1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức lớp 3

23 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

sáng kiến kinh nghiệm tiểu học hay và chất lượng từ các trường chuẩn trong cả nước. Với các Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học này quý thầy cô sẽ có nguồn tài liệu tham khảo hay, củng cố xây dựng phương pháp dạy hiệu quả, qua đó giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức phát triển tư duy trí tuệ. Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tập hợp các đề tài đa dạng mang tính ứng dụng cao như ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học

Trang 1

I Phần mở đầu:

I.1 Lí do chọn đề tài.

Trong sự nghiệp đổi mới về giáo dục và đào tạo thì đổi mới về phương phápdạy học có một vị trí đặc biệt quan trọng Kinh nghiệm của nhiều nước trên thếgiới chỉ ra rằng : Đổi mới về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mớicho giáo dục trong xã hội hiện đại Hơn nữa ở các bậc học càng thấp, vai trò củaphương pháp càng quan trọng Đặc biệt bậc Tiểu học là bậc học nền tảng của hệthống giáo dục quốc dân, do đó đổi mới phương pháp dạy học càng cấp thiết hơn.Phong trào đổi mới về phương pháp dạy học từ nhiều năm qua với những tư tưởngchủ đạo : “lấy hoạt động của người học làm trung tâm”, “tích cực hoá hoạt độngcủa người học”… Tất cả những tư tưởng này là: “phương pháp dạy học cần hướngvào việc tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác,tích cực và sáng tạo, thực hiện độc lập hoặc giao lưu”

Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho mỗi bài học là hoạt động sáng tạo

và thường xuyên của giáo viên Cùng một nội dung như nhau nhưng học sinh họctập có hứng thú, tích cực hay không lại phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạyhọc của người thầy Một trong những cách để phát huy hứng thú, tích cực, chủđộng của học sinh đó là việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm

Môn Đạo đức ở Tiểu học là môn học đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục

cơ sở ban đầu của những phẩm chất đạo đức cho học sinh, góp phần tích cực vào

sự hình thành ở học sinh ý thức, thái độ đạo đức, từ đó định hướng cho các emthực hiện hành vi đạo đức Nội dung của môn Đạo Đức ở Tiểu học là các chuẩnmực hành vi đạo đức, được thể hiện qua các bài đạo đức Để giới thiệu được chohọc sinh nội dung của môn Đạo đức đòi hỏi phải vận dụng nhiều phương pháp dạyhọc thích hợp, trong đó phương pháp thảo luận nhóm giữ một vị trí quan trọng Học sinh lớp 3 đã được hình thành kinh nghiệm đạo đức qua tiếp thu các chuẩnmực hành vi đạo đức ở các lớp 1 và 2 Học sinh lớp 3 kinh nghiệm học tập cũngphong phú hơn, các em đã hình thành ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác cao hơn.Chính vì vậy vai trò của phương pháp thảo luận nhóm trong việc hình thành kinhnghiệm đạo đức cho các em càng nổi bật rõ hơn Vai trò của phương pháp thảoluận nhóm là không thể phủ nhận trong việc dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học.Song trên thực tế còn nhiều giáo viên Tiểu học chưa nhận thức đầy đủ về phươngpháp dạy học này Nhiều giáo viên còn lúng túng trong vận dụng hoặc chưa vậndụng phương pháp này trong dạy học môn Đạo đức nói chung và môn Đạo đức lớp

3 nói riêng

Từ những tiền đề lí luận và thực tiễn như đã trình bày, tôi đã lựa chọn đề tài:

“Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trường Tiểu học , xã , huyện tỉnh ”.

I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng của việc sử dụng phương pháp thảo luậnnhóm trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 Đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu

Trang 2

quả sử dụng phương pháp thảo luận nhón trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 trongnhà trường Tiểu học theo chương trình mới.

Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan về phương pháp thảo luận nhómtrong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học

Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học mônĐạo đức ở Tiểu học

Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luậnnhóm trong dạy học môn Đạo đức lớp 3

I.3 Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức.Học sinh khối 3 trường Tiểu học , xã , huyện , tỉnh

I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu.

Tôi nghiên cứu học sinh và giáo viên trường Tiểu học , xã , huyện , tỉnh

I.5 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu lí luận

Tìm hiểu những vấn đề có liên quan để xây dựng đề tài dựa vào sách, các tạpchí, tiểu luận, luận văn, … để tìm cơ sở lý luận và các biện pháp phù hợp để giảiquyết các vần đề của đề tài

Phương pháp điều tra

Tôi sử dụng phương pháp này nhằm đánh giá hiệu quả, của việc sử dụng phươngpháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức lớp 3

Để đạt được mục đích trên, tôi soạn một hệ thống câu hỏi đóng, mở Những câuhỏi này được biên soạn theo yêu cầu sau:

Nội dung câu hỏi phải chính xác, rõ ràng, hướng đến thăm dò ý kiến của giáoviên và học sinh khối lớp 3, trường tiểu học

Hệ thống câu hỏi thống nhất, được sắp xếp theo trình tự nghiên cứu Trong đó

có những câu hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức của giáo viên, những khó khăn và thuậnlợi khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 Phương pháp phỏng vấn

Tiếp xúc, trao đổi, phỏng vấn các giáo viên trực tiếp giảng dạy và học sinh khốilớp 3 nhằm bổ sung làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu

Phương pháp quan sát

Dự giờ một số tiết học môn Đạo đức, quan sát hoạt động của giáo viên và họcsinh trong quá trình thảo luận nhóm nhằm đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệuquả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức

Phương pháp thống kê toán học

Tôi sử dụng phương pháp này nhằm xử lý số liệu và kết quả thu thập được để rút

ra kết luận cho việc nghiên cứu đề tài

II Phần nội dung.

II.1 Cơ sở lý luận

* Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Trang 3

Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Nguyễn Hữu Hợp biên soạn giáo trình “Phương phápdạy học môn Đạo đức ở Tiểu học dành cho hệ tại chức- từ xa đào tạo giáo viênTiểu học đã đưa ra 15 phương pháp dạy học Đạo đức Trong đó có đề cập tớiphương pháp thảo luận nhóm tương đối tỉ mỉ Các tác giả đã đưa ra khái niệm, cácbước tiến hành, yêu cầu sư phạm của việc tổ chức thảo luận nhóm…

Thảo luận nhóm đã được một số tác giả đề cập đến nhưng ở Tiểu học và đặc biệttrong môn Đạo đức ở Tiểu học thì rất ít

Chỉ có trong “Hỏi đáp về phương pháp dạy học ở Tiểu học” mới đề cập tới vấn

đề tổ chức cho học sinh thảo luận trong giờ học Đạo đức

Ở đây tác giả đã nói qua về phương pháp thảo luận và khẳng định trong giờ họcĐạo đức có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, thảo luận tổ, hoặc thảo luậnlớp Nội dung thảo luận ở đây rất đa dạng, có thể là: thảo luận các vấn đề chính củabài học, thảo luận phân tích truyện đạo đức, thảo luận xử lí tình huống

Quyển sách “Đạo đức và phương pháp dạy học đạo đức ở Tiểu học”(tài liệu bồidưỡng thường xuyên dành cho giáo viên Tiểu học) đã đưa ra các vấn đề giáo dụcđạo đức trong trường Tiểu học với tầm quan trọng, mục đích, nội dung và nhiệm

vụ của vấn đề này Trong quyển sách này, các phương pháp dạy học Đạo đức ởTiểu học được trình bày là: trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập, nêu gương.Trong tài liệu này đề cập tới việc tổ chức thảo luận nhóm là một hình thức củaphương pháp luyện tập

Trong tạp chí “Giáo dục Tiểu học”, tác giả Nguyễn Hữu Hợp có bài viết: “Thảoluận trong dạy học môn Đạo đức” Tác giả đã đưa ra được tác dụng của thảo luậnnhóm Tác giả cũng đưa ra được thời điểm, nội dung, cách tiến hành thảo luậnnhóm trong môn Đạo đức Ngoài ra tác giả còn chỉ ra phương tiện, vật chất cần chothảo luận nhóm và một số yêu cầu sư phạm đối với việc tổ chức thảo luận nhóm Theo tôi thì phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp giáo viên tổ chức chohọc sinh thảo luận các nội dung dạy học theo nhóm nhỏ để đi đến một ý kiến thốngnhất chung nhằm giải quyết một nhiệm vụ dạy học cụ thể Thảo luận nhóm mangđầy đủ đặc điểm của phương pháp tích cực như là hoạt động cơ động, có động cơ

và sự tự nguyện của học sinh trong quá trình được giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ Như vậy, phương pháp học tập theo nhóm cũng như phương pháp thảo luậnnhóm nói chung thì đã có một số tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu Phươngpháp thảo luận nhóm ở Tiểu học cũng như phương pháp thảo luận nhóm trong mônĐạo đức thì rất ít tác giả, tác phẩm nghiên cứu đến Đặc biệt, thảo luận nhóm trongdạy học môn Đạo đức lớp 3 thì chưa có tác giả , tác phẩm nào nghiên cứu cụ thể

* Vị trí, mục tiêu của môn Đạo đức ở tiểu học.

Vị trí của môn Đạo đức ở Tiểu học.

Môn Đạo đức là một môn học gắn bó mật thiết với quá trình giáo dục đạo đức ởTiểu học

Trang 4

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học được thực hiện bằng hai con

đường cơ bản là qua việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp và quá trình dạyhọc các môn học khác nhau, trong đó có môn Đạo đức

Có thể nói, các môn học ở Tiểu học đều có khả năng giáo dục đạo đức Ví dụ:qua một bài thơ, truyện kể trong môn Tiếng việt đều chứa đựng những nội dunggiáo dục và nếu chúng được khai thác đúng đắn thì giáo viên có thể giáo dục chohọc sinh những khía cạnh khác nhau của các chuẩn mực hành vi liên quan Hayqua việc dạy học môn Toán, có thể giáo dục cho các em những nét tính cách tíchcực như tính cẩn thận, lòng kiên trì, tính chính xác,…

Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cũng là một con đường quan trọng trongviệc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học với những hình thức cụ thể như vănnghệ, báo tường, tham quan, cắm trại,

Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức qua môn học khác nhau và qua hoạt độngngoài giờ lên lớp ở Tiểu học chưa thực sự có tính hệ thống nên hiệu quả giáo dụccòn hạn chế.Vì vậy, cần có một môn học với chức năng chủ yếu là giáo dục đạođức cho học sinh Tiểu học một cách hệ thống – đó là môn Đạo đức

Như vậy, môn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng mà không một môn học nào

có thể thay thế được Bởi lẽ, chức năng của nó là giáo dục đạo đức cho học sinhTiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức được quy định trong chươngtrình môn học này Cụ thể nó sẽ giúp học sinh là:

Hình thành được ý thức đạo đức (tri thức là niềm tin đạo đức) định hướng giá trịđạo đức về những chuẩn mực hành vi đạo đức đã được quy định

Bước đầu có được những xúc cảm, tình cảm đạo đức

Định hướng được và bước đầu hình thành được những hành vi và thói quen hành

vi đạo đức

Môn Đạo đức là một trong các con đường cơ bản và là con đường quan trọngnhất để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học theo mục tiêu giáo dục toàn diện

Do đó, nó có mối quan hệ hữu cơ với các môn học khác ở Tiểu học

Môn Đạo đức giúp cho học sinh có kiến thức, kỹ năng hành vi đạo đức cơ bản

để vận dụng củng cố qua các môn học khác, nhất là các môn có nhiều khả năngtích hợp nội dung giáo dục đạo đức như Tiếng việt, Tự nhiên - xã hội, Âm nhạc,

Mỹ thuật Thông qua các môn học đó, học sinh củng cố được kiến thức, kĩ năngđạo đức, mở rộng, bổ sung cho kiến thức môn Đạo đức càng phong phú, sinh động

Do đó, khi dạy Đạo đức cần đảm bảo yêu cầu liên môn

Ngoài ra, môn Đạo đức cung cấp kiến thức, thái độ, kỹ năng để học sinh vậndụng, thực hành qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Các hoạt độngngoài giờ lên lớp là những kiến thức dạy học và giáo dục đạo đức sinh động, phùhợp tâm lý lứa tuổi Tiểu học; đồng thời là môi trường thực hành, luyện tập tốt đểcủng cố kiến thức, kỹ năng đạo đức Do đó, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp là con đường hấp dẫn học sinh thực hành môn Đạo đức

Trang 5

Môn Đạo đức ở Tiểu học tạo tiền đề và cơ sở cho học sinh tiếp nối môn Giáodục công dân ở Trung học cơ sở Môn Đạo đức ở Tiểu học cung cấp cho học sinhnhững chuẩn mực hành vi đạo đức cụ thể như: đi học đúng giờ, giữ gìn trường lớpsạch đẹp, biết nhận lỗi, xin lỗi… Những chuẩn mực hành vi này được lý giải vớinhững tri thức sơ đẳng, đơn giản, dễ hiểu cho phù hợp với trình độ nhận thức vàvốn sống của các em Trên cơ sở tiền đề đó, khi lên Trung học cơ sở với trình độnhận thức đã được phát triển cao hơn, vốn sống sẽ phong phú hơn, các em có khảnăng học tiếp môn Giáo dục công dân.

Như vậy, các em sẽ dần dần hình thành được một hệ thống những tri thức đạođức ngày càng có tính khái quát cao và ngày càng sâu tính tích luỹ để phục vụ chocuộc sống của mình

Mục tiêu của môn Đạo đức ở Tiểu học.

Mục tiêu của môn Đạo đức ở Tiểu học là giúp học sinh hình thành được cácchuẩn mực hành vi đạo đức trong chính các em về ý thức đạo đức, thái độ đạo đức,hành vi đạo đức

Mục tiêu về tri thức

Học sinh có những hiểu biết cần thiết về các chuẩn mực hành vi cơ bản, phù hợplứa tuổi phản ánh các mối quan hệ hằng ngày thường gặp của các em, từ đó bướcđầu các em có niềm tin đạo đức đúng đắn

Những tri thức này, tuỳ từng bài đạo đức cụ thể, có thể bao gồm:

Yêu cầu các chuẩn mực hành vi

Sự cần thiết thực hiện chuẩn mực hành vi

Ý nghĩa: mối quan hệ giữa học sinh và đối tượng có liên quan đến chuẩn mực.Tác dụng: những lợi ích, điều tốt đẹp cho đối tượng, những người xung quanh, bảnthân học sinh

Tác hại của việc làm trái chuẩn mực hành vi: những cái ác, điều xấu mang lại chođối tượng, những người xung quanh, bản thân học sinh

Cách thực hiện chuẩn mực đó theo các tình huống có liên quan

Những việc cần làm

Những việc cần tránh theo chuẩn mực quy định

Để đạt được mục tiêu này, cần tổ chức cho học sinh phân tích, đánh giá nhữnghành vi, làm việc, hiện tượng cụ thể để các em thấy được lợi ích của việc làmđúng, tốt (hay tác hại của việc làm sai, xấu); nêu các cách xử lí tình huống tương tựtrong cuộc sống rồi lựa chọn cách phù hợp… Từ đó tự học sinh rút ra bài học đạođức tương ứng Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho học sinh Tiểu học độc lập haytrao đổi, hợp tác với bạn để tự rút ra tri thức về bản chất của chuẩn mực hành vi.Tri thức, niềm tin cần được củng cố, khắc sâu qua việc tổ chức cho các em vậndụng để giải quyết các bài tập đa dạng, qua việc thực hiện hành vi trong cuộc sốnghằng ngày

Mục tiêu về thái độ, tình cảm

Trang 6

Học sinh cần hình thành được xúc cảm, thái độ phù hợp liên quan đến các chuẩnmực hành vi đạo đức và từ đó có tình cảm đạo đức bền vững.

Thái độ, tình cảm đạo đức đóng vai trò quan trọng trong đời sống vì thái độ, tìnhcảm đúng đắn được coi là “chất men kích thích” từ bên ngoài nội tâm, giúp conngười vượt qua những khó khăn trở ngại, làm điều thiện, làm cho cuộc sống trởnên nhân ái hơn, giàu tình người hơn

Những thái độ, tình cảm này bao gồm:

Tình cảm đối với những đối tượng khác nhau do các bài đạo đức quy định;

Thực hiện hành vi theo chuẩn mực quy định một cách tự giác, tích cực;

Thái độ đồng tình với hành động tích cực, thái độ phê phán đối với hành độngtiêu cực

Thái độ, tình cảm của học sinh nảy sinh trong quá trình nhận thức các chuẩn mựchành vi đạo đức(ví dụ, một truyện kể hấp dẫn, sinh động dễ làm cho học sinh cóthái độ đồng tình với hành động tốt, yêu mến nhân vật tích cực trong đó…), hìnhthành kỹ năng (các em tỏ thái độ hài lòng khi đánh giá một hiện tượng tích cựctrong thực tế…), thực hiện hành vi đạo đức trong cuộc sống thực tiễn hàng ngày(học sinh tích cực tham gia công việc, yêu quý, tôn trọng đối tượng mà mình thựchiện hành vi)

Mục tiêu về kĩ năng - hành vi:

Học sinh cần có những kĩ năng vận dụng bài học đạo đức, lựa chọn và thực hiệncác hành vi phù hợp với các chuẩn mực hành vi quy định, trên cơ sở đó, các em rènluyện thói quen tích cực

Kĩ năng, hành vi được coi là kết quả quan trọng nhất của việc dạy học mônĐạo đức (nhưng đồng thời cũng là khó khăn nhất) vì đạo đức của con người nóichung và đạo đức của học sinh Tiểu học nói riêng được đánh giá qua hành động,việc làm chứ không chỉ qua lời nói

Những kĩ năng, hành vi này thường bao gồm:

Biết tự nhận xét hành vi của bản thân;

Biết nhận xét, đánh giá hành vi của người khác;

Biết xử lí những tình huống đạo đức tương tự trong cuộc sống;

Biết thực hiện các thao tác, hành động đúng đắn theo mẫu,qua trò chơi, hoạt cảnh; Biết đánh giá những vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học đạo đức

Thực hiện được những hành vi tích cực trong cuộc sống hằng ngày của mình phùhợp với các chuẩn mực hành vi

Việc hình thành kĩ năng được thực hiện qua việc học sinh vận dụng tri thức đạođức để liên hệ thực tế, tự đánh giá bản thân, thực hiện trò chơi, điều tra thực tiễn.Còn hành vi đạo đức và thói quen tích cực có được là nhờ việc các em tự giác thựchiện những hành động, việc làm phù hợp với bài đạo đức trong cuộc sống thườngnhật của mình qua các mối quan hệ khác nhau

Ba mục tiêu trên đây của môn Đạo đức có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗtrợ nhau, thống nhất với nhau

Trang 7

Tri thức, niềm tin đạo đức định hướng cho việc thể hiện thái độ, tình cảm đạođức đúng đắn và việc hình thành kĩ năng, thực hiện hành vi và thói quen đạo đứctích cực.

Qua việc hình thành kĩ năng, thực hiện hành vi, học sinh sẽ củng cố, khắc sâu trithức đạo đức, đồng thời các em cũng thể hiện, khẳng định thái độ và nảy sinh tìnhcảm đạo đức của mình

Thái độ, tình cảm đạo đức đúng đắn có tác dụng kích thích, làm cho quá trìnhnhận thức diễn ra thuận lợi hơn, có hiệu quả hơn (từ đó các em có được tri thức cầnthiết và niềm tin tự giác), thúc đẩy việc hình thành kĩ năng, rèn luyện hành vi vàthói quen đạo đức tích cực

Sự thống nhất giữa ý thức, thái độ, tình cảm, hành vi và thói quen là đòi hỏi tấtyếu của quá trình dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học Do đó, trong việc dạy họcmôn Đạo đức nói chung và từng bài đạo đức nói riêng, cầm đảm bảo thực hiệnđược đồng thời cả ba mục tiêu nói trên Tránh những hiện tượng như không xácđịnh rõ, đầy đủ ba mục tiêu khi dạy từng bài đạo đức, coi nhẹ mục tiêu nào đó, do

e ngại nên bỏ qua, không thực hiện mục tiêu kĩ năng hành vi,…

* Phương pháp dạy học môn Đạo đức.

Khái niệm phương pháp dạy học môn Đạo đức.

Theo tác giả Nguyễn Hữu Hợp “Phương pháp dạy học môn Đạo đức là cáchthức, các con đường hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh, dưới tácđộng chủ đạo của giáo viên với vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học sinh, nhằmđạt được mục đích, các nhiệm vụ của môn học này”

Như vậy, các phương pháp dạy học môn Đạo đức cần giải quyết các nhiệm vụ

đã nêu là:

Giáo dục ý thức đạo đức

Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức

Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức

Để giải quyết các nhiệm vụ phức tạp đó, giáo viên Tiểu học cần vận dụng một hệthống các phương pháp như: Kể chuyện , đàm thoại, thảo luận nhóm, tổ chức tròchơi, tổ chức làm việc cá nhân, tổ chức điều tra, báo cáo,… Và giải quyết mộtnhiệm vụ nào đó, cần sử dụng một số biện pháp cụ thể Ví dụ, để giúp học sinhTiếu học hiểu được những tri thức đạo đức và trên cơ sở đó bước đầu hình thànhniềm tin cho các em (giáo dục ý thức đạo đức), có thể vận dụng các phương phápnhư: kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm,…

Dạy học môn Đạo đức xem xét không chỉ dưới góc độ dạy học mà còn dưới góc

độ giáo dục, bởi nó là một con đường giáo dục đạo đức cho học sinh Vì thế, cácphương pháp dạy học môn Đạo đức phải bao gồm cả phương pháp dạy học, kếthợp với các phương pháp giáo dục

Dựa vào những đặc tính cơ bản nói trên, phương pháp dạy học ngày càng đượchoàn thiện phù hợp với sự phát triển của xã hội nói chung và nội dung dạy học nóiriêng Như vậy phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất

Trang 8

của quá trình dạy học Sau khi đã xác định được mục đích, nội dung thì một quátrình dạy học có gây hứng thú, tích cực hay không, có biến kiến thức thành thái độhành vi trong thực tiễn hay không, tất cả phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạyhọc Vì mục đích và nội dung về cơ bản đã được quy định trong sách giáo khoa,nên trong thực tiễn dạy học, vấn đề phương pháp dạy học là hoạt động sáng tạo, làmối quan tâm thường xuyên của người thầy.

Phương pháp dạy học môn Đạo đức theo chương trình Tiểu học sau năm 2000

có sự khác biệt so với phương pháp dạy học trước đây, thể hiện ở chỗ:

Dạy học Đạo đức trước đây mang nặng tính áp đặt, thường đưa ra những khuônmẫu ứng xử có sẵn, một chiều và thuyết phục học sinh tin rằng cách ứng xử đó làtốt, là đúng Còn dạy học Đạo đức theo chương trình mới lại khuyến khích sử dụngnhững bức tranh, những tình huống, những câu chuyện với kết cục mở để học sinh

có thể tự phán đoán, liệt kê các cách giải quyết; tự phân tích, so sánh kết quả và tựtìm ra cách giải quyết phù hợp nhất trong tình huống, hoàn cảnh đó

Nếu như dạy học Đạo đức trước đây chỉ một cách: Bắt đầu từ phân tích truyện –đàm thoại – khái quát thành bài học, thì dạy học theo chương trình Tiểu học saunăm 2000 có thể tiến hành theo nhiều cách: có thể bắt đầu từ phân tích truyện kể,bức tranh, tình huống với kết cục mở; có thể bắt đầu bằng trò chơi sắm vai; có thểbắt đầu bằng việc học sinh báo cáo và thảo luận các kết quả điều tra, tìm hiểu vấn

đề trong thực tiễn ở lớp học, nhà trường địa phương có liên quan đến bài học đạođức

Nếu như việc dạy học Đạo đức trước đây chỉ sử dụng phương pháp truyềnthống như: nêu gương, khen thưởng, trách phạt thì dạy học hiện nay ngoài việc sửdụng các phương pháp truyền thống còn sử dụng các phương pháp dạy học hiệnđại như thảo luận nhóm, đóng vai, trò chơi, điều tra,…

Nếu như dạy học Đạo đức trước đây, học sinh tiếp thu bài học một cách thụđộng, chủ yếu thầy giảng - trò nghe, thì dạy học Đạo đức hiện nay là quá trình họcsinh hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo Thông qua các hoạt động đó, học sinh

tự chiếm lĩnh và phát hiện tri thức với sự cố vấn, chỉ đạo, giúp đỡ của thầy giáo Trong các tiết Đạo đức trước đây, giao tiếp trong lớp học chủ yếu là giữa thầy –trò, và với tính chất một chiều Còn dạy học theo tinh thần đổi mới thì giao tiếp trò– trò lại nổi lên và thông tin mang tính đa chiều

Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức.

* Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm là phương pháp tổ chức cho học sinh trao đổi với nhau theonhóm nhỏ về những vấn đề liên quan đến bài học đạo đức để đưa ra ý kiến chungcủa nhóm về giải quyết vấn đề đạo đức nêu ra

Các nghiên cứu về thảo luận nhóm đã chứng minh rằng, nhờ việc thảo luậntrong nhóm nhỏ:

Kiến thức của học sinh sẽ giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng thêmtính khoa học

Trang 9

Qua việc học bạn, hợp tác với bạn mà tri thức của các em trở nên sâu sắc, bềnvững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn.

Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt là những em nhút nhát,trở nên bạo dạn hơn; các em học được cách trình bày ý kiến của mình, biết lắngnghe có phê phán ý kiến của bạn; từ đó giúp trẻ dễ hoà đồng vào cộng đồng nhóm,tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt

Vì vậy, hiện nay thảo luận nhóm đang được vận dụng rộng rãi vào quá trình dạyhọc Tiểu học Đối với dạy học môn Đạo đức, phương pháp này có thể được tổchức cho học sinh ở cả hai tiết

* Vai trò của các thành viên trong nhóm

Phương pháp dạy học thảo luận nhóm là một trong những phương pháp dạy họchình thành ở học sinh khả năng giao tiếp, khả năng hợp tác, khả năng thích ứng vàkhả năng độc lập suy nghĩ

Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều được hoạt động tích cực, không thể ỷ lạimột vài người năng động và nổi trội hơn Nhóm sẽ tự bầu ra nhóm trưởng nếu cần Các thành viên trong nhóm sẽ thay nhau làm nhóm trưởng Sự lãnh đạo của nhómtrưởng là rất quan trọng Nhiệm vụ chính của nhóm trưởng là phát huy tinh thầntrách nhiệm và những sáng kiến của các nhóm viên, nhạy bén phát hiện những nhucầu của các nhóm viên để đạt thành những công tác chung Dưới sự chỉ huy, điềukhiển của nhóm trưởng, các thành viên trong nhóm giúp nhau tìm hiểu vấn đềtrong không khí thi đua với các nhóm khác, kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽđóng góp vào kết quả chung của cả lớp Tuy nhiên, ở đây giáo viên cần lưu ý, họcsinh thường coi thảo luận trong nhóm như một tình huống cạnh tranh mà trong đó

họ chiến thắng bằng cách đánh bại ý kiến của người khác, do đó cần khuyến khíchtính hợp tác ở các em trong một nhóm, giữa các nhóm với nhau, thi đua nhưngkhông cạnh tranh

Vì thế, để nhóm có thể hoạt động đúng với yêu cầu thảo luận, giáo viên cần tậpcho học sinh các kĩ năng điều hành của một nhóm trưởng Đó là các kĩ năng: trìnhbày câu hỏi hoặc vấn đề thảo luận một cách rõ ràng, chỉ định người phát biểu, hạnđịnh thời gian phát biểu của các nhóm viên trong nhóm một cách hợp lí, biết lắngnghe, biết ghi chép, biết tổng hợp ý kiến … các kĩ năng này không những quyếtđịnh hiệu quả học tập của nhóm mà còn rất có ý nghĩa trong cuộc sống sau này củahọc sinh

Như vậy, phương pháp thảo luận nhóm cho phép các thành viên trong nhóm chia

sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, cùng nhau xâydựng nhận thức, thái độ mới Bằng cách nói ra những điều mình suy nghĩ, mỗingười có thể nhận thức rõ trình độ hiểu biết của mình về vấn đề học tập được nêu

ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫnnhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ phía giáo viên, thành công củalớp học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của thành viên Vì vậy, phương pháp

Trang 10

này còn được gọi là phương pháp huy động mọi người cùng tham gia hoặc rút gọn

là phương pháp cùng tham gia

dự giờ thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm phục vụ cho dạy – học đạt kết quả nhưmong muốn Không để tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp

Các em học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết, sống có tinh thần cộng đồng, sách vở

và đồ dùng học tập được cấp, phát tương đối đầy đủ

Sĩ số học sinh trong lớp rất phù hợp, nên thuận lợi cho việc kèm cặp các em Kết quả học tập được nâng cao cũng nhờ sự quan tâm của phụ huynh học sinh Các em học sinh lớp 3 rất thích học môn Đạo đức, vì đây là môn học liên quanđến đời sống thực tế rất nhiều Các em rất hứng thú với những hoạt động trong bàihọc như đóng vai, trò chơi, hoạt cảnh, văn nghệ, quan sát tranh

Đời sống kinh tế của gia đình học sinh còn khó khăn, đa phần ảnh hưởng đếnviệc học tập của các em

Học sinh là con em đồng bào dân tộc ÊĐê gia đình làm nương rẫy, bố mẹ bậnlàm ăn thường là đi làm từ sáng đến chiều mới về nên không dạy, kiểm tra bài sátsao việc học ở nhà của các em, đường xá của một số buôn đi lại khó khăn, vất vả.Một số em tiếp thu bài còn chậm, còn thụ động, chưa có sự cố gắng trong học tập,còn nhút nhát khi đứng trước tập thể để phát biểu xây dựng bài học

Với các hoạt động như: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả thảo luận của nhómmình, trả lời câu hỏi của bạn và đặt câu hỏi cho bạn, …Tất cả đối với các em cònrất lạ lẫm

Bên cạnh đó một số cha mẹ học sinh chưa thực sự quan tâm đến con em mình,còn có cách nghĩ '' trăm sự nhờ nhà trường, nhờ cô giáo chủ nhiệm'' cũng làm ảnhhưởng đến chất lượng học tập môn Đạo đức

Hiện nay những trò chơi trên mạng Internet đã ít, nhiều ảnh hưởng đến các em.Các em đang trong độ tuổi thích bắt chước nhưng chưa phân biệt được hành vi đạo

Trang 11

đức tốt, xấu Chính vì vậy, sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội

là rất cần thiết để giáo dục các em, giáo dục ngay từ bậc Tiểu học

Khi làm việc cùng nhau, học sinh có thể đạt được những điều mà các em làm mộtmình không thể đạt được Mỗi thành viên tô một màu sẽ tạo nên một “bức tranhhoàn chỉnh”

Ý kiến của từng em đều được trân trọng, có giá trị, xem xét cân nhắc chu đáo từđây sẽ nâng cao được niềm tin, các em gần gũi, dân chủ hơn Do đó sẽ làm tăng sự

tự tin, khắc phục được sự lo lắng, sợ mình bị thất bại Tình đồng đội được nâng lênnhờ hiểu nhau, thực hiện tốt quy định của nhóm là bước đầu để sau này lớn lên biếtsống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật

Hạn chế:

Giáo viên không làm chủ được thời gian

Học sinh ít xem trước bài ở nhà, chuẩn bị nội dung học tập chưa kĩ, nên khi hoạtđộng thường tập trung ở một số em hoạt động tích cực, học tốt, những em học yếuthường ỷ lại Kết quả của cá nhân dựa trên kết qủa của nhóm sẽ làm cho một số emcảm thấy chưa thoả mãn, cho là không công bằng Nếu giáo viên lạm dụng hoạtđộng nhóm sẽ gây nhàm chán cho học sinh

Nhóm trưởng điều hành không tốt, giáo viên theo dõi chưa sát sao, thì có thể mộtvài cá nhân nói chuyện riêng, bàn luận vấn đề khác gây ồn ào trong lớp học, làmmất nhiều thời gian, dẫn đến kết quả học tập chưa như mong muốn Hoặc những

em học khá đứng ra điều hành, quyết định, kết kuận vấn đề theo kiểu độc đoán, ápđặt

Một tiết học Đạo đức với thời lượng là 35 phút thì đây cũng là một trở ngại khimuốn có một giờ dạy với hoạt động nhóm thành công

Ngày đăng: 11/01/2019, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w