Giáo án 4 - Tuần 14

20 263 0
Giáo án 4 - Tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 4 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 tập đọc Tiết 27: Chú đất nung I. Mục tiêu: - Đọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. - . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọn hồn nhiên , khoai thai ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời của ngời kể vớilời các nhân vật . - Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao. - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc một bài học thuộc lòng bài Vẽ trứng. *GV giới thiệu bài. HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn( bài chia thành 3 đoạn ). - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới. - GV sửa lỗi đọc cho HS. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc lại bài theo nhóm. - Giáo viên đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài : GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau: *Đoạn 1 : HS đọc thầm ? Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau nh thế nào ? Cu Chắt có đồ chơI là một chàng kị sĩ cỡi ngợi rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. Các đồ chơI nh chàng kĩ sĩ, nàng công chúa đợc nặn từ bột màu sặc sỡ, trông rất đẹp. *Đoạn 2 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2 . ? Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì ? Chú bé đất giây bẩn hết quần áo của hai ngời bột.Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp.Cu chắt bỏ riêng hai ngời bột vào cáI lọ thuỷ tinh. * Đoạn 3 : HS đọc thầm ? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? Vì chú muốn đợc xông pha làm việc có ích. ? Chi tiết "nung trong lửa " tợng trng cho điều gì ? PhảI rèn luyện qua thử thách mới có thể trởng thành và cứng rắn. - GV: Em hãy nêu nội dung chính của bài - HS nêu nội dung của bài, nhận xét. GV nhận xét và ghi bảng. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - HS thi đọc diễn cảm. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Đạo đức Tiết 14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.(Tiết 1) I. Mục tiêu : - Hiểu đợc cộng lao của các thày giáo , cô giáo đối với HS - HS phải kính trọng , biết ơn , yêu quí thày giáo, cô giáo . - Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thày ,giáo cô giáo . - Luôn luôn có thái độ và hành động kính trọng và biết ơn các thày giáo , cô giáo . - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi học sinh có ba tấm thẻ, màu. III. Các hoạt động dạy học. HĐ 1. Kiểm tra bài cũ : - Gv kiểm tra : ? Vì sao phải phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ cho ví dụ? *GV giới thiệu bài HĐ 2: Xử lýtình huống Mục tiêu: Học sinh biết xử lý tình huống. - Cách tiến hành: + Giáo viên nêu tình huống: Học sinh dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. Học sinh lựa chọn và trình bày trớc lớp. Nhận xét. - GVKL: Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy thầy giáo cô giáo. 3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm 2 bài tập 1. *Mục tiêu: Học sính nhận biết đợc việc làm nào thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. - Cách tiến hành: +Giáo viên nêu yêu cầu từng nhóm học sinh làm bài. Từng nhóm thảo luận. + Học sinh lên chữa bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Giáo viên nhận xét và đa ra phơng án đúng của bài tập: Các tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. Tranh 3 không trào cô giáo dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy cô giáo. 4. Hoạt động 3: Thảo luân nhóm bài tập 2: + Muc tiệu: Học sinh nhận biết đợc những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo. + Cách tiến hành: - Giáo viên chia làm 7 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tiên một việc làm trong bài tập 2. - Từng nhóm thảo luận. Từng nhóm lên dán băng chữ theo hai cột Biết ơn hay không biết ơn trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc làm mà nhóm mình đã thảo luận. Các nhóm khác nhận xét. - GVKL: Có nhiều các thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo, Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo. - Hai học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài. C hiều lịch sử Tiết 14: Nhà Trần thành lập I - M ục tiêu *Sau bài học HS nêu đợc - Nêu đợc hoàn cảnh ra đời của nhà Trần . - Nêu đợc tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc , luật pháp , quân đội thờiTrần. - Thấy đợc mối quan hệ gần gũi , thân thiện giữa vua với quan , giữa vua với dân dới thời nhà Trần . - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II Đ ồ dùng dạy học Hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập cho HS III.C ác hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ : *GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : Em hãy tờng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ 2 - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến ? - GV nhận xét và ghi điểm. *GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - GV yêu cầu HS đọc SGK , GV hỏi : + Hoàn cảnh nớc ta cuối thế kỷ XII nh thế nào ? ( Cuối thế kỷ XII , nhà Lý suy yếu , nội bộ triều đình lục đục , đời sống nhân dân khổ cực . Giặc ngoại xâm lăm le xâm lợc nớc ta . Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng ) + Trong hoàn cảnh đó , nhà Trần đã thay thế nhà Lý nh thế nào ? ( Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng . Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh , rồi nhờng ngôi cho chồng . Nhà Trần đợc thành lập ) - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 . * Hoạt động 2 : Nhà Trần xây dựng đất nớc - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập sau : + Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội ? + Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ? - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trớc lớp . - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét . - GV hỏi : Hãy tìm những sự việc cho thấy dới thời Trần , quan hệ giữa vua với quan , giữa vua và dân cha quá cách xa ? - GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nớc - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 2 3. Củng cố -Dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài. Sáng Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 khoa học Tiết 27: Một số cách làm sạch nớc. i. m ục tiêu - Nêu một số cách làm sạch nớc và hiệu quảcủa từng cách mà gia đình và địa phơng đã áp dụng . - Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn lọc nớc đơn giản và sản xuất nớc sạch cảu nhà máy n- ớc . - Biết đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc khi uống . - Biết cách làm sạch nớc ở những công đoạn đơn giản . - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nớc ở mỗi gia đình và địa phơng . - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. ii. đ ồ dùng dạy học GV: Hình trang 56,57 SGK III.Các hoạt động dạy học HĐ 1: KTBC: ? Hãy nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc ? ? Nêu tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm ? - GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Các cách làm sạch nớc thông thờng * Mục tiêu : Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách . * Cách tiến hành : GV nêu câu hỏi ? Gia đình hoặc địa phơng em đã sử dụng nhữnh cách nào để làm sạch nớc ? a, Lọc nớc b, Khử trùng nớc c, Đun sôi *Hoạt động 2 : Thực hành lọc nớc * Mục tiêu : Biết đợc nguyên tắc của việc lọc nớc đối với cách làm sạch nớc đơn giản . *Cách tiến hành : * Cách tiến hành - Bớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn - Bớc 2 : HS thực hành theo nhóm - Bớc 3 : Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm nớc đã lọc và kết quả thảo luận . Kết luận : Nguyên tắc chung của lọc nớc đơn giản là : + Than củi có tác dụng háp thụ các mùi lạ và màu trong nớc . + Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan . 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nớc sạch * Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn sản xuất nớc sạch . * Cách thức tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi vào giấy theo mẫu trong sách . Kết luận : Quy trinh SX nớc sạch của nhà máy nớc : - Lấy nớc từ nguồn nớc máy bơm - Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nớc bằng dàn khử sắt và bể lắng . - Tiép tục loại những chất không tan trong nớc bằng bể lọc . - Khử trùng bằng nớc gia - ven - Nớc đã đợc khử sắt , sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác đợc chứa trong bể . - Phan phối nớc cho ngời tieu dùng bằng máy bơm . 4. Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nớc * Mục tiêu : Hiểu đợc sự càn thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống . * Cách tiến hành - GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận ? Nớc đợc làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay đợc cha ? Tại sao ? ? Muốn có nớc uống đợc chúnh ta phải làm gì ? Tại sao ? Kết luận : Nớc đợc sản xuất từ nhà máy dảm bảo đợc ba tiêu chuẩn : Khử sắt loại các chất không tan trong nớc và khử trùng > Lọc nớc bằng cách đơn giản chỉ mới loại đợc các chất không tan trong nớc , cha loại đợc các vi khuẩn , chất sắt và các chất đôch khác . Tuy nhiên , trong cả hai trờng hợp đều phải đun sôi nớc trớc khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nớc 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 14: Thêu móc xích (tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích . -Thêu đợc các mũi thêu móc xích . - Rèn sự khéo léo của đôi tay cho HS. Giáo dục HS ý thức tự lao động để phục vụ bản thân. II.Đồ dùng dạy học. *GV và HS - Tranh qui trình thêu móc xích .Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Mẫu thêu móc xích . - Bộ đồ dùng học thêu . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: HS thực hành thêu móc xích. - GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bớc thêu móc xích. - GV nhận xét, củng cố cách thêu móc xích theo các bớc: + Bớc 1: Vạch dấu đờng thêu. + Bớc 2: Thêu móc xích theo đờng vạch dấu. - GV có thể nhắc lại và hớng dẫn thêm một số điểm đã lu ý ở tiết 1. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành thêu móc xích. - GV quan sát, uốn nắn thao tác cha đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng, thực hiện thao tác cha đúng kĩ thuật. Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả thực hành của HS. - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá: + Thêu đúng kĩ thuật . + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau nh chuỗi móc xích và tơng đối bằng nhau. +Đờng thêu phẳng không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. HĐ 4: Củng cố ,dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tốt. - Dặn HS nào cha hoàn thành về nhà hoàn thiện lại sản phẩm - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. luyện từ và câu Tiết 27. Luyện tập về câu hỏi. I. Mục tiêu: - Bớc đầu nhận biết đợc một dạng câu có từ nghi vấn nhng kgông dùng để hỏi - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy . - ý thức viết đúng qui tắc chính tả và sử dụng câu . - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi dùng để làm gì ? - Em nhận biết câu hỏi nhừ những dấu hiệu nào ? Cho VD . - Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình . - GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. Bài 1: Cho học sinh thảo luận nhóm hai, 1 nhóm làm phiếu to - Đại diện nhóm trình bày bài làm, nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài *Kết quả đúng: a) Hăng hái nhất và khoẻ nhấtbác cần trục. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b)Trớc giờ học, chúng emrủ nhau ôn bài. Trớc giờ học các em thờng làm gì? c)Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Bến cảng nh thế nào? d) Bọn trẻ xóm em ngoài chân đê. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? Bài 2: - Hai học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập rồi trình bày vào vở, trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: *Kết quả: Ai đọc hay nhất? Cái gì dùng để lợp nhà? Bài 3: - Gọi một em đọc yêu cầu của bài, Cho cả lớp đọc thầm và suy nghĩ làm bài. - Gáo viên nhận xét chốt lại kết quả: *Kết quả: a) có phải - không b) phải - không c) ai Bài 4: - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở, 2 HS làm phiếu to - HS trình bày bài làm, nhận xét - GV nhận xét và chữa bài *Kết quả: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát chữ rất xấu không? Bài 5: - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôI và làm bài trên nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và kết luận chung. *Kết quả: 2 câu hỏi đó là: a) Bạn có thích chơI diều không? b) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? 3 câu hỏi còn lại không phải là câu hỏi. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau. Chiều Kể chuyện Tiết 14 Búp bê của ai? I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm đợc lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai ? - Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tởng tợng . - Rèn kĩ năng nói : + Kể lại truyện bằng lời cảu búp bê . + Kể tự nhiên , sáng tạo , phối hợp lời kể với nét mặt , cử chỉ , điệu bộ . + Rèn kĩ năng nghe : Biết lắng nghe nhận xét , đánh giá lời kể theo các tiêu chí đã nêu . - Yêu quý và giữ gìn đồ chơi . - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện III. các hoạt động dạy học HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: HS Kể lại câu chuyện theo yêu cầu của tiết 13 GV nhận xét và ghi điểm. *. Giới thiệu bài HĐ2. Hớng dẫn kể chuyện a. GV kể chuyện - GV kể lần 1 , HS nghe . - GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng . b. Hớng dẫn tìm lời thuyết minh - Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận theo từng cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh . - Gọi đại diện từng nhóm lên bảng viết lời thuyết minh lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . c. Kể chuyện bằng lời của búp bê ? Kể chuyện bằng lời của búp bê là nh thế nào ? ? Khi kể phải xng hô nh thế nào ? - Một Hs khá kể mẫu trớc lớp . - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm . - Thi kể trớc lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất , kể hay nhất . d. Kể phần kết truyện theo tình huống - HS đọc yêu cầu BT 3 - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét , sửa chữa cho HS . 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị cho bài học sau. Tiếng việt(ôn) Ôn: Câu hỏi và dấu chấm hỏi. I. Mục tiêu : - Học sinh luyện tập và làm bài tập về câu hỏi và dấu chấm hỏi - Học sinh làm đúng bài tập yêu cầu. - Giáo dục các em yêu thích bộ môn. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 2. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV giới thiệu bài. HĐ2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:Các câu hỏi trong đoạn trích dới đây đã bị lợc dấu hỏi. Hãy đặt đúng dấu hỏi váo những câu hỏi. Một chú lùn nói: - Ai đã ngồi vào ghế của tôi Chú thứ hai nói: - Ai đã ăn đĩa của tôi. Chú thứ bảy nói: - Ai đã uống vào cốc của tôi Một chú nhìn qunh, rồi đi giờng mình. Thấy có chỗ trúng ở đệm chú bèn nói: Ai đã giẫm lên giờng của tôi - Cho học sinh làm bài theo cặp, báo cáo kết quả, 1 nhóm trình bày trên bảng lớp, nhận xét: - Giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: Đoạn trích có 4 câu hỏi (Lời của chú lùn ), có gạch đầu dòng. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in nghiêng sau đó cho phần in đậm trong mỗi câu dới đây: a) Dới ánh nắng chói trang, bác nông dân đang cày ruộng. b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vài vụn. - Cho học sinh làm bài nhóm đôi đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: ví dụ: a) Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng: Ai đang cày ruộng? Cho phần in đậm: Bác nông dân đang làm gì? Bài 3: Dựa vào mỗi tình huống dới đây, em hãy đặt môt câu hỏi để tự hỏi mình: a) Tự hỏi về một ngời trông rất quen nhng không nhớ tên. b) Một dụng cụ học tập cần tìm mà cha thấy. c) Một công việc mẹ dặn những quên cha làm. - Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm nhận xét bài làm của học sinh. - Ví dụ: a) Chị ấy tên là gì nhỉ? b) Cục tẩy mình mới mua để ở đâu nhỉ? c) Mẹ dặn mình làm những việc gì nhỉ? 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau. Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010 S áng tập đọc Tiết 28: Chú Đất Nung (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhần giọng ở những từ ngữ gợi cảm .Đọc diễn cảm toàn bài theo các nhân vật . - Hiểu đợc nghĩa của các từ : buồn tênh , hoảng hốt , nhũn, se, cộc tuếch - Hiếu nội dung bài : Chú đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời hữu ích , chịu đợc nắng ma , cứu sống đợc hai ngời bột yếu đuối . Câu chuyện khuyên mọi ngời muốn làm một ngời có ích phải biết rèn luyện , không sợ gian khổ khó khăn . - ý thức học tập tốt để trở thành ngững ngời công dân có ích cho XH . .- Rèn tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Chú Đất Nung sau đó TLCH trong SGK. *GV giới thiệu bài HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS chia đoạn để đọc., chia thành 4 đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới. - GV sửa lỗi đọc cho HS. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc lại bài theo nhóm. GV đọc lại bài. b. Tìm hiểu bài: - GV đặt câu hỏi lần lợt cho HS trả lời miệng: - HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi trong SGK * Đoạn 1 : 1 HS đọc ? Kể lai tai nạn của ngời bột? Hai ngời bột sống trong lọ thuỷ tinh.Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chcúa vào cống.Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa bị chuột lừa vào cống.Hai ngời chốn chạy thuyền bị lật, cả hai bị ngấm nớc, nhũn cả chân tay. ? Đoạn một kể lại chuyện gì ? ( Tai nạn của chàng kị sĩ và nàng công chúa mặt trắng) + Gv ghi ý chính lên bảng : Tai nạn của hai ngời bột . * Đoạn 2 , 3 : HS đọc ? Đất Nung đã làm gì khi thấy hai ngời bột gặp nạn ? Đất Nung nhảy xuống nớc, vớt họ lkên bờ phơI nắng cho se bột. ? Vì sao Chú Đất Nung có thể nhảy xuống nớc cứu hai ngời bột ? Vì Đất Nung đã đợc nung trong lửa, chịu đợc nắng ma, nên không sợ nớc ? Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ? Đoạn cuối bài kể chuyện gì ? ? Truyện kể về Đất Nung là ngời nh thế nào ? ? Nội dung chính của bài là gì ? - Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét. GV nhận xét chung. - Cho học sinh rút ra nội dung của bài . GV nhận xét và ghi bảng c. Luyện đọc diễn cảm - 3 HS đọc bài và nêu giọng đọc phù hợp.HS luyện đọc theo theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm đoạn Hai ngời bột lọ thuỷ tinh mà. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét và cho điểm HS. - GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. [...]... nhiều từ nhất *Kết quả: a) xinh xinh - trong xóm- xúm xít- màu xanh- ngôI sao - khẩu súng- sờ, xinh nhỉ? - nó sợ Bài 3a: - GV lựa chọn bài 3a cho HS - HS đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở, GV phát riêng giấy cho 45 em làm bài ( các em chỉ ghi các từ các em tìm đợc ) - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV kết luận chung *Kết quả: - sâu, siêng năng, sung sớng, sảng khoái,... ái - Chúng ta cần làm gì để phát huy các truyền thống tốt đẹp của ngời Việt? - Lần lợt HS trả lời, nhận xét GV nhận xét và kết luận chung 3.Hoạt động kết thúc - GV tập hợp lớp tổng kết giờ học - Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Sáng Chính tả ( nghe- viết) Tiết 14: Chiếc áo búp bê I Mục tiêu: - Nghe - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê -Làm... đại diện HS trình bày kết quả HĐ 4: Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau Sinh hoạt Tiết 14 Kiểm điểm hoạt động tuần 14 I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua - Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt - Học sinh: ý kiến phát biểu III Tiến trình sinh hoạt... nớc *Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Bớc 2: Thực hành - Nhóm trởng đièu khiển các bạn làm việc - Gv giúp đỡ các nhóm làm việc Bớc 3 : Trình bày và đánh giá - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung - Gv nhận xét đánh giá HĐ 5: Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài sau... hình dáng theo trình tự bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ: cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tái; hàm răng - dăm cối; cần cối đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần - Tiếp theo tả công dụng của cái cối Bài 2 : - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV nhận xét và chốt lời giải đúng KL: Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát... dữ Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giãTùng!Tùng!Tùng - giục trẻ rảo bớc tới trờng Trống cầm càng theo nhịp 4. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học ghi nhớ; - Dặn HS về viết lại vào vở và chuẩn bị bài sau Địa lý Tiết 14: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ I Mục tiêu: * Sau bài học, HS có khả năng : - Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động... Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài - Mỗi HS tự đặt một câu hỏi để tự hỏi mình - GV nhận xét và hớng dẫn HS 3 Củng cố dặn: - Giáo viên nhận xét gìơ học Dặn dò học sinh giờ sau Chiều khoa học Tiết 28: Bảo vệ nguồn nớc I.Mục tiêu - Kể đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc - Nêu nguyên nhân và cách phóng chống một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá - Luôn thực hiện bảo vệ nguồn nớc - Có... các thành viên trong tổ - Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập: Còn nhiều bạn lời học bài và làm bài ở nhà - Về đạo đức:các em đều ngoan ngoãn , lễ phép - Về duy trì nề nếp, vệ sinh,... bạn - Cho học sinh làm bài ra phiếu, còn lại cả lớp làm vào vở - Giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: - Ví dụ: ở tình huống a có thể đặt câu hỏi: + Các bạn có thể bỏ giấy rác vào thùng rác đợc không? + Các bạn ơi, thùng rác ở đâu? Bài 3: Em hãy tự lấy hai tình huống và đặt câu theo tình huống của mình đa ra - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - GV chấm và chữa bài 3 Củng cố dặn dò: - Giáo... nhau - Yêu thích môn học , ý thức viết đúng qui tắc chính tả - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT Tiếng Việt 4 III Các hoạt động dạy học: HĐ 1 Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở bài tập của học sinh *Giới thiệu bài HĐ 2 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài * Phần nhận xét Bài tập 1: - HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu đất trong truyện Chú Đất Nung - Cả lớp . *Kết quả: a) xinh xinh - trong xóm- xúm xít- màu xanh- ngôI sao - khẩu súng- sờ, xinh nhỉ? - nó sợ. Bài 3a: - GV lựa chọn bài 3a cho HS - HS đọc thầm yêu cầu. huống - HS đọc yêu cầu BT 3 - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét , sửa chữa cho HS . 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. -

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan