam Quang Phục Hội +Ngày 24/12/1913: PBC bị bắt giam Quảng Đông, Trung Quốc - Kết quả: thất bại *Bài học kinh nghiệm: - Chủ trương bạo động đúng, tư tưởng cầu viện sai - Cần xây dựng lực lượng nước, sở mà tranh thủ hỗ trợ nước Phan Châu Trinh xu hướng cải cách - Quê quán: Quảng Nam - Chủ trương: đấu tranh ơn hịa, biện pháp cải cách - Hoạt động cách mạng: + Năm 1906: Mở vận động Duy 98 tân Trung Kỳ + Năm 1908: Bị bắt giam Côn Đảo + Năm 1911: Bị đưa sang Pháp - Kết quả: thất bại Hoạt động 2: Tranh luận phản biện ưu, - Ưu điểm: 15 phút nhược điểm đường lối cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh + Thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam - GV phát cho HS thẻ màu đỏ xanh: + Đưa luồng tư tưởng cứu nước vào nước ta + Màu đỏ: ủng hộ Phan Bội Châu - Nhược điểm: + Màu xanh: ủng hộ Phan Châu Trinh + Chưa xác định kẻ thù, cịn ảo Khi có hiệu lệnh GV HS ủng hộ nhân tưởng kẻ thù vật dơ thẻ tượng trưng cho nhân vật lên + Áp dụng cách máy móc rập khn tư tưởng bên ngồi vào xã - GV cho phút để HS chuẩn bị câu hỏi phản hội Việt Nam biện lại quan điểm trái quan điểm với nội dung để bảo quan điểm + Phương pháp chưa phù hợp với xã hội nước ta lúc - HS thực nhiệm vụ + Con đường cách mạng dân chủ tư - GV hiệu cho tất HS dơ thẻ có màu sản lỗi thời khơng phù hợp với sắc tượng trưng cho nhân vật thân ủng hộ xã hội Việt Nam - GV chọn ngẫu nhiên HS ủng hộ Phan Bội  Đặt yêu cầu cấp bách tìm Châu, HS ủng hộ Phan Châu Trinh lên bảng 99 - GV chia HS ủng hộ Phan Bội Châu đứng kiếm đường phù hợp với hàng ngang, HS ủng hộ Phan Châu Trinh đứng cách mạng Việt Nam thời điểm hàng ngang, quay mặt vào - Khi GV hiệu, HS ủng hộ Phan Châu Trinh đặt câu hỏi trước - Sau tiếng rung chng GV đội hình di chuyển, đổi vị trí HS đặt câu hỏi, phản biện tranh luận - Kết thúc lượt, GV gọi HS đại diện HS ủng hộ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh trình bày quan điểm mà nhận từ bạn - GV nhận xét kết luận V Củng cố - GV cho HS chơi trị chơi “Chiếc nón kì diệu” - GV chia lớp thành đội chơi, đội chơi quay nón lần sau trả lời câu hỏi GV đưa Nếu trả lời nhận số điểm mà quay nón nhận Khơng trả lời dành hội cho đội đối thủ Kết thúc câu hỏi, đội nhiều điểm đội giành chiến thắng Câu hỏi Câu 1: Phong trào yêu nước Phan Bội Châu khởi xướng theo xu hướng nào? Câu 2: Đất nước mà Phan Bội Châu muốn nhờ cậy để chống Pháp giành độc lập dân tộc là: 100 Câu 3: Để thực chủ trương Hội Duy Tân Đã khởi xướng phong trào nào? Câu 4: Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục Hội ảnh hưởng từ Cách mạng nào? Câu 5: Việt Nam Quang phục hội chủ yếu hoạt động đâu? Câu 6: Cuộc vận động Duy Tân Trung kỳ Phan Châu Trinh khởi xướng trước tiên tập trung vào lĩnh vực nào? Câu 7: Khẩu hiệu : “Khai dân trí, trấn dân khí, hậu dân sinh” đề xướng? Câu 8: Điền tiếp vào chỗ trống: “Nội dung thể đường lối cứu nước Phan Châu Trinh là: Tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ vua bọn … hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập” Đáp án Câu Đáp án Bạo động Nhật Đông Tân Trung Kinh tế Phan Phong Bản Du Hợi Quốc Châu kiến Trinh VI Kế hoạch đánh giá Mục tiêu Thời điểm 101 Phương pháp cơng cụ đánh giá Trình bày nét tiểu sử, chủ trương cứu nước htạt động cách mạng Phan Bội Châu Phan Trong tiến trình học Châu Trinh Đóng kịch Nhận xét ưu, nhược điểm đường lối cứu nước Phan Bội Châu Trong tiến trình học Tranh luận, phản biện Phan Châu Trinh Đánh giá ý nghĩa phtng tràt Đông Kinh nghĩa thục phtng tràt đấu tranh binh sĩ người Việt nông dân Bài tập nhà Phiếu tập đầu kỉ XX Đánh giá theo nhóm - Về hoạt động diễn kịch đánh giá theo phiếu sau: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHĨM Hoạt động đóng kịch Nhóm: …………………………………………………………………… Chủ đề: …………………………………………………………………… Nội dung Kịch Mức độ Yếu (3-5 Nội dung với đề bài, song kịch rời rạc, chưa điểm) Khá (>5-7 điểm) có nội dung rõ ràng Nội dung với đề bài, kịch có logic song chưa có 102 Giỏi (> điểm) Yếu (3-5 điểm) Diễn đặc điểm bật nhân vật, bị chết sân khấu - Đọc lời thoại tương đốn ổn định cịn qn khơng rõ ràng - Đã có tương tác nhân vật song chưa hiệu -HS diễn xuất tương đối tốt, thể đặc điểm xuất Khá (>5 -8 điểm) nhân vật, chưa thực diễn tròn vai - Đọc lời thoại xác khơng cịn ấp úng - Tương tác nhân vật tương đối tốt -Tất HS diễn xuất tốt, thể đặc điểm bật Giỏi (>9 điểm) - Đọc lời thoại xác, to, rõ ràng, diễn cảm - Có tương tác hỗ trợ sâu khấu -Sử dụng thời gian không hợp lý thời gian cho phép Thời gian nhân vật, thể ý đồ kịch Yếu (3-5 -Sử dụng thừa từ 3-4 phút, thời gian để trống sân khấu điểm) nhiều -Sử dụng tương đối thời gian cho phép, không ngắn Khá (>5-8 điểm) không dài khoảng phút so với thời gian quy Giỏi (>9 điểm) định, có đơi chỗ cịn để thời gian -Sử dụng hết thời gian cho phép, nhiều không phút, không để sân khấu bị chết 103 diễn Trung bình cộng Yếu Trung bình Khá Giỏi Đánh giá cá nhân - Đánh giá theo phiếu sau: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Họ tên: Nhóm: Tiêu chí đánh giá Điểm Đầy đủ Tham gia đầy đủ Thường xuyên Một vài buổi buổi họp nhóm Khơng buổi Tích cực Tham gia đóng góp ý Thường xuyên Thỉnh thoảng kiến Khơng Ln ln Hồn thành cơng việc Thường xun nhóm giao thời hạn Thỉnh thoảng Khơng Ln ln Hồn thành cơng việc Thường xun nhóm giao có chất lượng Thỉnh thoảng Khơng Có ý tưởng mới, hay, Ln ln Thường xun 104 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Ghi Thỉnh thoảng sáng tạo đóng góp cho Khơng Tổng nhóm điểm VII Bài tập nhà định hướng học tập * Bài tập nhà: Truy cập trang Web lichsudantoc.weebly.com, vào mục Nội dung giảng/ Lịch sử 11/Bài 23, đọc nghiên cứu phần Đông Kinh nghĩa thục Vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế Trả lời câu hỏi (Gửi phần Comment Web, ghi rõ họ tên, lớp): Vì nói Đơng Kinh nghĩa thục có đóng góp lớn vận động văn hóa đầu kỉ XX? Phong trào đấu tranh binh sĩ người Việt nơng dân có ý nghĩa gì? * Định hướng học tập tiếp theo: - Truy cập Web: lichsudantoc.weebly.com tìm hiểu Bài 24 (Nội dung giảng/Lịch sử 11/Bài 24) + Đọc tiểu sử Nguyễn Ái Quốc + Truy cập vào mục Kho phim/Bài 24 Lịch sử 11, xem phim “ Hẹn gặp lại Sài Gòn” – đạo diễn Vân Long + Trả lời câu hỏi: Tại Nguyễn Tất Thành lựa chọn xuất dương tìm đường cứu nước Phương Tây? VIII.Ghi chép đánh giá cải tiến 105 Thời gian Lớp Ưu điểm Hạn chế Giải pháp IX.Phụ lục Yêu cầu GV từ tiết học trước Truy cập trang Web: weebly.com, vào mục Nội dung học/Bài 23 mục Góc học tập vui/Kho phim/Bài 23 Nhóm 1: Đọc tài liệu xem video giới thiệu tiểu sử, chủ trương hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Nhóm 2: Đọc tài liệu xem video giới thiệu tiểu sử, chủ trương hoạt động cách mạng Phan Châu Trinh Sau xây dựng kịch bản, cử đại diện đóng vai Phan Bội Châu (nhóm 1) Phan Châu Trinh(nhóm 2) kể đời, nghiệp tư tưởng cứu nước giai đoạn: + Phan Bội Châu từ năm 1904 đến năm 1913 + Phan Châu Trinh từ năm 1906 đến năm 1911 (Tham khảo Rubric đánh giá để thực tiêu chí GV đặt ra, vào mục Nội dung học/Đánh giá) Thời gian trình bày: Mỗi nhân vật 5-7 phút 106 PHỤ LỤC 6: ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Thời gian: 8’ Họ tên:………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………… Trường: THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình Hãy khoanh trịn vào chữ trước đáp án nhất! Câu 1: Cuối tháng 5-1904 Phan Bội Châu đề xướng kế hoạch nào? A Thành lập Hội Duy Tân B Thành lập Việt Nam quang phục hội C Ra Bắc tìm người chí hướng D Vào Nam tìm người chí hướng Câu 2: Sau phong trào Đông Du thất bại, kiện ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu? A Triều đình Mãn Thanh sụp đổ B Phan Bội Châu sang hoạt động Thái Lan C Phong trào chống thuế Trung kỳ bùng nổ D Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc Thắng Lợi Câu 3: Hoạt động cứu nước cụ Phan Châu Trinh thể lĩnh vực: A Kinh tế, văn hóa, xã hội B Kinh tế, quân sự, ngoại giao C Kinh tế, xã hội, quân D Văn hóa, xã hội, quân Câu 4: Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh đánh giá là: A Cuộc vận động dân chủ 107 B Một cách mạng xã hội C Một vận động yêu nước D Cuộc vận động giải phóng dân tộc Câu 5: Yếu tố điều kiện xã hội tâm lý thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX? A Tư tưởng dân chủ tư sản Nhật Bản B Tư tưởng dân chủ tư sản Trung Hoa C Sự xuất tầng lớp tư sản tiểu tư sản D Ảnh hưởng tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga 108 PHỤ LỤC 7: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Xin bạn vui lòng cht biết ý kiến sau học học 23: Phtng tràt yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh Thế giới thứ Nếu đồng ý với ý kiến đây, bạn đánh dấu (  ) vàt ô vuông tương ứng htặc cung cấp thông tin vàt chỗ ( ) thích hợp Họ tên: Lớp : Trường:THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình Mức độ hứng thú bạn sau học là: □ Rất hứng thú □ Bình thường □ Hứng thú □ Khơng hứng thú Bạn cảm thấy cách thức GV hướng dẫn tự học Webquest? □ Hấp dẫn sinh động □ Dễ hiểu □ Bình thường □ Chưa hiểu cách thức Bài dạy bạn thấy hấp dẫn điểm nào? □ Học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức □ Cách diễn đạt giáo viên □ Sử dụng phương tiện dạy học đại □ Kết hợp phương pháp phương tiện dạy học Những tác dụng việc tự học Lịch sử qua Webquest theo dạy là: □ Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức tốt □ Giúp học sinh mở rộng kiến thức 109 □ Giúp học sinh tự tin phát biểu học Việc đổi hình thức tổ chức tự học này, bạn rèn luyện kĩ gì? □ Kĩ làm việc nhóm □ Kĩ giải vấn đề □ Kĩ thuyết trình □ Kĩ thu thập, chọn lọc khai thác tài liệu □ Kĩ sử dụng công nghệ thông tin □ Kĩ tư phản biện Bạn có khó khăn hình thức tổ chức tự học Webquest này? □ Mất thời gian □ Thời gian rảnh thành viên nhóm lệch □ Kĩ tin học thân chưa thành thạo □ Chưa xác định kiến thức trọng tâm học Theo bạn giáo viên có nên tiếp tục áp dụng hình thức tổ chức tự học vừa học khơng? □ Có □ Không Cảm ơn bạn Chúc bạn học tốt! 110 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Bảng thống kê kết kiểm tra lớp 11A8 11A10 (Theo nhóm điểm tỉ lệ %) Nhóm điểm Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Yếu (< điểm) Lớp đối chứng Số HS Tỉ lệ (%) 21.43 19 45.24 14 33.3 0 111 Lớp thực nghiệm Số HS Tỉ lệ (%) 16 38.1 22 52.38 9.5 0 ... tiêu phần Lịch sử Việt Nam cận đại lớp 11 35 2.1.3 Nội dung phần Lịch sử Việt Nam cận đại lớp 11 .37 2.2 Quy trình thiết kế sử dụng Webquest theo hướng phát triển lực tự học Lịch sử học sinh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ WEBQUEST THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN... cần thiết Để góp phần nâng cao phát triển lực tự học môn Lịch sử học sinh THPT, em chọn nghiên cứu đề tài:? ?Thiết kế Webquest thet hướng phát triển lực tự học phần Lịch sử Việt Nam cận đại học sinh

