Giáo án lớp 4 tuần 2

39 219 0
Giáo án lớp 4 tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học sớ Tây Giang Từ ngày đến 13 tháng năm 2013 THỨ MÔN Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Chính tả TÊN BÀI DẠY - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) - Các số có sáu chữ số - Trung thực học tập (tt) - Làm quen với đồ (tt) - Nghe viết: Mười năm cõng bạn học Toán LT&C Khoa học Kỉ thuật - Luyện tập - Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết - Trao đổi chất người (tt) - Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Kể chuyện Tập đọc Toán Tập làm văn - Kể chuyện nghe, đọc - Truyện cổ nước - Hàng lớp - Kể lại hành động nhân vật Toán Địa lý LT&C - So sánh số có nhiều chữ số - Dãy Hoàng Liên Sơn - Dấu hai chấm Toán Khoa học Tập làm văn HĐTT - Triệu lớp triệu - Các chất dinh dưỡng có thức ăn - Tả ngoại hình nhân vật văn KC - Tổng kết cuối tuần Trường tiểu học sớ Tây Giang Tập đọc: Thứ ngày tháng năm 2013 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(TT) A Mục tiêu dạy: Giúp HS Kó năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình biến chuyển truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hê) phù hợp với lời nói suy nghó nhân vật Dế Mèn Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh Thái độ: Luôn giúp đỡ, che chở người bất hạnh, giúp họ vượt lên sống B Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa nội dung học SGK Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm “Từ hốc đá……… Có phá hết vòng vây không?” C Phương pháp: Trực quan – đàm thoại – thảo luận nhóm – luyện tập D Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên 1’ I Ổn định tổ chức: 4’ II Kiểm tra cũ: - Cho HS đọc thuộc lòng thơ: Mẹ ốm Tìm câu thơ thể tình yêu thương bạn nhỏ mẹ? - GV nhận xét – ghi điểm * Nhận xét chung III Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Hôm em học tiếp phần II truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” để thấy Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò nào? GV ghi đề Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: 10’ a) Luyện đọc: - Mời HS khá, giỏi đọc - GV chia đoạn: Đoạn 1: Bốn dòng đầu Đoạn 2: Sáu dòng Đoạn 3: Phần lại - Cho HS nối tiếp đọc đoạn Lượt 1: Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho em (chú ý: nặc nô, béo búp béo míp, quang hẳn) nhắc Hoạt động học sinh - Hát - HS đọc thuộc trả lời - Chú ý nghe - HS đọc - HS tiếp nối đọc đoạn - HS sửa lỗi Trường tiểu học sớ Tây Giang nhở em ngát nghỉ sau cụm từ, đọc giọng câu hỏi, câu cảm - Lượt 2: GV giảng từ Chóp bu: đứng đầu, cầm đầu Nặc nô: dữ, táo tợn - HS luyện đọc theo cặp - Gọi – HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn 10’ b Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? - Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ? Vị chúa trùm: nhện đứng đầu huy bọn - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời: Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải? - Bọn nhện sau hành động nào? - Cho HS đọc câu hỏi 4, thảo luận chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn - Mời HS phát biểu, GV phân tích danh hiệu - Các danh hiệu đặt cho Dế Mèn Song thích hợp với hành dộng Dế Mèn danh hiệu Hiệp só Vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên hào hiệp để chống lại áp bất công, che chở, giúp đỡ người yếu 11’ c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn - GV nhận xét Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù - HS theo dõi - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc - HS đọc thầm, trả lời: Bọn Nhện giăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín hang đá với dáng vẻ - HS đọc, trả lời: Đầu tiên Dế mèn chủ động hỏi lời lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng từ xưng hô: ai, bọn này, ta + Thấy nhện xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô Dế Mèn oai hành động tỏ rõ sức mạnh, phóng đạp phanh phách - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ - Chúng sợ hãi ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết dây tơ lối - HS thảo luận, chọn danh hiệu - HS phát biểu - HS theo dõi - HS đọc tiếp nối - HS nghe Trường tiểu học sớ Tây Giang hợp với nội dung - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn viết sẵn bảng phụ - GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn văn, hướng dẫn cách đọc - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Cho số em thi đọc 3’ IV Củng cố, dặn dò: Qua tìm hiểu đọc bài, em thấy tập đọc ca ngợi điều gì? GV nhận xét tiết học Khuyến khích em tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” - Chuẩn bị sau : Truyện cổ nước - HS lắng nghe - HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh Rút kinh nghiệm: ……… Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ A Mục tiêu dạy: Giúp HS Kiến thức: Ôn lại quan hệ đơn vị hàng liền kề Kó năng: Biết viết đọc số tới sáu chữ số Thái độ : Giáo dục HS thích học toán B Đồ dùng dạy - học: GV : Phóng to bảng(trang – SGK) Các thẻ số cóù ghi 100 000, 10000, 1000, 100, 10, ; bảng phụ; ghi chữ số 1, 2, 3, …, HS : Vở tập, SGK , bảng C Phương pháp: Vấn đáp – thực hành D Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên 1’ I Ổn định tổ chức: 4’ II Kiểm tra cũ: - Cho HS tính giá trị biểu thức:1027 – n với n = 918, n = 547 - Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét chung III Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Các em học số có chữ Hoạt động học sinh Hát - HS lên bảng làm + Nếu n = 918 1027 – n = 1027 – 918 = 109 + Nếu n = 547 1027 – n = 1027 – 547 = 480 - HS ý nghe Trường tiểu học sớ Tây Giang số Hôm em học thêm số có chữ số GV ghi đề Giảng bài: 12’ a) Số có chữ số: * Ôn lại hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn - Cho HS nêu quan hệ đơn vị hàng liền kề - Nhắc lại tên học 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn * Hàng trăm nghìn GV giới thiệu: 10 chục nghìn trăm nghìn trăm nghìn viết 100000 * Viết đọc số có chữ số: - HS nhắc lại - GV cho HS quan sát bảng có viết hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị - Sau gắn thẻ số 100 000, 10000, …, 10, lên cột tương ứng bảng yêu cầu HS đếm xem có trăm nghìn, chục nghìn, …, đơn vị - GV gắn kết đếm xuống cột cuối bảng - Yêu cầu HS xác định lại số gồm trăm nghìn, chục nghìn, …, đvị - GV lập thêm vài số có sáu chữ số bảng, cho HS lên bảng viết đọc số 19’ b) Thực hành: Bài 1:- Cho HS nêu yêu cầu a Cho HS phân tích mẫu b GV đưa hình vẽ SGK Cho HS viết số cần điền lên bảng Gọi vài HS đọc Nhận xét – ghi điểm Bài 2: GV treo bảng phụ Trăm Chục Viết số Nghìn Trăm Chục Đơn vị nghìn nghìn 369815 - HS theo dõi - HS xác định lại số gồm trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, đơn vị - HS viết đọc số - Viết theo mẫu - HS phân tích mẫu - HS đọc kết cần viết vào ô trống: 523 453 Đọc: Năm trăm hai mươi ba nghìn, bốn trăm năm mươi ba - HS lên bảng điền số đọc: - Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm - Năm trăm bảy mươi chín nghìn Trường tiểu học số Tây Giang 57962 78662 6 Bài 3: - HS nêu yêu cầu - GV ghi bảng số gọi HS đọc 96 315 796 315 106 315 106 827 Baøi (a, b): - Cho HS nêu yêu cầu - GV đọc số cho HS viết vào bảng - GV nhận xét, sửa chữa IV Củng cố, dặn dò: 3’ - Củng cố lại cách đọc, viết số có chữ số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập sáu trăm hai mươi ba - Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai - Đọc số - HS đứng chỗ đọc: - Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm - Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm - Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm - Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy -Viết số -HS viết bảng con: 63115, 723 936 - HS nghe dặn Rút kinh nghiệm: Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt) A Mục tiêu dạy: Kiến thức: Học sinh nhận thức được: - Cần phải trung thực học tập - Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng Kó : Biết trung thực học tập, động viên bạn trung thực học tập Thái độ: Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập B Đồ dùng dạy - học: Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu chuyện trung thực học tập C Phương pháp: Thảo luận – sắm vai – kể chuyện D Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên 1’ I Ổn định tổ chức: 3’ II Kiểm tra cũ: Hoạt động học sinh - Hát Trường tiểu học sớ Tây Giang 1’ 9’ 9’ 9’ 3’ - Vì cần phải trung thực học tập - Yêu cầu học sinh phải làm miệng tập - Giáo viên nhận xét – đánh giá III Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm học bài: “Trung thực học tập” (tiết 2) Giáo viên ghi đề Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 3, SGK) - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét Kết luận : Về cách ứng xử tình huống: - Chịu nhận điểm tâm học để gỡ lại - Báo cáo cho cô biết để chữa lại điểm cho - Nói bạn thông cảm, làm không trung thực học tập * Hoạt động : Trình bày tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, SGK) - GV nêu yêu cầu tập - Mời vài HS trình bày, giới thiệu - Thảo luận lớp: Em nghó mẫu chuyện, gương ? Kết luận : Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học bạn * Hoạt động 3: - HS đọc yêu cầu - Mời vài nhóm trình bày tiểu phẩm chuẩn bị - Thảo luận lớp: + Em có suy nghó tiểu phẩm vừa xem? + Nếu em vào tình đó, em có hành động vâïy không? Vì sao? - GV nhận xét chung IV Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế - Yêu cầu học sinh nhắc lại phần ghi nhớ (SGK) - Nhận xét tiết học - Nhắc học sinh thực điều học - Chuẩn bị sau: “Vượt khó học tập.” - HS nêu phần ghi nhớ (SGK) - Học sinh làm miệng - HS theo dõi - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung - HS theo dõi - HS theo dõi - HS trình bày, giới thiệu - Thảo luận lớp - Học sinh nghe - HS đọc - Học sinh nhắc lại - HS thảo luận theo câu hỏi - Học sinh nghe - HS liện hệ Trường tiểu học sớ Tây Giang Rút kinh nghiệm: ……… Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) A Mục tiêu bài: : Kiến thức: Nhận biết trình tự bước sử dụng đồ: đọc tên, xem bảng giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử địa lí, tìm đối tượng lịch sử địa lí đồ dựa vào kí hiệu Kó năng: - Xác định hướng (Bắc, Nam, Đông, Tây) đồ theo qui ước - Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng giải đồ Thái độ: Ham khám phá, hiểu biết địa lí đất nước Việt Nam B Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành Việt nam - Lược đồ trang SGK C Phương pháp: - Thảo luận –vấn đáp – luyện tập D Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên 1’ I Ổn định tổ chức 3’ II Kiểm tra cũ: - Bản đồ gì? Nêu số yếu tố đồ? - Hãy hướng Đông, Tây, Nam, Bắc đồ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Tiết học em tiếp tục làm quen với đồ để biết bước sử dụng đồ Giáo viên ghi đề Cách sử dụng đồ: 10’ * Hoạt động 1: Làm việc lớp Bước 1: Dựa vào kiến thức trước em cho biết: + Tên đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng giải hình để đọc kí hiệu số đối tượng địa lí Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh nêu - Học sinh đồ -HS ý nghe - HS theo dõi - Tên đồ cho ta biết tên khu vực thông tin chủ yếu khu vực thể đồ - HS đồ vào kí hiệu bảng giải Trường tiểu học sớ Tây Giang + Chỉ đường biên giới đất liền VN với nước láng giềng H3 Giải thích biết biên giới quốc gia Bước 2: - Đại diện số trả lời câu hỏi đường biên giới phần đất liền Việt Nam đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bước 3: - Nêu bước sử dụng đồ - GV chốt lại: + Đọc tên đồ để biết đồ thể nội dung + Xem bảng giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử địa lí +Tìm đối tượng lịch sử địa lí đồ dựa vào kí hiệu - GV rút ghi nhớ Cho HS đọc lại (SGK) Bài tập: 10’ * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm Bước 1: Yêu cầu học sinh làm tập a, b theo nhóm Bước 2: - Các nhóm trình bày - HS khác theo dõi, bổ sung - GV hoàn thiện câu trả lời nhóm: BTb, ý 3: + Các nước láng giềng VN: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia + Vùng biển nước ta phần biển Đông Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa,… + Một số đảo VN: 7’ * Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV treo đồ lên bảng Yêu cầu HS thực - GV ý hướng dẫn HS: khu vực phải khoanh kín theo ranh giới khu vực - Chỉ địa điểm phải vào kí hiệu không vào chữ ghi bên cạnh 3’ III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết bài: Nước Văn Lang - HS bảng đồ - Đại diện HS nêu câu trả lời - HS nêu - HS đọc ghi nhớ - HS nhóm làm tập a, b - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - HS nhóm khác bổ sung - HS theo dõi -1 HS lên bảng đọc tên đồ, hướng Bắc, Nam, Đông, Tây đồ -1 HS lên vị trí tỉnh sống (Huyện) - Học sinh nghe Rút kinh nghiệm: ……… Trường tiểu học số Tây Giang Chính tả: (Nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC A Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Hiểu nội dung đoạn văn: Em Đoàn Trường Sinh cõng Hanh học 10 năm liền - Viết đoạn văn: Mười năm cõng bạn học - Phân biệt viết tiếng có âm, vần dễ viết nhầm: s /x; ăng / ăn Kó năng: Nghe – viết xác, trình bày đoạn văn: Mười năm cõng bạn học - Luyện phân biệt viết tiếng có âm, vần dễ viết nhầm: s /x; ăng / ăn Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ, giữ B Đồ dùng dạy - học: Giáo viên : bảng phụ ghi sẵn BT2 – SGK – phấn màu HS: Vở tả – SGK – Bảng C Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập – thực hành – thảo luận nhóm D Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên 1’ I Ổn định tổ chức: 4’ II Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết tiếng có vần ang – an tập - Cả lớp viết bảng GV nhận xét – ghi điểm III Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Hôm em nghe – viết bài: Mười năm cõng bạn học Các em cần phân biệt viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x; ăng / ăn Ghi đề 20’ Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - GV đọc toàn viết tả SGK - Cho HS đọc thầm, nhắc em lưu ý từ viết hoa, từ khó, số - Cho HS mở chuẩn bị viết - GV đọc câu phận cho HS viết - GV đọc lại toàn lượt cho HS soát - Giáo viên chấm – 10 - GV nêu nhận xét chung Hoạt động học sinh Hát - Học sinh viết: Ngan con; dàn hàng ngang; giang, mang; bàn bạc - Lớp viết bảng - Chú ý nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, ý tên riêng cần viết hoa (Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh) số ( 10 năm, ki-lô-met), từ ngữ dễ viết sai (khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt ) - HS viết - HS soát lại -Từng cặp HS đổi soát lỗi cho HS đối chiếu với SGK tự sửa 10 ... đơn vị hai hàng liền kề - GV viết 825 713 Cho HS xác định hàng chữ số thuộc hàng - Cho HS đọc số phân tích - GV viết : 85 020 3, 820 0 04, 800007, 8 321 00, 25 ’ 8 320 10, yêu cầu HS đọc số Thực hành:... Đọc số cho biết chữ số số thuộc hàng - HS nêu miệng: 24 5 3: hai nghìn bốn trăm năm mươi ba(chữ số thuộc hàng chục) - Viết số 43 00, 24 3 16, 24 3 01 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm HS nêu nhận xét... = 1 027 – 918 = 109 + Nếu n = 547 1 027 – n = 1 027 – 547 = 48 0 - HS ý nghe Trường tiểu học sớ Tây Giang số Hôm em học thêm số có chữ số GV ghi đề Giảng bài: 12? ?? a) Số có chữ số: * Ôn lại hàng

Ngày đăng: 14/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tập đọc:

    • Lòch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan