1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án lớp 4 tuần 1đến 4

160 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

PHÒNG G IÁO DỤC - ĐÀO TẠO TÂY SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TÂY GIANG ******@@****** GIÁO ÁN Lớp: 4E Giáo án: Lê Thị Hồi Hương Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E NĂM HỌC 2013 - 2014 GV: Lê Thị Hồi Hương 2 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E GV: Lê Thị Hồi Hương HỌC KỲ I Từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 8 năm 2013 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Chính tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến100.000 Trung thực trong học tập Môn lòch sử và đòa lí (Nghe, viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 3 Toán LT&C Khoa học Kỉ thuật Ôn tập các số đến 100.000 (tt) Cấu tạo của tiếng Con người cần gì để sống ? Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu 4 Kể chuyện Tập đọc Toán Tập làm văn Sự tích Hồ Ba Bể Mẹ ốm Ôn tập các số đến 100.000 (tt) Thế nào là kể chuyện ? 5 Toán Đòa lý LT&C Biểu thức có chứa một chữ Làm quen với bản đồ Luyện tập về cấu tạo của tiếng 6 Toán Khoa học Tập làm văn HĐTT Luyện tập Trao đổi chất ở người Nhân vật trong truyện Tổng kết cuối tuần 3 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013 Chủ điểm: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN Tập đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Theo Tô Hoài I. Mục tiêu: 1. Kó năng: - Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2. Kiến thức: - Hiểu các từ trong bài. -Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng nhân ái, biết yêu thương và giúp đỡ mọi người, có tinh thần đấu tranh kiên quyết chống cái xấu, cái ác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK; Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Ph ươ ng pháp: Đàm thoại , trực quan, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 2’ 10’ A. Ổn đònh tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chung: - Cho HS xem tranh trang 3 giới thiệu chủ điểm “Thương người như thể thương thân”. - Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941. Đây là truyện được các bạn nhỏ ở mọi nơi yêu thích. - Bài tập đọc: “Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu” được trích từ truyện này hôm nay các em sẽ được học. - Giáo viên ghi đề lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc: - Cho một HS đọc toàn bài. - Giáo viên chia đoạn: Đoạn 1: Hai dòng đầu Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Hát tập thể, kiểm tra só số - Học sinh theo dõi và lắng nghe giới thiệu. - Học sinh nhắc lại tên bài tập đọc và tác giả. - HS đọc, cả lớp theo dõi. GV: Lê Thị Hồi Hương 4 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E 10’ - Mời 4 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn: + Lượt 1: GV nhận xét, sửa lỗi những em phát âm sai, ngắt, nghỉ hơi chưa đúng. + Lượt 2: HS đọc và tập giải nghóa các từ ở chú thích. - GV giải thích thêm: ngắn chùn chùn (ngắn đến quá mức rất khó coi); thui thủi ( cô đơn, lặng lẽ một mình không có ai bầu bạn). - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc lại bài. - Giáo viên đọc mẫu cả bài- giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. b. Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt? - Ý chính: Nhà Trò bé nhỏ, yếu ớt - Học sinh đọc đoạn 3 tìm hiểu: Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? - Các em hãy đọc đoạn 4 và tìm những lời nói và cử chỉ nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn. - Cho học sinh xem tranh và nói: + Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói mạnh mẽ, dứt khoát làm cho Nhà Trò yên tâm. + Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xòe cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn, sửa lỗi phát âm. - HS tập giải nghóa từ. - HS đọc theo cặp. -1 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi SGK. - HS đọc, hiểu đoạn 1 -Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chò Nhà Trò gục đầu trên tảng đá cuội. - Học sinh đọc đoạn 2, trả lời: -Thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. - Học sinh đọc đoạn 3, trả lời: -Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe ăn thòt. - HS đọc đoạn 4, trả lời: - Học sinh quan sát tranh và nghe giảng. GV: Lê Thị Hồi Hương 5 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E 11’ 3’ 1’ - Ý chính: Tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn - Cho học sinh đọc lướt bài, nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích? Vì sao em thích? Ví dụ: Dế Mèn xòe cả hai càng ra, bảo … -> thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn như một võ só oai vệ, mạnh mẽ nghóa hiệp. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm : - Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV chốt lại cách đọc phù hợp: + Đọc thể hiện cái nhìn ái ngại của Dế Mèn đối với Nhà Trò. + Đọc lời kể lể của Nhà Trò – giọng đáng thương. + Đọc lời nói của Dế Mèn giọng mạnh mẽ, thể hiện sự bất bình. - Giáo viên treo đoạn văn ghi sẵn ở bảng phụ lên bảng. Giáo viên đọc và hướng dẫn cách đọc. - Cho học sinh đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm. D. Củng cố ø: - Qua luyện đọc, tìm hiểu, em thấy bài văn ca ngợi điều gì? - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn. E. Nhận xét – dặn dò:: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà các em tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò phần tiếp theo của câu chuyện sẽ được học ở tuần 2. Nếu có điều kiện các em nên tìm đọc tác phẩm: “Dế Mèn phiêu lưu kí”. - Học sinh đọc, xung phong nêu - 4 HS đọc bài. Cả lớp nhận xét bạn đọc đoạn đó giọng đã phù hợp chưa, nên đọc như thế nào cho tốt. - HS theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - Một vài HS thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. - HS trả lời. - Học sinh nghe dặn. Rút kinh nghiệm: . Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số. - Ôn tập về chu vi của hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. 2. Kó năng : - Rèn học sinh nắm vững cấu tạo số. GV: Lê Thị Hồi Hương 6 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E - Đọc, viết số chính xác. - Tính được chu vi của các hình trên. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích toán học. II. Đồ dùng: Giáo viên : Phiếu ghi nội dung bài tập 2, bảng phụ, hình vẽ bài 4. Học sinh: SGK, vở, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 1’ 7’ 5’ 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập toán của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ở lớp 3, các em đã được học các số đến 100 000. Tiết học này sẽ giúp các em ôn tập các số đến 100 000. Giáo viên ghi đề lên bảng. b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng: - Giáo viên viết lên bảng số: 83 251, yêu cầu HS đọc số và chỉ chữ số hàng đơn vò, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn. - Tiến hành tương tự như vậy với số: 83 001; 80 201; 80 001 - Các em hãy nhớ lại xem: Giữa hai hàng liền kề nhau có quan hệ với nhau như thế nào? - Cho học sinh nêu: Các số tròn chục Các số tròn trăm Các số tròn nghìn Các số tròn chục nghìn c. Thực hành: Bài 1: a) - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - GV kẽ tia số lên bảng, cho học sinh nhận xét, tìm ra qui luật viết các số trong dãy số này. Vậy cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau 30 000 là số nào? Sau nữa là số nào? Em tự viết tiếp cho hết các vạch còn lại trên tia số. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. -Hát. -Bày đồ dùng học tập toán lên bàn. -Học sinh chú ý lắng nghe. -Học sinh đọc số (Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt) và chỉ chữ số hàng đơn vò (1), chữ số hàng chục (5), chữ số hàng trăm (2); chữ số hàng nghìn (3), chữ số hàng chục nghìn (8). - Học sinh đọc và chỉ ra chữ số ứng với mỗi hàng. - Giữa hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần (1 chục bằng 10 đơn vò, 1 trăm = 10 chục). 10, 20, 40, 50, 70 … 100, 200, 300, 400, 500, … 1 000, 2 000, 3 000, 4 000 … 10 000, 20 000, 30 000 … Học sinh nêu yêu cầu. - Tìm số hàng chục nghìn liền sau. - 20 000 - 40 000 - Học sinh viết tiếp 50 000, 60 000. - Học sinh viết trên bảng. Đọc trước lớp. Cả lớp nhận xét. GV: Lê Thị Hồi Hương 7 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E 7’ 6’ 7’ - Cho HS ôn lại cách đọc số đã viết. b) Cho học sinh tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp. Giáo viên theo dõi và giúp thêm cho học sinh yếu. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: - Giáo viên đính bảng phụ đã kẻ sẵn, gọi HS nêu yêu cầu. - Cho học sinh phân tích mẫu Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đ.vò 63850 91907 8105 6 9 3 1 8 8 9 1 5 0 0 0 7 5 - Phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm dán bài, đọc bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Chú ý: 70008: đọc là “Bảy mươi nghìn không trăm linh tám” không đọc là “Bảy mươi nghìn linh tám”. Bài 3: Câu a: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự phân tích mẫu. - Cho HS làm các bài còn lại, 3 em làm ở bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Câu b: - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Cho HS làm các bài còn lại vào vở, 3 em làm ở bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Bài 4: - Giáo viên đính các hình lên bảng - Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. - Cho HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. - HS đọc . -HS viết lên bảng con, 1 em viết bảng lớp: 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000 - Học sinh nhận xét, thống nhất kết quả. - Đọc số - HS phân tích mẫu: Số 63850 gồm 6 chục nghìn, 3 nghìn, tám trăm, 5 chục, 0 đơn vò. Đọc là: Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi. - HS làm bài theo nhóm. - HS đọc bài của nhóm mình. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nêu: 8723 = 8000+ 700 + 20 + 3 - 3 học sinh lên bảng làm: 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - HS theo dõi. - 3 HS lên bảng làm. HS làm vào vở. - HS nhận xét kết quả. -Tính chu vi các hình. - HS nêu. Chu vi hình ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) Chu vi hình MNPQ là: (4 + 8 ) x 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuông GHIK là: GV: Lê Thị Hồi Hương 8 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E 3’ 2’ 4. Củng cố: - Cho học sinh nêu lại cách đọc viết số đến 100 000. - Cho học sinh nêu lại cách tính chu vi hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bò tiết sau Ôn tập (tiếp). 5 x 4 = 20 (cm) - Học sinh nêu. Rút kinh nghiệm: . Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Học sinh nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trò của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Kó năng : Biết trung thực trong học tập, luôn động viên bạn trung thực trong học tập. 3. Thái độ: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng học tập: GV: Tranh trong sách giáo khoa phóng lớn và câu hỏi. HS: SGK, mỗi em 3 bông hoa đỏ, xanh, vàng. III. Phương pháp: Đàm thoại – thảo luận. IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 10’ A. Ổn đònh : B. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Có một đức tính rất cần thiết trong học tập đó là tính trung thực. Vậy trung thực trong học tập là như thế nào? Hôm nay các em sẽ tỉm hiểu qua bài đạo đức “ Trung thực trong học tập”. - Giáo viên ghi đề . b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Xử lý tình huống: • Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được tác dụng, giá trò của trung thực. • Cách tiến hành: - Cho HS xem tranh và đọc nội dung tình huống. Hát - HS chú ý nghe - HS theo dõi. - HS mở SGK trang 3, xem tranh, đọc nội dung tình huống. GV: Lê Thị Hồi Hương 9 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E 10’ 10’ 3’ - Yêu cầu HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long. - GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính: a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau. - Hỏi: nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV đọc cách a, cách b, cách c cho HS giơ tay. - Những HS nào có cùng 1 cách giải quyết thì xếp vào 1 nhóm. Từng nhóm thảo luận xem vì sao lại chọn cách giải quyết đó. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV cùng cả lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. - GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV ghi phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 SGK) - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc cá nhân. - Tổ chức cho HS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau. - GV kết luận: +Việc (c) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), (b) là thiếu trung thực trong học tập. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2 SGK) - GV nêu từng ý, yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào một trong 3 vò trí qui ước theo 3 thái độ: tán thành, phân vân hay không tán thành. 1. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. 2. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. 3. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. - Tổ chức cho các nhóm trao đổi. - GV kết luận: Ý kiến (b), (c) : đúng; ý kiến (a) : sai. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Về nhà sưu tầm các mẫu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ bài 6. -HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long. - HS giơ tay. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS trao đổi, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ ( 2 – 3 HS) -HS nêu yêu cầu -HS làm bài. - HS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau. -Từng HS lựa chọn là tán thành, phân vân hay không tán thành theo các ý GV nêu. - Các em có cùng sự lựa chọn sẽ lập 1 nhóm, giải thích lý do lựa chọn của mình. - HS đọc ghi nhớ. - HS nghe dặn . GV: Lê Thị Hồi Hương 10 . ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) Chu vi hình MNPQ là: (4 + 8 ) x 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuông GHIK là: GV: Lê Thị Hồi Hương 8 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E 3’ 2’ 4. Củng cố:. ÁN Lớp: 4E Giáo án: Lê Thị Hồi Hương Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E NĂM HỌC 2013 - 20 14 GV: Lê Thị Hồi Hương 2 Trường Tiểu học số 1 Tây Giang Giáo án lớp 4E GV: Lê. chục). 10, 20, 40 , 50, 70 … 100, 200, 300, 40 0, 500, … 1 000, 2 000, 3 000, 4 000 … 10 000, 20 000, 30 000 … Học sinh nêu yêu cầu. - Tìm số hàng chục nghìn liền sau. - 20 000 - 40 000 - Học sinh

Ngày đăng: 14/02/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w