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Như vậy, vấn đề tự học được nhiều học giả trên thế giới quan tâm. Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau nhưng hầu hết các nhà nghiên cứu đều khẳng định vai trò to lớn của tự học đối với người học nói riêng, toàn xã hội nói chung. Tuy nhiên các học giả trên chưa đề cập đến vấn đề hướng dẫn học sinh tự học trên Webquest.

  • Trong cuốn “Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT” của tác giả Vũ Quang Hiển và Hoàng Thanh Tú, (NXB ĐH Quốc Gia HN) đã đề cập đến nội dung hướng dẫn tự học Lịch sử cho HS. Trong cuốn giáo trình đã đề ra rất nhiều phương pháp, hình thức, công cụ hướng dẫn HS tự học như: phương pháp nghiên cứu lịch sửu, Lựa chọn “điểm nhấn”, Lập bảng niên biểu tổng kết, hệ thống hóa các sự kiện Lịch sử, Trình bày theo đề cương trống, Phiếu học tập, Phiếu giao việc nhóm,…. Tuy nhiên trong cuốn giáo trình chưa đề cập đến vấn đề hướng dẫn học sinh tự học trên Webquest.

  • Thứ hai, phần tài liệu tham khảo, trong cuốn “Phương pháp ôn tập lịch sử ở trường THPT-Một số vấn đề Lý luận và thực tiễn” của tác giả Hoàng Thanh Tú (NXB ĐH QG - HN) đã đề cập đến vấn đề sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ hiệu quả cho việc tổ chức, hướng dẫn ôn tập. Nội dung phần này đã hướng dẫn thiết kế các nguồn tài liệu hỗ trợ: tư liệu tham khảo dạng hình ảnh (tranh ảnh, bản đồ, phim tư liệu), dạng văn bản (SGK, bài viết trên mạng Internet,…); câu hỏi, bài tập thực hành; bài trình chiếu; phiếu học tập, thẻ nhớ, phiếu giao việc; công cụ đánh giá,… Tất cả được trình bày và liên kết trên trang Web (ví dụ thiết kế Web bằng phần mềm MS Publisher, Exe.learning,…) theo chủ đề hoặc bài/chương trong chương trình môn học. Việc này giúp HS không phải mất công tìm kiếm tài liệu tham khảo trong một kho dữ liệu khổng lồ trên Internet, các em có thể vào tự học bất cứ lúc nào. Tuy nhiên trong cuốn sách vẫn chưa đi sâu vào việc hướng dẫn thiết kế một trang Web hoàn chỉnh dành cho HS THPT nói chung và HS khối 11 nói riêng tự học.

  • Vấn đề tự học đã được luận bàn sôi nổi trên các tạp chí như: Giáo dục và thời đại; Nghiên cứu giáo dục; Nghiên cứu Lịch sử; tạp chí Giáo dục. Các bài viết: “Một vài suy nghĩ về đổi mới nội dung giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông hiện nay” của tác giả Nghiêm Đình Vì và Trịnh Đình Tùng trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5/1991, “Về biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử” của PGS Trịnh Đình Tùng trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 5/1994, “Bồi dưỡng khả năng tự học cho HS THCS” (Th.S Võ Hoàng Ngọc, tạp chí Giáo dục), “Đổi mới việc chỉ đạo hoạt động tự học ở nhà của HS” (Vũ Duy Yên), “Dạy phương pháp học cho HS” (PGS TS Nguyễn Văn Đản), “Tự học-một chìa khóa vàng của giáo dục” (GS Phan Trọng Luận), “Tạo hứng thú tự học bộ môn Lịch sử cho HS” (Nguyễn Thị Thế Bình, tạp chí giáo dục số 258 năm 2011)...đã đi sâu nghiên cứu vào các khía cạnh khác nhau của vấn đề tự học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.

  • Trong những bài tạp chí “Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường phổ thông”, Nguyễn Thị Côi, Tạp chí Giáo dục; “Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, Nguyễn Mạnh Hưởng, Tạp chí Giáo dục, số 133 (2006); Các biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Nguyễn Mạnh Hưởng, Tạp chí Giáo dục, số 202 (2008) cũng chỉ dừng lại ở việc đưa ra một số phương pháp hướng dẫn học sinh tự học, chứ chưa nghiên cứu sâu về quá trình thiết kế một Webquest hướng dẫn HS tự học. Đặc biệt, tác giả Hoàng Thanh Tú có bài: “Vấn đề phát triển kỹ năng tự học môn Lịch sử của học sinh qua một số tài liệu nước ngoài”, theo đó các nguồn tài liệu tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp về vấn đề tự học và hứng thú học tập cũng đã được dịch và sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu lí luận của nhiều công trình trong nước.

  • Thứ tư, trong một số luận án như: “Thiết kế trang Web hỗ trợ HS tự ôn tập, củng cố và kiểm tra, đánh giá kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12” của Trịnh Thanh Dương ĐH Thái Nguyên; “Thiết kế trang Web sổ tay toán học hỗ trợ học tập cho HS lớp 10” của Đỗ Xuân Hùng ĐH Thái Nguyên, “Thiết kế Website hỗ trợ dạy học hai chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” lớp 11 nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS” của Đinh Thị Phương Thanh ĐH Sư phạm TP HCM; “Thiết kế website hỗ trợ học sinh tự học phần hoá hữu cơ lớp 11 ban cơ bản” của Phan Đăng Khoa ĐH Sư phạm TP HCM,… đã nghiên cứu rất sâu từng quy trình thiết kế Webquest, tuy nhiên đó là những bài luận án đề cập đến các môn học: Toán, Lý, Hóa,… chứ chưa bài viết nào đề cập đến môn Lịch sử. Hay một số luận án như: Phạm Thị Xuyến với đề tài “Hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua giờ Văn Sử”; Luận văn “Rèn luyện năng lực tự học cho HS trong dạy học Lịch sử Việt Nam  1858-1918 ở lớp 11 THPT” của Nguyễn Thị Thanh Thủy; “Sử dụng TLTK  theo hướng phát huy tính tích cực của HS trong dạy học Lịch sử Việt Nam  1945-1954” của Nguyễn Thị Xuân Khang; “Tổ chức tự học ở nhà cho học sinh THPT thông qua hệ thống bài tập” của Th.S Võ Văn Minh hay “Tổ chức hoạt động tự học ở nhà cho học sinh trong dạy học chương ‘Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX’ - lớp 11 trung học phổ thông” của tác giả Ngô Phú Hoài…. đã đề cập đến biện pháp hình thành năng lực tự học Lịch sử của HS THPT nhưng chưa đi sâu vào biện pháp cụ thể là thiết kế Webquest hình thành năng lực tự học Lịch sử cho HS.

    • 1.1. Cơ sở lý luận

    • 1.1.1. Quan niệm về phát triển năng lực tự học Lịch sử của học sinh THPT

    • 1.1.1.1.Khái niệm năng lực tự học, năng lực tự học Lịch sử

      • 1.1.2. Quan niệm về thiết kế Webquest theo hướng phát triển năng lực tự học Lịch sử của HS THPT

      • Hình 1.1. Biểu tượng của Google Sites

      • Hình 1.2. Biểu tượng của Wix.com

      • Hình 1.3. Giao diện của WordPress

      • Hình 1.4. Giao diện của Weebly

        • 1.1.2.4.5. Phần mềm ngoại tuyến Web Easy Professional

        • 1.2. Thực trạng sử dụng Webquest theo hướng phát triển năng lực tự học Lịch sử của học sinh ở trường THPT

          • 1.2.1. Mục đích, nội dung điều tra khảo sát

          • 1.2.2. Kết quả khảo sát

          • 1.2.3. Khái quát thực trạng

          • TIỂU KẾT CHƯƠNG I

          • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ WEBQUEST THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH THPT NGUYỄN TRÃI, HÀ NỘI. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

            • 2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần Lịch sử Việt Nam cận đại Lớp 11

            • 2.1.1. Vị trí của phần Lịch sử Việt Nam cận đại lớp 11

              • 2.1.3. Nội dung cơ bản trong phần Lịch sử Việt Nam cận đại lớp 11

              • 2.2. Quy trình thiết kế và sử dụng Webquest theo hướng phát triển năng lực tự học Lịch sử của học sinh THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan