SKKN sử dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học địa lí 10 – chương trình cơ bản

22 54 0
SKKN sử dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học địa lí 10 – chương trình cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài : Với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - kĩ thuật đại, giáo dục đứng trước thách thức không nhỏ nhằm bắt kịp đón đầu bước tiến xã hội Để đáp ứng yêu cầu cấp bách thời đại, đòi hỏi phải “xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo” Đổi giáo dục ghi rõ chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân” Trong bối cảnh chung mơn Địa lí cần phải có thay đổi phương pháp dạy học Điều khơng có nghĩa phủ định trơn phương pháp truyền thống có xây dựng phương pháp hoàn toàn Mà quan trọng phải nhìn tính ưu việt phương pháp áp dụng cách linh hoạt học Phương pháp thảo luận phương pháp thích hợp với học sinh lớn tuổi Tuy nhiên nhà trường, phương pháp cịn sử dụng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: thời gian eo hẹp, sơ sở vật chất thiếu thốn, học sinh lười làm việc…Nhưng nguyên nhân phương pháp chưa trọng mức, chưa coi phương pháp dạy học thức Thảo luận hoạt động không diễn lớp mà cịn ngồi lớp, học sinh đưa ý kiến khác cân nhắc ý kiến trình bày Các em chấp nhận hay phản bác ý kiến người khác đưa Kết thảo luận phải dẫn đến kết luận hay giải pháp khái quát sở ý kiến trình bày Vì thảo luận có tác dụng lớn dạy học Hơn với học sinh lớp 10, em vừa tiếp xúc với mơi trường học tập hồn tồn - thầy cô mới, bạn bè nên lúc tốt làm cho em phải thay đổi phương pháp học tập theo hướng đặc biệt đẩy mạnh xu hướng hợp tác lành mạnh sở chia sẻ thông tin Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 10, với cương vị người giáo viên mạnh dạn thực đề tài: “Sử dụng hiệu phương pháp thảo luận nhóm theo hướng phát huy lực học sinh dạy học Địa lí 10 chương trình bản” 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Nắm vững sở lí luận phương pháp thảo luận để vận dụng vào học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí 10 1.2.2 Qua thực nghiệm tìm giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế vận dụng vào thực tiễn dạy học Địa lí 10 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 10 trung tâm GDTX Cẩm Thủy - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập mơn Địa lí khối 10 Trung tâm GDTX Cẩm Thủy (chọn lớp thực nghiệm - 10A, lớp đối chứng - 10B) 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp lí thuyết: Áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại,…để nghiên cứu nội dung sách giáo khoa 10 - bản, nghiên cứu tài liệu cần thiết tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học, phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra: qua tiếp xúc, trao đổi trực tiếp, lấy ý kiến giáo viên học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: chọn lớp khối 10-Trung tâm GDTX Cẩm Thủy là: 10A (lớp thực nghiệm) lớp 10B(lớp đối chứng) Thiết kế giáo án vận dụng hiệu phương pháp thảo luận nhóm dạy học Địa lí 10 - chương trình Sau kiểm tra kết thơng qua đến kiểm tra - Phương pháp xử lí số liệu: Xử lí sang dạng tài liệu có để phù hợp với yêu cầu đề tài - Phương pháp quan sát: quan sát đối tượng để thu thập thông tin Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm Phương pháp thảo luận nhóm (hay cịn gọi với tên khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ) phương pháp chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, khoảng thời gian định thành viên nhóm suy nghĩ, trao đổi kiến thức với từ đưa ý kiến chung nhóm vấn đề giao 2.1.2 Ưu điểm thảo luận nhóm Thảo luận giúp học sinh có điều kiện mở rộng, đào sâu thêm vấn đề học tập Với phương pháp giúp học sinh bộc lộ khả thân, hình thành kỹ tư duy, hợp tác trao đổi, chia sẻ học hỏi lẫn Thảo luận nhóm tạo khơng khí sôi nổi, thoải mái học tập Học sinh có cảm giác tự do, khơng bị áp đặt qua phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trình khám phá chiếm lĩnh tri thức Chính vậy, thảo luận đường ngắn để làm giàu kiến thức cho học sinh Đặc biệt thảo luận nhóm cịn bồi dưỡng cho học sinh lòng ham học ý thức tự học Bởi lẽ để hợp tác nhóm có hiệu vai trị cá nhân phải tự tìm hiểu nhiệm vụ giao, chủ động tiếp nhận tri thức Từ đó, tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Hơn thảo luận giúp rèn luyện kĩ giao tiếp suốt trình tranh luận báo cáo kết Thảo luận giúp học sinh biết cách lắng nghe ý kiến người khác cách kiên nhẫn, lịch sở tôn trọng ý tưởng bạn tạo nên cởi mở, dễ thấu hiểu người khác Đó đức tính thiếu để đem đến thành công học tập nhiều lĩnh vực sống Thông qua phương pháp giáo viên tạo mối quan hệ hai chiều cách cởi mở hòa đồng, gần gũi khác với lối suy nghĩ cứng nhắc trước Qua giáo viên đánh giá hiệu giáo dục nhận thức, thái độ hành vi học sinh Trong thời kì hội nhập tính cộng đồng đề cao Vì phương pháp thảo luận cách thức có hiệu để thành viên lớp có hội gần gũi nhau, biết học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lúc khó khăn Điều giúp em có khả làm việc theo nhóm cách hiệu Đây điều nhà tuyển dụng lao động cần nguồn nhân lực nước ta 2.2 Thực trạng vấn đề trước sử dụng SKKN Đa số giáo viên áp dụng phương pháp thanh, kiểm tra đợt cao điểm thi đua nhiên kết không mong đợi Phần lớn học sinh học tập Trung tâm GDTX không qua đường thi tuyển mà chủ yếu xét tuyển đối tượng có tốt nghiệp có nhu cầu học tập trung tâm, nên nhìn chung trình độ nhận thức em có phần hạn chế, em khơng có thói quen học tập, lười học, học không tập trung, tư tưởng dễ bị phân tán… Vì hiệu học chưa cao Mặt khác công tác giảng dạy giáo viên chịu chi phối nội dung chương trình quĩ thời gian Do đó, giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp có hiệu cao Để làm tốt điều đòi hỏi người giáo viên phải biết chọn lọc kiến thức trọng tâm để lôi ý tất học sinh lớp, có điều kiện thuận lợi nên áp dụng phương pháp Cũng cần nói thêm phương pháp thảo luận thành cơng có kết hợp với phương pháp khác đàm thoại gợi mở, khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh bảng số liệu, biểu đồ liên quan,…Từ đó, phương tiện trực quan sử dụng với chức nguồn tri thức để minh họa Và thảo luận phát huy tác dụng nơi có sở vật chất phịng học đại, trang bị máy tính, máy chiếu, máy hắt vật thể,… Thực tế khu vực miền núi, thiếu thốn sở vật chất khiến tượng “dạy chay” với phương pháp truyền thống đọc - chép cịn phổ biến Giáo viên ln chủ động truyền đạt nội dung kiến thức học sinh thụ động tiếp thu, ghi nhớ máy móc nguồn tri thức Cịn học đánh giá có sử dụng phương pháp nhiều lại áp dụng gượng ép Qua điều tra cho thấy biết tổ chức tốt tiết học theo hình thức thảo luận nhóm học sinh tham gia tích cực, khơng khí thoải mái, sôi Tuy nhiên số học mức độ chiếm lĩnh tri thức chưa cao khả nhận thức hạn chế Mặt khác số học sinh chưa có động học tập rõ ràng hầu hết có thái độ ỷ lại thành viên khác nhóm mà khơng tự giác làm việc cá nhân Có số lại tranh thủ thảo luận để nói chuyện riêng làm việc riêng Lúc người giáo viên phải biết cách hướng dẫn, dìu dắt, khơi dậy tiềm sẵn có học sinh Một thực tế giáo viên thường đánh giá dạy vào số học sinh phát biểu xây dựng mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi thảo luận nhiệm vụ học tập Với quan niệm dẫn tới thực trạng trường có người dự chắn thảo luận nhóm sử dụng 2.3 Giải pháp cách thức tổ chức thực để giải vấn đề 2.3.1 Vai trò giáo viên tổ chức thảo luận Trong phương pháp thảo luận, học sinh đóng vai trị trung tâm cịn vai trị người giáo viên tưởng chừng mờ nhạt Nhưng thực tế phương pháp dạy học tích cực thảo luận đòi hỏi người giáo viên phải uyên thâm kiến thức phải khéo léo việc tổ chức học sinh nhận thức, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển để học sinh tự lĩnh hội tri thức Với xu dạy học vai trò giáo viên khơng bị lu mờ mà cịn tầm cao trình độ chun mơn lẫn phương pháp tổ chức Giáo viên người thiết kế hoạt động dạy học phải xác định hoạt động tổ chức hoạt động theo nhóm Giáo viên nên chọn vấn đề có nhiều ý kiến tranh luận, có nhiều cách hiểu khác nhau, đặc biệt thu hút tò mò ham học học sinh Chọn chủ đề thảo luận có nhiều tình huống, cần chia sẻ, hợp tác giải vấn đề Để có kết cao, giáo viên nên thiết kế phiếu giao nhiệm vụ thật cụ thể, rõ ràng với câu hỏi gợi mở Giáo viên phải người chuẩn bị tài liệu, phương tiện học tập (bao gồm tài liệu tham khảo, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê, băng hình, máy chiếu, ) cung cấp trước địa trang web liên quan để học sinh thảo luận có hiệu Giáo viên người xếp lại phòng học bố trí địa điểm làm việc cho nhóm Giáo viên người định việc thành lập nhóm, số lượng nhóm, thành viên nhóm thay đổi cách linh hoạt Để làm điều đó, giáo viên cần thu thập thơng tin người học: trình độ nhận thức, nhu cầu tìm hiểu tri thức, ước muốn thân,… Trong trình thảo luận, giáo viên đóng vai trị người quan sát, theo dõi hướng dẫn, hỗ trợ nhóm hồn thành nhiệm vụ Giáo viên nên tôn trọng ý kiến học sinh cách không cắt nganh lời học sinh Trong q trình quan sát, giáo viên nên khuyến khích tham gia cá nhân, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn câu hỏi gợi mở Hơn nữa, giáo viên phải người đưa buổi thảo luận hướng, tránh trường hợp số học sinh đưa thơng tin ngồi lề Ngồi giáo viên đóng vai trị trọng tài kết luận nội dung cần thảo luận để giúp học sinh có nhìn đắn, tồn diện vấn đề thảo luận Như vậy, giáo viên người cung cấp chìa khóa cho phép học sinh mở cửa vào kho tàng tri thức nhân loại Đó cách dẫn dắt học sinh theo đường phát triển sáng tạo họ 2.3.2 Các bước tổ chức thảo luận - Bước 1: Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Sau giáo viên thơng báo chủ đề thảo luận cần phải chủ động phân chia lớp học thành nhóm theo vị trí chỗ ngồi, theo tổ, theo sở thích, theo vần A, B, C Để thay đổi khơng khí lớp học chia nhóm theo nhiều cách khác tiết học Giáo viên nên chia nhóm cách rõ ràng (số lượng thành viên, tên nhóm trưởng, tên thư kí vị trí chỗ làm việc…) Số lượng thành viên nhóm lớn nên có từ đến thành viên.Trong nhóm trưởng phải người có kiến thức vững mơn học, có tầm ảnh hưởng lớn nhóm Vai trị nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm phụ trách, khuyến khích thành viên nhóm tham gia thảo luận Ngồi nhóm trưởng phải có nhìn bao qt mắt học sinh theo đường phát triển sáng tạo họ Suốt q trình tranh luận nhóm để hướng thành viên vào vấn đề trọng tâm cách bám sát vào câu hỏi gợi ý giáo viên Cịn thư kí với vai trị ghi chép lại ý kiến thành viên chốt lại vấn đề đạo nhóm trưởng Để nhóm làm việc có hiệu nên ý xếp lại bàn ghế lớp học để học sinh ngồi đối diện nhằm tạo tương tác trình thảo luận Đồng thời cần vào mục tiêu thời gian tiết học để giới hạn thời gian phù hợp cho nhóm, tránh thảo luận hình thức với việc giao nhiệm vụ thời gian ngắn, thúc giục học sinh nhiều làm cho em căng thẳng khó hồn thành nhiệm vụ giao - Bước 2: Làm việc nhóm * Nguyên tắc làm việc nhóm: + Nhóm thành lập phải có nguyên tắc hoạt động rõ ràng Các thành viên nhóm phải tuân theo đạo nhóm trưởng + Các thành viên nhóm phải tham gia tích cực vào việc đóng góp ý kiến Các ý kiến đưa khác trước hết cần tôn trọng suy nghĩ cá nhân, cần làm cho em thấy vai trò quan trọng người + Các nhóm cần hoạt động sở đồn kết, cần có giúp đỡ lẫn Để làm điều q trình làm việc nên xếp xen kẽ học sinh khá, giỏi học sinh trung bình Từ đó, em học hỏi kiến thức cách làm việc bạn khác Chính hợp tác giúp nhóm thống ý kiến chung vấn đề giao + Các nhóm cần có phân chia thành cách rõ ràng Thành viên tích cực đánh giá cao Làm tốt điều khuyến khích thành viên cố gắng, tránh việc số thành viên biết ỷ lại vào bạn khác * Quá trình làm việc nhóm: Dưới tác động định hướng giáo viên, học sinh nhận biết phát vấn đề Sau học sinh làm việc cá nhân - từ tài liệu giáo viên cung cấp thêm thân sưu tầm được, học sinh phân tích, xử lí thông tin, tái kiến thức, kinh nghiệm, công thức,… để xây dựng giải pháp giải vấn đề Đây kết nghiên cứu tạo sản phẩm ban đầu cá nhân Để kết có tính khách quan cần có hợp tác với thành viên nhóm cách so sánh, đối chiếu, đánh giá, phân tích, sàng lọc,…Q trình cần lắng nghe, chia sẻ vừa biết bảo vệ sản phẩm vừa phân tích ý kiến bạn từ bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp Sau đưa ý kiến thống nhóm thư kí ghi lại kết chung Khi nhóm có kết hồn thiện phiếu học tập giáo viên cần cho học sinh tự kiểm tra chéo nhóm Việc làm khơng cần nhiều thời gian lại có ý nghĩa lớn Nó cho phép học sinh tự đánh giá lẫn nhau, tìm điểm làm được, chưa làm theo đánh giá chủ quan nhóm Trong suốt trình thảo luận học sinh giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, bao quát chung giúp đỡ học sinh yếu nhóm cịn gặp khó khăn cách động viên, khuyến khích có câu hỏi gợi mở - Bước 3: Báo cáo kết Để báo cáo kết nên lựa chọn thành viên có khả diễn đạt tốt, có kĩ trình bày cách thuyết phục biết bảo vệ ý kiến chung nhóm Nhưng cần có luân phiên báo cáo để đảm bảo quyền lợi thành viên, từ rèn luyện kĩ thuyết trình, kĩ giao tiếp học sinh Giáo viên chủ động mời đại diện nhóm lên trình bày kết thống nhóm, kết hợp phiếu học tập với bảng số liệu, biểu đồ kèm theo đồ, Sau người báo cáo trao đổi với nhóm khác cách trả lời câu hỏi liên quan nhóm cịn lại Giáo viên cho nhóm đặt câu hỏi thách đố để khơng khí buổi học thêm sôi lôi nhiều học sinh ý vào nội dung học Nếu ý kiến chất vấn nhóm báo cáo đặt câu hỏi ngược lại Giáo viên khuyến khích học sinh tự nhận xét, đánh giá kết ý tới câu hỏi câu trả lời nhóm - Bước 4: Giáo viên tổng hợp rút kết luận vấn đề thảo luận Giáo viên tổng kết lại cách xúc tích, có hệ thống ý kiến thống chưa thống Giáo viên phải tham gia ý kiến điều chưa thống dẫn dắt học sinh tìm kiến thức cịn thiếu nhóm Giáo viên đưa thơng tin phản hồi, từ nhận xét kết làm nhóm nhận xét tinh thần, ý thức làm việc chung nhóm cá nhân Để động viên, khuyến khích em tích cực làm việc giáo viên nên thu lại kết cá nhân sau chấm điểm Học sinh chủ động thực thêm bước: ghi lại nhận xét, kết luận giáo viên qua sản phẩm ban đầu sản phẩm hợp tác với bạn 2.3.3 Nội dung thực nghiệm Tiến hành dạy lớp thực nghiệm đối chứng - Lớp thực nghiệm giảng dạy với giáo án vận dụng phương pháp thảo luận nhóm chủ yếu Lớp đối chứng giảng dạy sử dụng phương pháp khác (chủ yếu phương pháp truyền thống) - Kiểm tra thực nghiệm: Dưới hình thức kiểm tra trắc nghiệm, phiếu câu hỏi, phiếu tập, kết đánh giá xây dựng theo thang điểm 10 tổng hợp lại qua bảng thống kê Trong q trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 10, thân vận dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ, phương pháp đàm thoại ( vấn đáp ) tiết dạy Cụ thể số sau: Tên dạy Các phương pháp sử dụng Phương pháp đàm thoại, phương Bài 11: Khí Sự phân bố nhiệt pháp thảo luận, phương pháp hướng độ khơng khí Trái Đất dẫn học sinh khai thác tri thức từ Bài 16: Sóng Thủy triều Dịng biển đồ, tranh ảnh,bảng số liệu Phương pháp thảo luận, phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp Bài 18: Sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố thuyết trình Phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận sinh vật Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi Phương pháp thảo luận, phương pháp đàm thoại, Phương pháp thảo luận, phương Bài 32: Địa lí ngành cơng nghiệp pháp đàm thoại, Bài 36: Vai trị, đặc điểm nhân Phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố luận nhóm, phương pháp khai thác tri thức từ đồ ngành giao thơng vận tải Bài 37: Địa lí ngành giao thông Phương pháp thảo luận, phương vận tải pháp khai thác tri thức từ đồ Trong giới hạn đề tài này, tơi xin trình bày soạn minh họa Tiết 41 - Bài 36 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Trình bày vai trị, đặc điểm ngành giao thơng vận tải tiêu chí đánh giá khối lượng dịch vụ ngành - Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ Về thái độ: - Liên hệ thực tế Việt Nam địa phương để hiểu mức độ ảnh hưởng nhân tố tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Về lực phát triển học sinh: + Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, thuyết trình + Năng lực sử dụng tranh ảnh, đồ, tư tổng hợp theo lãnh thổ II Chuẩn bị Giáo viên - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Bản đồ sơng ngịi Việt Nam - Một số tranh ảnh liên quan đến ngành giao thông vận tải - Máy tính - Máy chiếu Học sinh - Atlat Địa lí Việt Nam - Tự sưu tầm hình ảnh ảnh hưởng nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế - xã hội đến ngành giao thông vận tải III Phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở - Phương pháp khai thác tri thức từ đồ IV Tiến trình dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ a Trình bày cấu ngành dịch vụ? b Dựa đồ giao thông vận tải Việt Nam hiểu biết thân kể tên loại hình giao thơng vận tải nước ta? Theo em có nhân tố ảnh hưởng đến ngành giao thông vận tải? Bài Ngành giao thông vận tải ngành dịch vụ quan trọng, ví mạch máu thể Vậy cụ thể ngành có vai trị nào? Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải? Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị đặc điểm ngành giao thông vận tải - Bước 1: Giáo viên cung cấp số hình ảnh vai trị ngành giao thơng vận tải sau đặt câu hỏi: ? Dựa vào nội dung mục I.1/SGK kết hợp với hiểu biết thân hình ảnh sau trình bày vai trị ngành giao thơng vận tải ? - Bước 2: Giáo viên đặt tiếp câu hỏi: Chứng minh tiến ngành GTVT tác động to lớn làm thay đổi phân bố sản xuất phân bố dân cư giới?  Nhờ tiến ngành GTVT làm tăng tốc độ vận chuyển, rút ngắn thời gian, giảm chi phí vận tải mức độ tiện nghi an toàn tăng lên Nếu trước sở sản xuất thường phân bố gần nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ xu hướng phân bố công nghiệp trung tâm công nghiệp gắn liền với đầu mối giao thông Cụ thể vận tải đường ô tô khối lượng vận tải tăng từ 15 – 20 lần Nội dung I Vai trị đặc điểm ngành giao thơng vận tải Vai trị - Phục vụ nhu cầu lại giúp sinh hoạt thuận tiện - Đảm bảo trình sản xuất diễn liên tục - Thực mối liên hệ kinh tế - xã hội địa phương, nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phân bố sản xuất dân cư - Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa vùng núi xa xơi, củng cố tính thống kinh tế - Tăng cường sức mạnh quốc phòng - Tạo mối giao lưu nước giới 10  Đối với phân bố dân cư: Dân cư không cần tập trung gần nơi họ làm việc mà sống cách hàng chục km mà hàng ngày Ví dụ đường sắt, nhờ tàu siêu tốc có tốc độ lên tới 300km/h chí 500km/ h (gấp - 10 lần tốc độ tàu trước đây) -Bước 3: GTVT ảnh hưởng tới xu hướng tồn cầu hóa ?  Nhờ tiến ngành GTVT mà xóa bỏ dần khoảng cách mặt địa lí, giới ngày xích lại gần - Bước 4: Tại nói để phát triển kinh tế - xã hội miền núi GTVT cần trước bước ? Thúc đẩy giao lưu địa phương miền núi, đồng miền núi, từ phá cô lập kinh tế miền núi trở ngại địa hình Khai thác mạnh miền núi, hình thành cấu kinh tế đa dạng Thu hút dân cư từ nơi khác đến, thu hút thêm vốn đầu tư  Củng cố an ninh quốc phịng Chuyển ý: Như GTVT có vai trị thiếu hoạt động sản xuất đời sống Vậy ngành có đặc điểm bật? - Bước 5: Giáo viên đưa ví dụ việc vận chuyển hàng hóa hành khách sau yêu cầu HS: + Xác định: khối lượng vận chuyển, quãng đường di chuyển (cự li) khối lượng luân chuyển ? + Vậy ngành GTVT có đặc điểm bật? (Sản phẩm, tiêu chí đánh giá số lượng, tiêu chí đánh giá chất lượng) Đặc điểm - Sản phẩm ngành chuyên chở người hàng hóa - Tiêu chí để đánh giá khối lượng dịch vụ ngành: + Khối lượng vận chuyển + Cự li vận chuyển + Khối lượng luân chuyển - Tiêu chí đánh giá chất lượng ngành: + Tốc độ vận chuyển + Sự tiện nghi 11 + Sản phẩm ngành có khác với sản phẩm nông nghiệp công nghiệp?  Khác với ngành nông nghiệp công nghiệp, ngành GTVT không tạo sản phẩm vật chất qua chuyển dịch từ nơi đến nơi khác mà làm giá trị hàng hóa tăng thêm Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải (Hoạt động nhóm) - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành + Sự an tồn + Cước phí vận chuyển II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Điều kiện tự nhiên - Qui định có mặt vai trị số loại hình vận tải (Ví dụ) nhóm (ứng với tổ) với nhiệm vụ: - Ảnh hưởng đến công tác thiết kế, Dựa vào mục II/SGK, kết hợp hiểu biết khai thác công trình vận tải (Ví dụ) Khí hậu thời tiết ảnh hưởng sâu thân hình ảnh sau phân sắc đến hoạt động phương tiện vận tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tới phát tải (bão, lũ, chế độ nước phân hóa theo triển phân bố ngành giao thơng vận mùa, nước sơng đóng băng vùng ôn đới, sương mù, tuyết rơi, ) tải? Lấy ví dụ chứng minh? Điều kiện kinh tế - xã hội Nhóm nhóm 3: tìm hiểu điều - Sự phát triển phân bố ngành kiện tự nhiên kinh tế có ý nghĩa định Nhóm nhóm 4: tìm hiểu điều phát triển phân bố ngành GTVT kiện kinh tế- xã hội - Phân bố dân cư thành - Bước 2: GV cung cấp thêm tài liệu ngành GTVT “Địa lí kinh tế phố lớn chùm đô thị ảnh - xã hội giới” “Địa lí kinh tế hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách - xã hội Việt Nam” hình ảnh liên quan GV cho HS