1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng padlet nhằm phát triển năng lực tự học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 11 cho học sinh trường trung học phổ thông hoa lư a – ninh bình

136 163 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ QUẾ SỬ DỤNG PADLET NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 11 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HOA LƯ A - NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ QUẾ SỬ DỤNG PADLET NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 11 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOA LƯ A - NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn lịch sử Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến tập thể thầy cô giảng viên trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập trình nghiên cứu Đặc biệt cảm ơn TS Hoàng Thanh Tú - người ln tận tình quan tâm, động viên sẵn sàng giúp đỡ, hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường trung học phổ thông Hoa Lư A tỉnh Ninh Bình, giáo viên Lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện cho tác giả điều tra thực tế nhiệt tình giúp đỡ việc thử nghiệm sư phạm Cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh, động viên chia sẻ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Học viên Bùi Thị Quế i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHLS Dạy học Lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá LS Lịch sử 10 LSTG Lịch sử giới 11 NL Năng lực 12 NLTH Năng lực tự học 13 THPT Trung học phổ thông 14 SGK Sách giáo khoa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vai trò giác quan việc thu nhận lưu trữ thông tin 25 Bảng 1.2 Khảo sát cần thiết CNTT dạy học LS .27 Bảng 1.3 Khảo sát mức độ sử dụng công cụ công nghệ thông tin giáo viên dạy học lịch sử 30 Bảng 2.1 Mục tiêu học phần lịch sử giới cận đại lớp11 .42 Bảng 2.2 Bảng mô tả kiến thức học phần lịch sử giới 49 cận đại 11 49 Bảng 2.3 Tư liệu tham khảo giảng dạy phần lịch sử cận đại lớp 11 55 Bảng 2.4 Biểu thành phần lực tự học Lịch sử (theo chương trình giáo dục phổ thơng môn Lịch sử) 88 Bảng 2.5 Mô tả thang đo Năng lực tự học học sinh 89 Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ biểu lực tự học học sinh 92 trước thử nghiệm .92 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 1.1 Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết phát triển lực tự học cho học sinh .28 Biểu đồ 1.2 Đánh giá học sinh mức độ cần thiết phát triển lực tự học cho học sinh .29 Biểu đồ 1.3 Mục đích sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học giáo viên 31 Biểu đồ 1.4 Đánh giá giáo viên thuận lợi sử dụng công nghệ thông tin phát triển lực tự học cho học sinh .32 Biểu đồ 1.5 Đánh giá giáo viên khó khăn sử dụng cơng nghệ thơng tin phát triển lực tự học cho học sinh .32 Hình 2.1 Minh họa khung định dạng Padlet 59 Hình 2.2 Minh họa định dạng thiết kế Padlet “Nhật Bản” 60 Hình 2.3 Minh họa cách chỉnh sửa thông tin trang Padlet (bài Nhật Bản) 60 Hình 2.4 Minh họa cách thiết kế Padlet 61 Hình 2.5 Minh họa cách thiết kế – Nhật Bản Padlet 62 Hình 2.6 Minh họa trang Padlet sau học lớp 63 Hình 2.7 Minh họa thảo luận trực tuyến Padlet (Trung Quốc) 71 Hình 2.8 Phiếu học tập tìm hiểu Trung Quốc học sinh 94 Hình 2.9 Phiếu học tập tìm hiểu Tôn Trung Sơn 97 Hình 2.10 Minh họa câu hỏi trắc nghiệm thiết kế Kahoot 98 Hình 2.11 Kết kiểm tra kahoot 101 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Quá trình sử dụng Padlet DHLS giới cận phát triển lực tự học cho học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PADLET ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 11 1.1 Cơ sở lí luận .11 1.1.1 Các khái niệm 11 1.1.2 Quan niệm sử dụng Padlet nhằm phát triển lực tự học dạy học lịch sử 16 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng Padlet nhằm phát triển lực tự học cho học sinh phần lịch sử giới cận đại lớp 11 trường phổ thông 23 1.1.4 Một số điểm hạn chế Padlet 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 v 1.2.1 Nội dung, kết khảo sát thực tiễn việc sử dụng Padlet nhằm phát triển lực tự học lịch sử trường THPT Hoa Lư A 27 1.2.2 Đánh giá thực trạng việc sử dụng Padlet nhằm phát triển lực tự học lịch sử trường Trung học phổ thông Hoa Lư A .33 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PADLET NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HOA LƯ A - NINH BÌNH THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM .37 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử giới cận đại lớp 11 chương trình phổ thơng hành 37 2.1.1 Vị trí 37 2.1.2 Mục tiêu…………………………………………………………………………… 37 2.1.3 Nội dung 38 2.2 Quy trình thiết kế Padlet dạy học lịch sử giới cận đại lớp 11 để phát triển lực tự học cho học sinh trường trung học phổ thông Hoa Lư A – Ninh Bình 40 2.2.1 Xác định mục tiêu học .40 2.2.2 Xác định kiến thức cho học 47 2.2.3 Xác định tư liệu tham khảo sử dụng .52 2.2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học Padlet .58 2.3 Một số biện pháp sử dụng Padlet để phát triển lực tự học cho học sinh dạy học lịch sử giới cận đại lớp 11 trường trung học phổ thơng Hoa Lư A – Ninh Bình 63 2.3.1 Sử dụng Padlet học lịch sử lớp để phát triển lực tự học cho học sinh .64 2.3.2 Sử dụng Padlet hướng dẫn học sinh tự học nhà 81 2.4 Thử nghiệm sư phạm 85 2.4.1 Mục đích thử nghiệm 85 2.4.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 85 vi 2.4.3 Nội dung phương pháp thử nghiệm 86 2.4.4 Tiến trình thử nghiệm sư phạm .90 2.4.5 Kết thử nghiệm 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .104 Kết luận .104 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI coi kỉ bùng nổ cơng nghệ thơng tin (CNTT) CNTT có mặt hầu khắp lĩnh vực đời sống đóng vai trị vơ quan trọng việc thúc đẩy tiến xã hội loài người Đối với giáo dục, tác động CNTT mang lại điều kì diệu chưa có việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT trở thành công cụ đắc lực hiệu việc dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Theo UNESCO, hiệu đặt cho giáo dục đào tạo kỷ XXI “Học nơi, học lúc, học suốt đời, dạy cho người với trình độ tiếp thu khác nhau” Nhiệm vụ giáo dục phải “giúp cho người học đạt kiến thức kỹ năng, giúp cho họ tiếp tục việc học tập suốt đời” Để làm điều đó, việc học khơng cịn giới hạn nhà trường mà mở rộng khơng gian, thời gian đa dạng hình thức tổ chức, hỗ trợ cho nhu cầu “tự học” “học suốt đời” người CNTT coi “chìa khóa thần kì” việc đổi giáo dục nhằm thực nhiệm vụ nêu Trên giới, việc sử dụng CNTT có từ nửa sau kỉ XX đặc biệt phát triển nước có kinh tế vượt trội CNTT có mặt khâu hoạt động giáo dục từ cách quản lí, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá… Cho đến nước lớn, việc sử dụng CNTT coi thiếu trình phát triển giáo dục đào tạo Ở Việt Nam, CNTT đưa vào nhà trường từ năm đầu kỉ XXI Việc sử dụng CNTT DHLS (dạy học lịch sử) trường phổ thơng khơng cịn điều lạ nhiên việc sử dụng CNTT dừng mức bản, nhiều hạn chế Giáo viên chủ yếu biết đến soạn giảng Powerpoint, sử dụng tư liệu, hình ảnh, video internet để phục vụ cho giảng Chính sử dụng CNTT việc DHLS mang bóng dáng truyền thụ chiều, hiệu giáo dục chưa cao Em thường sử dụng mạng internet với mục đích mức độ nào? Mức độ Mục đích Thường Trung bình Thỉnh xun (2 -3 thoảng (>3h/ngày) h/ngày) ( TQ đế quốc khái niệm “nửa lời câu hỏi xâm lược thuộc địa, nửa + Em có nhận xét (Đọc phong kiến” lãnh thổ, vị trí địa lý thêm) Trung Quốc? +“Vì Trung Quốc ví như" bánh ngọt"? + Hình ảnh nhiều người chuẩn bị ăn "chiếc bánh ngọt" thể điều gì?” + Nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc bị nước đế quốc xâm lược? + Theo em hiểu “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”? 2.Hoạt -Trình bày * Hoạt động nhóm động nét - GV cung cấp phiếu Tìm hiểu phong trào giao việc, phiếu tiêu chí phong đấu tranh đánh giá sản phẩm trào đấu nhân dân TQ từ Powerpoint tranh kỉ XIX - GV chia lớp thành nd Trung đến đầu kỉ nhóm, giao nhiệm vụ Quốc từ XX cụ thể cho nhóm -Phân tích + Nhóm Tìm hiểu kỉ XIX ngun nhân thất phong trào Thái Bình đến đầu bại phong Thiên Quốc kỉ trào + Nhóm Tìm hiểu XX -Liên hệ ảnh tân Mậu Tuất hưởng cách + Nhóm Tìm hiểu mạng Tân Hợi đối phong trào Nghĩa Hịa với phong trào Đồn u nước Việt + Nhóm Tìm hiểu Nam đầu kỷ cách mạng Tân Hợi XX (giành cho HS -Nhiệm vụ: thiết kế giỏi) Powerpoitn, thuyết trình chủ đề giao, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí (trong phụ lục kèm theo) * Hoạt động cá nhân - GV đặt câu hỏi: bánh (miếng mồi) + CNĐQ thèm khát thuộc địa, thị trường TQ -> xâu xé TQ -“Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”: trở thành thuộc địa nhiều nước chế độ PK tồn tại, có quyền vùng lãnh thổ định - Các phong trào: + cần nêu ý chính: hồn cảnh bùng nổ, mục tiêu, lãnh đạo, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa, hạn chế -Nguyên nhân thất bại: khách quan chủ quan - Ảnh hưởng đến VN: Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh (PBC, PCT) + Nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc? + Phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX chịu ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi nào? - HS trả lời - GV nhận xét chốt ý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Hs ghi nhớ - GV soạn câu hỏi trắc kiến thức nghiệm theo mức vừa học độ khác nhau, nội dung xong khác học Trung Quốc Kahoot (Câu hỏi -Thực hành trả lời lưu kahoot câu hỏi phần phụ lục) trắc nghiệm - Hoạt động cặp đôi: HS đội tham gia trả lời D HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ -Nêu tên - GV sử dụng video số nhân vật, số “Đại Thanh đế quốc” kiện lịch sử cho HS xem học - Nhiệm vụ: liệt kê lại -Tạo hứng tên nhân vật lịch sử, thú cho HS để khắc kiện lịch sử sâu thêm kiến thức video E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG -Trình bày - GV thiết kế phiếu học vài nét tập Tơn Trung Sơn Tơn Trung Canva Sơn - HS sưu tầm tư liệu, - Nhập vai hoàn thiện phiếu học vào nhân vật tập lịch sử để - HS hồn thành tập: hiểu sâu sắc lựa chọn vấn đề nhân vật lịch sử học Trung Quốc, em chọn nhân vật nào? Vì -Đáp án lưu Kahoot phụ lục - Các nhân vật kiện lịch sử gắn với nội dung học -Nêu nét Tơn Trung Sơn: tiểu sử, khuynh hướng cách mạng, tư tưởng, công lao IV PHỤ LỤC CÁC TƯ LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI HỌC Lược đồ Trung Quốc thời cận đại Tranh “ bánh Trung Quốc” (Nguồn:https://www.wikiwand.com/tr/Emperyalizm) Phiếu giao việc hoạt động nhóm (thiết kế powerpoint phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc) Tên phong trào Mục tiêu Lãnh đạo Diễn biến Kết Ý nghĩa Hạn chế Thái Bình Thiên Quốc Nghĩa Hịa Đồn Duy Tân Mậu Tuất Cách mạng Tân Hợi Phiếu đánh giá sản phẩm Powerpoint PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH CHIẾU POWERPOINT Nhóm thực hiện: Ngày: Nhóm đánh giá: Nội dung Tiêu chí - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Bố - Cấu trúc mạch lạc, lôgic cục - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung - Sử dụng thơng tin xác Nội - Thế kiến thức bản, có chọn lọc dung xác định trọng tâm - Có liên hệ mở rộng kiến thức - Thiết kế sáng tạo Hình - Phơng chữ, màu sắc, cỡ chữ hợp lý Số lượng thức slide quy định - Hiệu ứng trình chiếu sinh động, hấp dẫn - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe - Trả lời hết câu hỏi thêm từ giáo viên bạn học - Duy trì giao tiếp mắt, xử lý tình Trình linh hoạt bày - Khơng bị lệ thuộc vào phương tiện, có phối hợp nhịp nhàng trình bày trình chiếu - Phân bố thời gian hợp lý, không thời gian qui định Tổng điểm Câu hỏi trắc nghiệm cuối học Điểm tối đa 0,5 1,0 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 10 Nhận xét Câu Từ kỉ XVIII đến kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy trở thành A “Sân sau” nước đế quốc B “Ván bài” trao đổi nước đế quốc C “quân cờ” cho nước đế quốc D “miếng mồi” cho nước đế quốc xâu xé Câu Yếu tố giúp nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A Phong trào bãi công công nhân lao động B Thái độ thỏa hiệp giai cấp tư sản C Thái độ thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh D Phong trào nông dân chống phong kiến bùng nổ Câu Với hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc bước đầu trở thành nước A nửa thuộc địa nửa phong kiến B phong kiến quân phiệt C thuộc địa nửa phong kiến D phong kiến độc lập Câu Kết lớn khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc A xây dựng quyền trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) B xây dựng quyền trung ương Thiên Kinh (Bắc Kinh) C xóa bỏ tồn chế độ phong kiến D Mở rộng địa nước Câu Chính sách tiến quyền Thái Bình Thiên Quốc A thực sách bình qn ruộng đất, bình quyền nam nữ B xóa bỏ bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến C xoá bỏ loại thuế khoá cho nhân dân D thực quyền tự dân chủ Câu Mục đích vận động tân Trung Quốc A.khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến B.thực cải cách tiến để cải thiện đời sống nhân dân C đưa TQ phát triển thành cường quốc châu Á D đưa TQ phát triển, khỏi tình trạng bị nước đế quốc xâu xé Câu Nguyên nhân khách quan dẫn đến thất bại phong trào Nghĩa Hịa Đồn A bị liên qn nước đế quốc đàn áp B thiếu lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí C khơng nhận ủng hộ nhân dân D triều đình Mãn Thanh bắt tay với nước đế quốc đàn áp Câu Ý mục tiêu hoạt động Trung Quốc đồng minh hội? A Đánh đổ Mãn Thanh B Tấn công tô giới nước đế quốc TQ C Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc D Thực quyền bình đẳng ruộng đất cho dân cày Câu Thành lớn cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo A Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo B Thành lập Trung Hoa dân quốc C Cơng nhận quyền bình đẳng quyền tự cho công dân D Buộc nước đế quốc phải xố bỏ hiệp ước bất bình đẳng kí Câu 10.Ý ý nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911 A Mở đường cho CNTB phát triển B Chấm dứt thống trị nước đế quốc TQ C.Tác động đến phong trào gpdt số nước châu Á D Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến TQ Video “Đại Thanh đế quốc” https://www.youtube.com/watch?v=RrwnIWwqiD4&t=163s PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA SẢN PHẨM DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI TRÊN PADLET Tiết học (Nhật Bản) – phịng máy vi tính nhà trường Giờ học Padlet lớp 11C Học sinh lớp 11C học Padlet Lớp 11C học (Ấn Độ) thơng qua Padlet phịng máy vi tính Học sinh lớp 11C học (Trung Quốc) padlet Học sinh lớp 11C thực nhiệm vụ học tập padlet PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH CHIA SẺ TRÊN PADLET Phiếu học tập hoàn thiện Nhật Bản Phiếu học tập hoàn thiện Thiên Hoàng Minh Trị Phiếu học tập hoàn thiện Duy Tân Minh Trị Phiếu học tập hồn thiện Tơn Trung Sơn ... việc sử dụng Padlet nhằm phát triển lực tự học phần lịch sử giới cận đại lớp 11 trường phổ thông Chương 2: Một số biện pháp sử dụng Padlet nhằm phát triển lực tự học phần lịch sử giới cận đại lớp. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ QUẾ SỬ DỤNG PADLET NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 11 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HOA LƯ... học sinh dạy học lịch sử giới cận đại lớp 11 trường trung học phổ thơng Hoa Lư A – Ninh Bình 63 2.3.1 Sử dụng Padlet học lịch sử lớp để phát triển lực tự học cho học sinh

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học
Tác giả: Thomas Armstrong
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (dùng cho cán bộ chủ chốt), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2018
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2018
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch sử lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu lưu hành nội bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo khoa Lịch sử 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng lực tự học Lịch sử cho học sinh, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kĩ năng lực tự học Lịch sử cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2014
16. Nguyễn Thị Thế Bình (2011), “Tạo hứng thú tự học bộ môn Lịch sử cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tạo hứng thú tự học bộ môn Lịch sử cho học sinh”
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
18. Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2009), Tập bài giảng Sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong dạy học đại học, Khoa Sư phạm – trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong dạy học đại học
Tác giả: Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung
Năm: 2009
19. Ban Tuyên giáo trung ương (2016), Tài liệu học tập các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mười hai của Đảng, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mười hai của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo trung ương
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2016
20. Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
22. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn lịch sử ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn lịch sử ở trường THPT
Tác giả: Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
23. Đoàn Nguyệt Linh (2015), Thiết kế bài tập về nhà nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (361), tr. 36-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài tập về nhà nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Đoàn Nguyệt Linh
Năm: 2015
24. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại, Postdam- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2009
25. T.MAKIGUCHI (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo
Tác giả: T.MAKIGUCHI
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w