0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Trên thế giớ

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA (MMA) TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI TỈNH LẠNG SƠN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ (Trang 26 -30 )

Theo Martineau (2011), có nhiều bệnh nguyên học và sinh lý bệnh có thể ựược ựề cập trong hội chứng rối loạn tiết sữa và viêm vú ở lợn nái sau ựẻ do dùng những tên khác nhau: phức hợp viêm vú Ờ viêm tử cung Ờ mất sữa (MMA), hội chứng mất sữa, hội chứng rối loạn tiết sữa, phù thũng vú, hội chứng giảm tiết sữa và viêm vú sau

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18

ựẻ. Tuy nhiên, những cụm từ này thường không ựồng nghĩa và hay bị lạm dụng. gần ựây hội chứng này ựược phân loại theo số lượng tuyến vú bị ảnh hưởng. Vắ dụ: viêm một tuyến vú hoặc viêm da tuyến vú (bao gồm hội chứng rối loạn tiết sữa sau ựẻ [PPDS], phức hợp MMA).

Viêm vú cấp tắnh hoặc mạn tắnh với chỉ một hoặc hai tuyến vú (viêm một tuyến vú cấp tắnh hoặc mạn tắnh) ở lợn cái thường xuất hiện hầu như trong tất cả các ựàn. Khi toàn bộ các tuyến vú bị viêm cấp tắnh, có thể gọi là viêm vú sơ cấp hoặc thứ cấp (viêm ựa tuyến vú cấp tắnh) hoặc cũng gọi là phù thũng vú Ộ hội chứng bầu vú cứngỢ, trường hợp này phổ biến ở lợn nái ựẻ con so. Viêm ựa tuyến vú cấp tắnh thường kèm theo những biểu hiện toàn thân và mất sữa, nhưng không có hội chứng bầu vú cứng. Cả hai ựiều kiện này xuất hiện trong vòng 03 ngày ựầu sau khi ựẻ và nhanh chóng dẫn ựến hiện tượng lợn con bị ựói. Mặc dù vấn dề này xảy ra rải rác và hạn chế ở một số cá thể lợn, nhưng ựôi khi vẫn sảy ra với số ựông lợn nái và trở thành ổ dịch.

Theo Maes et al (2010), thuật ngữ Metritis, Mastitis, Agalactiae (MMA) ựược dùng rất thường xuyên trong các bài báo khoa học trước ựây, ngày nay ựược xem như một loại PDS (hội chứng rối loạn tiết sữa sau ựẻ ở lợn nái), MMA có tỷ lệ lưu hành 6,9% trong tổng số 16.450 con lợn nái ựẻ trong hơn 01 năm tại 31 ựàn ựược nuôi ở Illinois (Backstrom et al., 19840; trong 27.656 con lợn nái ựẻ của một nghiên cứu ựược tiến hành tại bang Misouri có tới 13% lợn nái bị mắc hội chứng MMA; tỷ lệ mắc hội chứng MMA theo ựàn ở Thụy điển biến ựộng từ 5,5% ở ựàn nuôi quy mô nhỏ và tới 10,3% ở ựàn nuôi quy mô lớn. Ông cũng cho biết, một nghiện cứu mới ựây ở 110 ựàn lợn nái tại Bỉ cho thấy 34% số ựàn có liên quan tới hội chứng MMA

Theo Shrestha (2012), hội chứng MMA gây chết khoảng 2% lợn nái nhưng tỷ lệ chết ở lợn con lên tới 80% do ựói hay tiêu chảy. Nguyên nhân: (a) do dinh dưỡng như cho nái ăn quá nhiều trong thời gian mang thai, nái quá béo hay thay ựổi thức ăn ựột ngột, hàm lượng vitamin E và Ca trong khẩu phần ăn thấp, thiếu xơ và nước uống; (b) do quản lý chăm sóc như nái ắt vận ựộng, lợn nái không ựược vệ sinh vô trùng trước khi ựẻ, không ựược quan tâm khi ựẻ, thời gian ựẻ kéo dài; (c) do chuồng trại chật trội, nền chuồng không bằng phẳng, nhiệt ựộ môi trường cao, bầu vú lợn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19

quá nóng do ựặt ựèn sưởi không thắch hợp; (d) do bản than lợn nái như ựẻ nhiều con, dạ con lớn và nhão. Chẩn ựoán lâm sàng: lợn nái sốt (40-41 oC) bỏ ăn, táo bón, bầu vú sưng cục bộ, nóng, ựau. Cơ chế sinh bệnh ựược biểu thị như sơ ựồ 1.1; 1.2 và 1.3

Stress khi ựẻ Cortisol Suy giảm miễn dịch

Oxytocin Viêm vú Vi khuẩn E. Coli xâm nhập vào tuyến vú

Viêm tử cung PGF2α Nội ựộc tố Sốt

Prolactin tiết ra từ tuyến yên

Mất sữa

Hình 1.1. Sơ ựồ về Cơ chế phát sinh chứng mất sữa

(Nguồn: Shrestha, 2012)

Khi lợn ựẻ Vi sinh vật trong âm ựạo xâm nhập vào tử cung Viêm tử cung

Hình 1.2. Cơ chế phát sinh chứng viêm tử cung

(Nguồn: Shrestha, 2012)

Nội ựộc tố trong máu Cytokines(IL1,6,TNFα) Ca&K

Cơ vòng miệng núm vú - hoạt ựộng kém

Tạo ựiều kiện cho mầm bệnh từ môi trường xâm nhập

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20

Hình 1.3 Cơ chế phát sinh chứng viêm vú

(Nguồn: Shrestha, 2012)

Martineau et al (1992) ựã miêu tả các triệu chứng lâm sàng ở lợn nái và lợn con như sau: Với lợn nái triệu chứng cục bộ như viêm vú, rối loạn tiết sữa, dịch rỉ âm ựạo; triệu chứng toàn thân gồm: sốt, ủ rũ, bỏ ăn hoặc ăn ắt. Với lợn con <1 tuần tuổi: tăng tỷ lệ chết, ỉa chảy, phát triển không ựồng ựều trong ựàn. Với lợn con >1 tuần tuổi: tăng trọng thấp, tăng tỷ lệ không ựồng ựều trong ựàn. Với toàn ựàn: giảm số con/nái/năm. Ông cho rằng có nhiều nguyên nhân gây bệnh, do ựó nên kắch thắch lợn nái ựẻ bằng F Prostaglandin ựể giảm tỷ lệ măc hội chứng MMA

Theo F.Madec và C.Neva (1995), ảnh hưởng rõ nhất trên lâm sàng mà người chăn nuôi và bác sĩ thú y nhận thấy ở lợn viêm tử cung lúc sinh ựẻ là: Chảy mủ ở âm hộ, sốt, bỏ ăn. Các quá trình bệnh lý xảy ra lúc sinh ựẻ ảnh hưởng rất lớn tới năng xuất sinh sản của lợn nái sau này. Tỷ lệ phối giống không ựạt tăng lên ở ựàn lợn nái viêm tử cung sau khi ựẻ, hiện tượng viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa ựẻ trước ựến lần ựộng dục tiếp theo có thể giải thắch nguyên nhân làm giảm ựộ mắn ựẻ, từ ựó làm giảm năng suất sinh sản, ông cũng cho biết, khi tiến hành nghiên cứu trên ựàn lợn nái ở xứ Bro-ta-nhơ (Pháp) năm 1991 thì phát hiện thấy 15% số lợn nái bị viêm tử cung. Viêm tử cung thường bắt ựầu bằng sốt ở một vài giờ sau khi ựẻ, chảy mủ vào ngày hôm sau và bệnh thường kéo dài từ 48 ựến 72 giờ. Mặt khác, viêm tử cung là một trong những nguyên nhân dẫn ựến hội chứng MMA, từ ựó làm cho tỷ lệ lợn con nuôi sống thấp. Nếu viêm tử cung kèm theo viêm bang quang còn ảnh hưởng tứi hoạt ựộng của buồng trứng.

Hoy (2004) miêu tả triệu chứng ựặc trưng ựầu tiên của hội chứng MMA là sốt >39,3 oC kèm theo các triệu chứng lâm sàng khác như giảm ăn, uống nước ắt, vú sưng ựỏ, nhiều dịch tiết âm ựạo. Khi so sánh giữa lợn nái mắc hội chứng MMA với lợn nái bình thường thì lợn nái mắc hội chứng MMA có tỷ lệ chậm ựộng dục lại sau cai sữa ( ≥ 8 ngày) cao hơn (tương ứng 1,1% và 0,3%), tỷ lệ không thụ thai cao hơn (tương ứng 21,7% và 16,1%), tỷ lệ sảy thai cao gấp 2 lần và tỷ lệ lợn con chết cao gấp 4 lần.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

Triệu chứng lâm sàng của lợn nái măc hội chứng MMA gồm: táo bón, sốt (thân nhiệt tăng từ 1 ựến 1,5 oC), ắt ăn hoặc bỏ ăn (1 ựến 2 ngày) là những dấu hiệu ựầu tiên dễ nhận biết cùng với hiện tượng bồn chồn, không cho con bú. Rất ắt lợn nái xuất hiện tất cả các triệu chứng cùng lúc. Một số trường hợp xuất hiện hiện tượng giảm tiết sữa, giảm tăng trọng ở lợn con (BPEX, 2011).

Theo Wowro (1996) sử dụng viên kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprime ựặt tử cung sau khi sinh ựã cho biết có tác dụng làm giảm bớt hội chứng MMA trên lợn nái. (trắch dẫn bởi Nguyễn Như Pho 2002).

Theo Mendler và cộng sự (1997), sử dụng Enrofloxacin với liều 2,5mg/kg thể trọng trong 03 ngày liên tục sau khi sinh. Tác giả cho biết Enrofloxacin có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc hội chứng MMA và tiêu chảy lợn con theo mẹ.

Theo Maffelo và cộng sự (1984), sử dụng Prostaglandin F2α tiêm cho lợn nái vào 03 ngày trước khi sinh. Tác giả ghi nhận lợn nái sinh tập chung sau khi tiêm thuốc 24-30 giờ và không có trường hợp măc hội chứng MMA

Theo Lerch (1987) cho thấy qua thắ nghiệm tăng cường ựiều kiện vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái kết hợp giảm mật ựộ nuôi nhốt nái mang thai cho biết các biện pháp trên có tác dụng làm giảm hội chứng MMA (trắch dẫn bởi Nguyễn Như Pho 2002).

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA (MMA) TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI TỈNH LẠNG SƠN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ (Trang 26 -30 )

×