thảo luận khoảng phút để hoàn thiện vào phiếu cá nhân phiếu chung nhóm - Bước 3: GV cho nhóm tự nhận xét chéo cho khoảng phút - Bước 4: Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm cịn lại lắng nghe sau nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi chất vấn cho nhóm trình bày theo 12 câu hỏi gợi ý đặt thêm câu hỏi mới: - Kể tên phương tiện vận tải đặc trưng vùng hoang mạc cà vùng băng giá gần cực Bắc? (Ở vùng hoang mạc có phương tiện vận tải thô sơ (lạc đà) phương tiện đại ô tô, máy bay Ở vùng gần Cực Bắc có xe chó kéo, máy bay, tàu phá băng - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc nước ta có ảnh hưởng đến ngành GTVT? (Thuận lợi cho phát triển đường sơng nên ngành có khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn thứ loại hình vận tải nước ta Tuy nhiên lại trở ngại cho đường ô tô đường sắt nên tốn xây dựng cầu, phà.) - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hoang mạc nhiệt đới có ảnh hưởng đến ngành GTVT nào? (khơng có điều kiện phát triển đường sơng đường sắt, đường tơ gặp nhiều khó khăn bão cát sa mạc nên cần phải có thiết kế đặc biệt để chống lại nóng dội để tránh ăn mòn cát) - Tác động ngành công nghiệp tới phát triển, phân bố hoạt động ngành GTVT?(Sự phát triển ngành công nghiệp làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên liệu, sản phẩm từ mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên liệu thị trường tiêu thụ.Vì vùng kinh tế lâu đời có mạng lưới đường GTVT dày đặc với phương tiện đa dạng, đại 13 nhiều vùng khai thác.Công nghiệp cung cấp nhiên liệu (xăng, dầu ), phương tiện vận tải, xây dựng hệ thống đường sá, cầu cống, nhà ga, bến cảng… - Liệt kê phương tiện vận tải đặc trưng tham gia vào giao thông vận tải thành phố ? (Máy bay, tàu cao tốc, tàu điện ngầm, ô tô du lịch, xe bus, taxi, ) GV đặt thêm câu hỏi: ? Theo em địa hình nước ta phần lớn đồi núi lãnh thổ trải dài nhiều vĩ độ gây khó khăn cho ngành GTVT? (Địi hỏi chi phí lớn cho xây dựng đường sá, cầu cống) ? Theo em với đặc điểm tự nhiên nước ta (các em học lớp 9) ngành giao thơng vận tải có vai trị quan trọng nhất?  Đường ô tô ? Theo em điều kiện tự nhiên hay điều kiện kinh tế - xã hội có vai trị định phát triển phân bố ngành giao thông vận tải ? (Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu tới khía cạnh kĩ thuật điều kiện kinh tế - xã hội đóng vai trị định đến ngành GTVT) V Củng cố Giáo viên tổ chức trị chơi chữ, chủ đề: AN TỒN GIAO THƠNG với chữ: Câu 1: Một khó khăn khí hậu làm cản trở tầm nhìn xa phương tiện vận tải đặc biệt ngành hàng không? (7 chữ cái) Đáp án: SƯƠNG MÙ lấy chữ N, G Câu 2: Là phương tiện vận tải có ưu tốc độ vận chuyển nhanh thời gian gần lại gây nhiều vụ tai nạn thảm khốc? (6 chữ cái) Đáp án: MÁY BAY lấy chữ A 14 Câu 3: Loại hình vận tải có khối lượng vận chuyển hàng hóa hành khách lớn nước ta ? (3 chữ cái) Đáp án: Ô TÔ  lấy chữ T Câu 4: Một khó khăn nguồn nước xứ lạnh làm cản trở hoạt động đường sông, hồ? (8 chữ cái) Đáp án: ĐÓNG BĂNG  lấy chữ O Câu 5: Loại đường giao thơng có cự li vận chuyển hàng hóa xa nước ta, đảm nhận nhiều mối giao lưu quốc tế? (9 chữ cái) Đáp án: HÀNG KHÔNG  lấy chữ H Câu 6: Đối với đất nước quốc đảo Nhật Bản, PhiLippin, Anh, loại hình giao thơng đóng vai trị định ? (9 chữ cái) Đáp án: ĐƯỜNG BIỂN  lấy chữ I VI Hướng dẫn học nhà - Hs làm tập số 4/SGK/141 vào - Đọc chuẩn bị 37 - Địa lí ngành giao thông vận tải 2.3.4.Kết thực nghiệm Giáo viên cho đề kiểm tra 15 phút Lựa chọn đáp án cho câu hỏi sau? (mỗi câu trả lời 1.0 điểm) Câu 1: Giao thông vận tải có vai trị gì? A Giúp q trình sinh hoạt diễn thuận tiện B Vận chuyển hàng hóa C Tạo nhiều sản phẩm D Thúc đẩy giao lưu vùng (Đáp án A, B, D) Câu 2: Các ngành kinh tế có ý nghĩa phát triển ngành giao thông vận tải? A Ảnh hưởng đến thiết kế, thi cơng cơng trình vận tải B Cung cấp phương tiện vận tải C Xây dựng hệ thống đường sá, cầu, cống, sân bay, bến cảng D Là khách hàng (Đáp án B, C, D) Câu 3: Những khó khăn mặt tự nhiên tới hoạt động ngành giao thơng vận tải? A Địa hình núi cao B Dân cư thưa thớt C Sương mù làm cản tầm nhìn xa D Sự phân hóa theo mùa nước sông, hồ E Các thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần (Đáp án A, C, D, E) Câu 4: Tiêu chí đánh giá số lượng ngành giao thơng vận tải gì? A Độ an tồn B Cước phí C Khối lượng hàng hóa D Số lượng hành khách E Quãng đường di chuyển F Khối lượng luân chuyển (Đáp án C, D, E, F) Câu 5: Đối với lĩnh vực an ninh quốc phịng, giao thơng vận tải có ý nghĩa nào? A Củng cố hệ thống phòng thủ B Đảm bảo giữ vững chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ C Vận chuyển vũ khí D Vận chuyển binh lính E Nâng cao đời sống nhân dân (Đáp án A, B, C, D) Câu 6: Địa hình chia cắt với ¾ diện tích đồi núi nước ta gây khó khăn cho loại hình vận tải nào? A Đường sắt B Đường ô tô C Đường biển D Đường hàng không (Đáp án A, B) Câu 7: Khó khăn với hoạt động ngành giao thơng vận tải nước ta gì? A Nước sơng đóng băng mùa đơng B Nhiều thiên tai C Bờ biển dài, bị cắt xẻ mạnh D Nhiều sông phải tốn xây cầu (Đáp án B, D) Câu 8: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động phân bố ngành giao thơng vận tải? A Qui định có mặt vai trị số loại hình vận tải B Ảnh hưởng đến chi phí xây dựng C Làm cản trở hoạt động số loại hình vận tải D Ảnh hưởng đến thông số kĩ thuật E Có vai trị định tới hoạt động ngành 16 (Đáp án A, B, C, D) Câu 9: Do yêu cầu mà ngành kinh tế lựa chọn loại hình giao vận tải, qui định hướng cường độ vận tải? A Yêu cầu khối lượng vận tải B Yêu cầu tiện nghi C Yêu cầu tốc độ vận chuyển D Yêu cầu độ an toàn E Yêu cầu cự li (Đáp án A, C, D, E) Câu 10: Sản phẩm ngành giao thơng vận tải gì? A Máy móc B Mặt hàng tiêu dùng C Vận chuyển hàng hóa D Vận chuyển hành khách E Nơng sản (Đáp án C, D) Kết quả: Bảng 1: Tổng hợp điểm tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm (10A) lớp đối chứng (10B) qua kiểm tra Điểm Số lượng Lớp 10A Tỷ lệ (%) Lớp 10B Lớp 10A Lớp 10B 0 0.0 0 0.0 0 0.0 8.3 2.8 25.0 13 22.9 36.2 10 28.6 22.2 11 31.4 8.3 14.3 0.0 10 0 0.0 0.0 Tổng 35 36 100.0 100.0 Bảng 2: Tổng hợp tỉ lệ học lực học sinh lớp thực nghiệm (10A) lớp đối chứng (10B) - đơn vị: % Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 10A 45.7 28.6 25.7 0.0 17 10B 8.3 22.2 61.2 8.3 Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy kết học tập lớp thực nghiệm (10A) cao so với lớp đối chứng (10B) Ở lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nên tỉ lệ học sinh giỏi cao (chiếm 74.3% riêng tỉ lệ giỏi đạt 45.7%), khơng có học sinh có điểm yếu chứng tỏ em tiếp thu có hiệu Còn lớp đối chứng sử dụng phương pháp khác nên mức độ nhận thức học sinh có phân hóa rõ rệt: tỉ lệ giỏi lớp thực nghiệm (chỉ đạt 30.5%), tỉ lệ yếu cao (chiếm 8.3%), chứng tỏ em tiếp thu kiến thức chậm 2.3.5 Một số khó khăn q trình thổ chức thảo luận: - Về sở vật chất: Ở miền núi phòng thiết bị mơn Địa lí cịn chưa đáp ứng u cầu Cịn phịng thực hành, vườn địa lí ,…thì có - Về thiết bị dạy học: Các trang thiết bị thiếu máy móc đại, đồ, biểu đồ, - Về thời gian: Khó khăn lớn việc tổ chức thảo luận nhóm Địa lí 10 hạn hẹp thời gian Trong khoảng 45 phút tiết học khó để học sinh trao đổi, thảo luận nhiều nội dung Hơn môn Địa lí chưa trọng nên việc tìm hiểu trước nhà hạn chế Do phải lựa chọn nội dung thảo luận hợp lí phải cân nhắc kĩ việc đảm bảo mục tiêu dạy với quĩ thời gian - Về phía giáo viên: Với tâm lí ngại sử dụng thiết bị dạy học làm kĩ đọc đồ, lược đồ - kĩ thực hành liền với mơn học Từ học sinh thiếu chỗ dựa để thảo luận thiếu tư liệu tham khảo - Về phía học sinh: Sự phân hóa trình độ nhận thức học sinh khó khăn khơng nhỏ Thực tế rằng, thảo luận nhóm có hiệu cao với học sinh khá, giỏi em thực quan tâm đến môn học Cịn với học sinh có học lực yếu tỏ lúng túng, khơng biết làm việc không tự tin để tranh luận với bạn khác Và số học sinh “cá biệt” thường khơng có ý thức tự giác làm việc mà thường tranh thủ thảo luận để nói chuyện riêng, đơi tính cá nhân q cao cịn làm đồn kết nhóm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm chủ yếu nên có hoạt động tích cực học sinh học, khơng khí lớp học 18 sôi học sinh thực hút vào nội dung học tập Từ học sinh chủ động tiếp thu tri thức học mức độ hiểu cao, em biết ứng dụng vào thực tiễn sống Còn lớp đối chứng lượng kiến thức giáo viên chủ yếu dạy theo hướng đặt câu hỏi vấn đáp với nội dung đơn giản nên học sinh thụ động ghi chép có ý kiến phát biểu nên lớp trầm, khơng khí lớp học nặng nề, khả tiếp nhận kiến thức em chậm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Đổi phương pháp dạy học xu tất yếu giáo dục thời đại ngày Điều quan trọng cần có nhận thức đắn có hành động thiết thực từ Với đề tài trước hết xây dựng sở khoa học sở thực tiễn phương pháp thảo luận dạy học Địa lí 10 - Đề tài thực nghiệm Trung tâm GDTX Cẩm Thủy cho kết khả quan Chứng tỏ phương pháp thảo luận góp phần bồi dưỡng cho học sinh khả tự học lòng ham học hỏi Đây cầu nối để em tiếp bước đường lĩnh hội tri thức thích nghi với sống sau 3.2 Kiến nghị Để sử dụng hiệu phương pháp thảo luận nhóm theo hướng phát huy lực dạy học Địa lí 10 - bản, tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Về cấp nhà nước nhà quản lí: Cùng với chủ trương đưa giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhà nước cần phải đầu tư, bổ sung, nâng cấp tiến tới hoàn thiện đại sở vật chất ngành giáo dục Phòng học phải có trang bị phương tiện, thiết bị đại hướng tới phòng học “di động” - tất vị trí trở thành bảng, thành nơi trưng bày sản phẩm Đồng thời nên xây dựng phịng học Địa lí riêng biệt trang bị đầy đủ đồ, lược đồ kèm theo video, băng hình,… - Về nội dung chương trình: có nhiều nội dung giảm tải chương trình Địa lí 10 - nhiều nội dung dài trừu tượng kiến thức đại cương tự nhiên, kinh tế - xã hội giới Theo ý kiến chủ quan cần tiếp tục giảm tải số nội dung để chương trình khơng nặng với khả tiếp thu học sinh lớp 10 - Về phía giáo viên: Cần phải tạo đổi từ suy nghĩ tư người giáo viên Mỗi giáo viên cần thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn để vững vàng tri thức Ngoài cần tăng cường buổi tập huấn đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Chỉ có 19 vậy, giáo viên tích cực áp dụng phương pháp có thảo luận để giúp học sinh tự lĩnh hội tri thức rèn luyện nhiều kĩ sống cần thiết cho em kĩ giao tiếp, kĩ tự học nhiều lực khác Trong phạm vi đề tài, giáo viên ứng dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng mơn Địa lí nhằm phát huy lực học sinh Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian nên vận dụng số minh họa chương trình giảng dạy Vì vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong Hội đồng khoa học Ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa quan tâm giúp đỡ để chúng tơi rút kinh nghiệm thực tốt công tác giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cẩm Thủy, ngày 19 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Yên 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí 10 - Sách giáo viên Địa lí 10 - Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực - Đặng Văn Đức - Nhà xuất đại học sư phạm Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí lớp 10 - Phạm Thị Sen - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học - Dự án Việt - Bỉ Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học - Lê Văn Ân ĐHSP Huế - 2003 21 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận của SKKN 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Ưu điểm thảo luận nhóm 2.2 Thực trạng vấn đề trước sử dụng SKKN 2.3 Giải pháp cách thức tổ chức thực để giải vấn đề 2.3.1 Vai trò giáo viên tổ chức thảo luận 2.3.2 Các bước tổ chức thảo luận 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 2.3.4 Kết thực nghiệm 15 2.3.5 Một số khó khăn trình tổ chức thảo luận 18 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục 19 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 21 22 ... theo thang điểm 10 tổng hợp lại qua bảng thống kê Trong trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 10, thân vận dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp hướng. .. giáo khoa 10 - bản, nghiên cứu tài liệu cần thiết tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học, phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều... sống sau 3.2 Kiến nghị Để sử dụng hiệu phương pháp thảo luận nhóm theo hướng phát huy lực dạy học Địa lí 10 - bản, tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Về cấp nhà nước nhà quản lí: Cùng với chủ trương

Ngày đăng: 20/07/2020, 07:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan