- Có dự trữ ngoại hối cần thiết, Nhà nước có thể chủ động sử dụng ngoại hối như một lựclượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo mục tiêu, kế hoạch đã định.- Đối với những đồ
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Quản lý ngoại hối và chính sách tỷ giá là một chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng cho bất
cứ nền kinh tế nào có hoạt động giao thương trên thế giới Hoạt động này nó tác động trựctiếp đến vấn đề quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia, hay quốc gia với nhóm các quốc gia Nóảnh hưởng đến vấn đề xuất nhập khẩu, dự trữ ngoại hối, hoạt động đầu tư, giá cả hàng hóanhập khẩu…của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Chínhphủ Việt Nam cũng đang hoàn thiện các văn bản, luật về quản lý hoạt động ngoại hối, tỷgiá Nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, hiệu quả với tình hình đất nước và phù hợp vớiquy ước, chuẩn mực quốc tế Nguyên tắc quản lý: Chính phủ Việt Nam thống nhất quản lýhoạt động ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm trước Chính phủ thựchiện quản lý nhà nước về hoạt động ngoại hối, xây dựng và ban hành chính sách quản lýngoại hối, hướng dẫn và thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ chứng từ và thông tin báocáo
Nghiên cứu các chính sách quản lý ngoại hối, chính sách tỷ giá là một công việc quan trọng,cấp thiết Nhằm phân tích, đánh giá các văn bản, phương pháp quản lý và đưa ra các khuyếnnghị kịp thời, khoa học cho chính phủ Giới hạn trong nghiên cứu này là thời gian khôngnhiều và đa số không phải la chuyên gia tài chính nên chắc chắn sẽ còn thiếu sót rất mongnhận được sự góp ý cùa cô cùng các anh chị
Trang 2I CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
1 Khái niệm và vai trò của ngoại hối
1.1 Khái niệm ngoại hối:
Ngoại hối một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa cácquốc gia
Các phương tiện có giá thông thường là
Ngoại tệ: gồm ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng
Các phương tiện thanh toán quốc tế và các loại giấy tờ có giá ghi bằngngoại tệ như: hối phiếu, lệnh phiếu, séc, thẻ tín dụng, thư tín dụng ngân hàng…
Vàng và các kim loại, đá quý khác
Ngoại hối được các quốc gia quản lý và quy định cụ thể trong luật quản lý ngoạihối, có thể không giống nhau giữa các nước
1.2 Vai trò của ngoại hối:
Ngoại hối có vai trò quan trọng đặc biệt, nó là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện đểmua, phương tiện thanh toán và hạch toán quốc tế
Nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng thì không thể cómột quốc gia nào phát triển một cách đơn độc, khép kín mà đòi hỏi phải mở rộng quan hệkinh tế với nước ngoài Chính vì vậy cần phải dự trữ ngoại hối, đây là một trong những mụctiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lược và là công cụ quan trọng để phục vụ cho việc thực hiệncác mục tiêu kinh tế vĩ mô Vì:
- Dự trữ ngoại hối đảm bảo sự cân bằng khả năng thanh toán quốc tế
- Thoả mãn nhu cầu nhập khẩu hàng hóa để phục vụ cho sự phát triển kinh tế và đời sốngngười dân trong nước, mở rộng chính sách đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngoài phục vụmục tiêu chính sách kinh tế mở
- Dự trữ ngoại hối là cơ sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mối tương quan giữa tiền
và hàng trong nước
Trang 3- Có dự trữ ngoại hối cần thiết, Nhà nước có thể chủ động sử dụng ngoại hối như một lựclượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo mục tiêu, kế hoạch đã định.
- Đối với những đồng tiền được tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là công cụ để can thiệp,điều chỉnh nhằm thiết lập sự cân bằng giữa các đồng tiền trong trật tự tiền tệ quốc tế Cònđối với những đồng tiền không có khả năng chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là lực lượng canthiệp thị trường nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái của đồng bản tệ
2 Khái niệm và mục đích quản lý ngoại hối
2.1 Khái niệm quản lý ngoại hối:
Quản lý ngoại hối là việc Nhà nước áp dụng các chính sách, các biện pháp tác động vào quátrình nhập, xuất ngoại hối - đặc biệt là ngoại tệ và sử dụng ngoại hối theo ngững mục tiêunhất định
2.2 Mục đích của quản lý ngoại hối:
Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ của quốc gia: Do NHTW thựchiện nhằm các mục tiêu chính sách tiền tệ của quốc gia, đảm bảo sự độc lập về tiền tệ
và từng bước nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền quốc gia
Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối: NHTW giao nhiệm vụ quản lý quỹ dự trữ quốcgia, không chỉ bảo quản, cất giữ mà còn phải sử dụng để phục vụ cho đầu tư pháttriển kinh tế và bảo đảm không bị rủi ro tỷ giá Nên phải thực hiện các giao dịch muabán để tránh thất thoát, xói mòn, bảo đảm giá trị đồng bản tệ
Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế: Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) phảnảnh quan hệ thu chi của một nước đối với nước ngoài, phản ảnh đầy đủ xu hướngcung cầu ngoại tệ trong giao dịch quốc tế tác động lớn đến tỷ giá hối đoái của đồngbản tệ, khi BOP thặng dư, ngoại tệ chảy vào trong nước dẫn đến cung ngoại tệ tăng,
tỷ giá sẽ giảm và ngược lại nếu không có can thiệp của NHTW tỷ giá sẽ tăng giảmtheo nhu cầu của thị trường
Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo lợi ích hợp pháp cho các tổ chức, cá nhânđược phép hoạt động ngoại hối, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Trang 43 Hoạt động ngoại hối của ngõn hàng nhà nước
3.1 Hoạt động mua bỏn ngoại hối
NHTN tham gia vào hoạt động mua bán ngoại hối với t cách là ngời canthiệp, giám sát, điều tiết nhng đồng thời cũng là ngời mua bán cuốicùng Thông qua việc mua, bán NHTN tham gia giám sát và điều tiết thịtrờng theo mục tiêu chính sách tiền tệ, đồng thời theo dõi diễn biến tỷgiá đồng bản tệ để chủ động qui định hoặc phối hợp NHTN các nớckhác củng cố sức mua đồng tiền này hay đồng tiền khác để đảm bảotrật tự trong quan hệ quốc tế có lợi cho mình
3.2 Hoạt động quản lý ngoại hối:
Ngoài việc can thiệp bằng cách mua bán ngoại tệ trên thị trờng, NHTNcòn thực hiện các hoạt động về ngoại hối nh:
- Quản lý, điều hành thị trờng ngoại hối, thị trờng ngoại tệ liên ngânhàng bằng cách đa ra các quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt
động, quy định giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị trờng…
- Tham gia xây dựng các dự án pháp luật, ban hành các văn bản hớng dẫnthi hành luật về ngoại hối
- Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối
- Kiểm tra, giám sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối, kiểm soát các hoạt
động ngoại hối của các tổ chức tín dụng
- Biên lập cán cân thanh toán quốc tế để thờng xuyên nắm đợc dự trữngoại hối để xử lý trong các điều kiện cần thiết nhằm bảo tồn và pháttriển nó
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại hối
4 Thực trạng của quản lý ngoại hối tại Việt Nam
4.1 Quản lý Dự trữ ngoại hối (DTNH)
Trang 5Chớnh sỏch quản lý DTNH hiện nay được thực hiện theo Nghị định số 86/1999/NĐ-CP,ngày 30/8/1999, về quản lý DTNH nhà nước và Quy chế tổ chức thực hiện những nhiệm vụquản lý ngoại hối nhà nước ban hành kốm theo Quyết định số 653/2001/QĐ-NHNN, ngày17/5/2001, của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Hoạt động quản lýDTNH nhà nước đó đạt được một số kết quả như: Quản lý DTNH phối hợp với điều hànhchớnh sỏch tiền tệ, cỏn cõn thanh toỏn Quản lý DTNH đảm bảo tớnh thanh khoản bằng việcchia nguồn DTNH nhà nước thành hai quỹ: Quỹ DTNH và Quỹ bỡnh ổn tỷ giỏ và giỏ vàng.Quỹ bỡnh ổn tỷ giỏ và giỏ vàng cú tớnh thanh khoản cao Phõn cấp quản lý DTNH tại NHNN
đó được hỡnh thành: Cấp cao nhất là Thống đốc, cấp trung gian là Ban Điều hành quản lýDTNH nhà nước gồm 5 thành viờn: 1 Lónh đạo NHNN làm Trưởng Ban, Vụ trưởng VụQuản lý ngoại hối, Vụ trưởng Vụ Chớnh sỏch tiền tệ, Giỏm đốc Sở Giao dịch và 1 Thư kýBan Ban điều hành cú chức năng: Tham mưu cho Thống đốc NHNN về cỏc nội dung liờnquan; Điều hành việc thực hiện cỏc nhiệm vụ về quản lý DTNH nhà nước theo qui định củaThống đốc NHNN Cấp thấp nhất là hoạt động điều hành và tỏc nghiệp tại cỏc Vụ Quản lýngoại hối, Sở Giao dịch và cỏc vụ, cục liờn quan
4.2 Về quản lý ngoại hối
Ngày 17/8/1998 đánh dấu mốc quan trọng đối với công tác quản lý ngoạihối khi Nghị định số 63/1998/NĐ_CP về quản lý ngoại hối đợc Chínhphủ ký ban hành thay thế Nghị định 161 Nghị định này có một số
điểm cơ bản nh sau:
- Đa ra một số khái niệm mới về ngoại hối
- Xác định rõ khái niệm ngời c trú và ngời không c trú để thuận lợi choquản lý ngoại hối
- Phân chia các giao dịch có liên quan đến quản lý ngoại hối ra thànhgiao dịch vãng lai, giao dịch vốn và các giao dịch liên quan đến ngoạihối của tổ chức tín dụng
Trang 6- Chính thức qui định quyền sử dụng ngoại tệ cá nhân.
Ngoài ra, Nghị định đã bổ sung sửa đổi một số qui định về pháthành giấy tờ có giá ngoại tệ, các nguyên tắc xác định tỷ giá, mở và sửdụng tài khoản ngoại tệ, nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của các
tổ chức, việc mua và chuyển ngoại tệ cá nhân, mang ngoại tệ và đồngViệt Nam khi xuất cảnh, qui định chi tiết về hoạt động ngoại hối của
tổ chức tín dụng và bàn thu đổi ngoại tệ… Tiếp theo, NHNN đã banhành Thông t số 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/4/1999 hớng dẫn Nghị
định 63, đa ra qui định chi tiết về ngoại hối và quản lý ngoại hối trongtình hình mới Với những điểm mới nh vậy, chính sách quản lý ngoại hốicủa Việt Nam đã đợc xây dựng một cách toàn diện và hệ thống hơnnhằm thực hiện chủ trơng từng bớc thực hiện khả năng chuyển đổi của
đồng Việt Nam trong các giao dịch ngoại hối, tăng khả năng hoà nhậpquốc tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và cải thiện cán cân thanh toánquốc tế
Nằm trong những biện phỏp quyết liệt để kiềm chế lạm phỏt, những thời gian gần đõy, Ngõnhàng Nhà nước Việt Nam liờn tiếp cú những động thỏi siết chặt thị trường ngoại hối
Hiện nay, Phỏp lệnh 28 về quản lý ngoại hối được ban hành ngày 13/12/2005 và cú hiệu lựcthi hành từ 1/6/2006 đó bộc lộ những bất cập cần được chỉnh sửa Một trong những bất cập
rừ nhất của Phỏp lệnh này là cho phộp người dõn được trực tiếp nhận ngoại hối từ nướcngoài chuyển về dưới hỡnh thức kiều hối, và cho phộp tổ chức, cỏ nhõn gửi và rỳt ngoại tệtại ngõn hàng dưới hỡnh thức gửi tiết kiệm Đõy chớnh là hai chỗ “trỳ ẩn” hiệu quả và antoàn nhất của giới đầu cơ kinh doanh ngoại tệ trờn thị trường tự do
Mỗi khi thị trường ngoại tệ xuất hiện cung lớn, cầu nhỏ thỡ họ gửi ngoại tệ vào ngõn hàng
để bảo toàn giỏ trị và vẫn được hưởng lói Khớ cú sốt núng, cầu lớn hơn cung mà hệ thống
ngõn hàng thương mại quốc doanh khụng đỏp ứng kịp (vỡ nhiều nguyờn nhõn), lập tức
Trang 7lượng ngoại tệ đang “nằm nghỉ” trong các ngân hàng sẽ được huy động để tham gia thịtrường tự do, với hành vi thao túng giá, chặt chém người có nhu cầu sử dụng ngoại tệ thực
sự như chữa bệnh ở nước ngoài, du lịch, du học, thanh toán xuất nhập khẩu…
Không chỉ bất cập trong qui định của pháp luật về quản lý ngoại hối, mà hệ thống nhữngbiện pháp đồng bộ khác liên quan hoặc có tác động dây chuyền đến quản lý ngoại hối cũngcần phải được rà soát Ví dụ chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho dòng kiều hối của thânnhân người Việt ở nước ngoài gửi về trong nước là cần thiết trong bối cảnh dự trữ ngoại hốicủa Nhà nước còn hạn chế; chưa thu hút được dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mạnh
mẽ Còn một khi dự trữ ngoại hối của Nhà nước đã dồi dào, dòng ngoại tệ từ đầu tư nướcngoài đổ vào các dự án trong nước mỗi năm đã đạt con số trên 20 tỷ USD, cần xem xét bỏquy định cho phép nhận bằng ngoại tệ
Năm 2010, lượng kiều hối từ nước ngoài gửi về cho tiêu dùng và cho mục đích đầu tư củathân nhân ở trong nước đạt 8 tỷ USD - một con số không nhỏ Nhưng hệ thống ngân hàngthương mại quốc doanh chỉ thu hút được khoảng 30% số ngoại tệ này
Một khi Pháp lệnh 28 về Quản lý ngoại hối vẫn giữ qui định “các đối tượng được tham giathị trường ngoại tệ gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các tổ chức tín dụng được phép,các bàn đổi ngoại tệ, và các tổ chức, cá nhân là người cư trú, người không cư trú tại ViệtNam…, thì tình trạng ngoại tệ trôi nổi và được giao dịch ngoài hệ thống ngân hàng khôngkiểm soát được Xoá bỏ thị trường ngoại tệ tự do là cần thiết nhưng phải được tiến hànhđồng bộ với lộ trình chống đô la hoá gồm hàng loạt các biện pháp từ vĩ mô đến vi mô Cầnchỉnh sửa tổng thể những cơ chế chính sách trực tiếp hoặc liên quan đến quản lý ngoại hốikhông còn phù hợp với tình hình phát triển hiện nay của nền kinh tế đất nước Mặt khácphải đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững, kiềm chế lạm phát hiệu quả, củng cố niềm tincủa người dân vào đồng nội tệ một cách thực tế./
Ngày 25/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài tổ chức phổ biến rộng rãi trong toàn hệ thống các quy định tại
Trang 8Nghị định 95 (NĐ 95/2011/NĐ-CP - sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 202 về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng)
Đây là chế tài mạnh nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về ngoại hối, ngăn chặn tình trạng đô la hóa nền kinh tế, xóa bỏ thị trường ngoại tệ tự do
Theo đó, toàn hệ thống ngân hàng phải nhiêm chỉnh chấp hành các quy định về quản lý ngoại hối và quản lý hoạt động kinh doanh vàng, chủ động phát hiện và báo cáo về những hành vi có dấu hiệu vi phạm các quy định về quản lý ngoại hối và quản lý hoạt động kinh doanh vàng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố tổ chức và duy trì đường dây nóng để tiếp nhận thông tin từ các tổ chức và cá nhân để
xử lý Đồng thời, NHNN cũng đề nghị liên Bộ: Công an, Công thương, Tài chính, Quốc phòng cùng UBND các tỉnh, thành phố phối hợp triển khai thực hiện Nghị định 95 nhằm góp phần bình ổn thị trường ngoại hối và vàng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Thời gian qua, việc mua, bán ngoại tệ ngoài các tổ chức tín dụng được phép có diễn biến phức tạp và hoạt động kinh doanh vàng có nhiều biến động bất thường Tình trạng niêm yết,quảng cáo, thanh toán hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ trái quy định tương đối phổ biến Thực trạng này đã ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá của NHNN, giảmhiệu quả của chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nước Mặc dù liên bộ, ngành đã phối hợp thanh tra, kiểm tra, xử lý nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả như mong đợi Một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được NHNN chỉ rõ là do mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực quản lý ngoại hối và kinh doanh vàng tại Nghị định cũ (NĐ 202) còn thấp, chưa đủnghiêm khắc để ngăn ngừa hành vi vi phạm So với Nghị định cũ, các quy định của Nghị định 95 không chỉ tạo ra cơ chế xử lý nghiêm khắc hơnmà còn đòi hỏi tổ chức, cá nhân có liên quan phải tự nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật
NHNN cho biết thay đổi rõ nhất tại Nghị định 95 là nâng mức phạt tiền đối với một số hành
vi vi phạm quy định về quản lý ngoại hối và kinh doanh vàng dựa trên cơ sở đánh giá tính
Trang 9chất và mức độ ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế - xã hội Mức phạt tiền được nâng lên chophù hợp với mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ngân hàng
Theo đó, khung phạt từ 50 triệu – 100 triệu đồng sẽ áp dụng cho những hành vi vi phạm cácquy định của pháp luật về: cho vay, cho thuê tài chính hoặc trả nợ trong nước bằng ngoại tệ;chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài và vào Việt Nam; thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ với người nước ngoài; mua, bán, thanh toán ngoại tệ; thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ bằng vàng với nhau; kinh doanh, mua, bán vàng Đặc biệt, các cá nhân,tổ chức
vi phạm một trong những hành vi sau: hoạt động ngoại hối mà không được cấp có thẩm quyền cấp giấy phép, giấy phép đã hết thời hạn hoặc bị đình chỉ; thực hiện dịch vụ kiều hối
mà không được cấp có thẩm quyền cấp phép; hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ, vàng mà không có giấy phép của NHNN; niêm yết giá, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ, quyền
sử dụng đất bằng ngoại tệ, vàng không đúng quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt từ 300 đến
500 triệu đồng
NHNN khẳng định: Ngoài việc nâng mức xử phạt, Nghị định 95 còn bổ sung chế tài xử lý nghiêm khắc Cơ quan chức năng có quyền tịch thu tang vật là số ngoại tệ, đồng Việt Nam hoặc vàng đối với một số hành vi vi phạm quy định của pháp luật như: chuyển, mang ngoại
tệ ra nước ngoài và vào Việt Nam; mua, bán, thanh toán ngoại tệ với nhau; thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ bằng vàng; kinh doanh, mua, bán vàng… Thậm chí, các đại lý đổi ngoại
tệ hoặc tổ chức kinh doanh vàng vi phạm có thể bị tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký Đại lý đổi ngoại tệ hoặc Giấy phép hoạt động kinh doanh vàng trong thời hạn 12 tháng khi vi phạm lần đầu và tước không thời hạn khi tái phạm Đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, NHNN có thể đình chỉ có thời hạn hoặc không thời hạn việc thực hiện một hoặc một số hoạt động nghiệp vụ liên quan đến hành vi vi phạm hành chính theo quy định tại Luật NHNN Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng
Thực hiện Nghị quyết số 02/2011/NQ-CP ngày 9/1/2011, Nghị quyết số 11/2011/NQ-CPngày 01/3/2011 của Chính phủ, Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 1/3/2011 của Thống dốcNgân hàng Nhà nước, năm 2011, các hoạt động giao dịch, niêm yết, thanh toán, quảng cáo
Trang 10của nguời cư trỳ, nguời khụng cư trỳ trờn lónh thổ Việt Nam đó, đang và sẽ được siết chặtquản lý theo dỳng cỏc quy dịnh về quản lý ngoại hối của Nhà nuớc Nhưng, quản lý như thếnào, xử lý ra làm sao vẫn là một vấn đề gõy nhiều tranh cói Chấn chỉnh việc sử dụng đồngtiền Việt Nam, ngăn chặn tỡnh trạng đụ la húa nờn được xem xột từ gốc, đú là cỏc quy địnhcủa phỏp luật, sau đú là việc thực thi và vận dụng cỏc quy định đú trờn thực tế Trong bốicảnh kinh tế thị truờng mở cửa, giao dịch thụng thương giữa cỏc quốc gia ngày càng mởrộng, đồng tiền Việt Nam đang chịu sức ộp nặng nề của vấn dề lạm phỏt và mất giỏ, để dốiphú với cỏc quy định phỏp luật về ngoại hối, nhiều doanh nghiệp dó lựa chọn những phuongthức khỏ “linh hoạt” nhằm bảo toàn giỏ trị nguồn tiền của mỡnh trong cỏc giao dịch vốn vàgiao dịch vóng lai
4.3 Về quản lý các hoạt động liên quan đến ngoại hối, vay nợ và trả nợ nớc ngoài:
Cùng với các chính sách, qui định nêu trên, trong những năm qua, Chínhphủ Việt Nam đã thực hiện một số biện pháp khuyến khích chuyểnkiều hối về nớc Điều này có thể thấy rõ thông qua việc Thủ tớng Chính
Phủ ban hành Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 19/8/1999 “Về việc khuyến khích ngời Việt Nam ở nớc ngoài chuyển tiền về nớc” và
tiếp theo NHNN ban hành thông t số 02/2000/TT-NHNN7 ngày 24/2/2000Hớng dẫn thi hành Quyết định 170 nhằm khuyến khích, tạo điều kiệnthuận lợi cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài chuyển ngoại
tệ về nớc Theo đó, ngời thụ hởng không phải đóng thuế thu nhập đốivới các khoản ngoại tệ từ nớc ngoài chuyển về, đợc nhận bằng ngoại tệhoặc đồng Việt Nam theo yêu cầu, đợc bán cho tổ chức tín dụng hoặcbàn đổi ngoại tệ hoặc gửi tiết kiệm ngoại tệ, mở và gửi vào tài khoảntiền gửi ngoại tệ các nhân tại tổ chức tín dụng đợc phép… Trớc đây,khoản kiều hối chỉ đợc bằng đồng Việt Nam Sau đó đến Quyết định
Trang 11số 48-QĐ/NH7 ngày 23/2/1995 của Thống đốc NHNN về việc ngời ViệtNam ở nớc ngoài chuyển ngoại tệ về nớc đã qui định cho phép gửi trêntài khoản ngoại tệ , tiết kiệm ngoại tệ và rút bằng ngoại tệ tiền mặttheo yêu cầu hoặc chuyển đổi thành đồng Việt Nam Nhng với việc qui
định chi tiết về các biện pháp khuyến khích chuyển tiền cá nhân,Quyết định 170 đánh dấu một bớc tiến mới trong việc nới lỏng chuyểntiền cá nhân, từng bớc tự do hoá các giao dịch vãng lai
Việc quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái không thể tách rờiviệc quản lý các luồng vốn ngoại tệ dới các hình thức khác nhau Chínhvì vậy, công tác quản lý nợ nớc ngoài trong đó bao gồm cả việc kiểmsoát chặt chẽ nguồn vốn ngắn hạn nớc ngoài thông qua việc mở L/C nhậphàng trả chậm đã đợc Chính phủ ngày càng coi trọng
Cho đến năm 1996, việc điều hành vay nợ nớc ngoài của doanh nghiệpthực hiện theo hạn mức vay nớc ngoài của khu vực công mà Chính phủthoả thuận với IMF theo chơng trình ESAF Tuy nhiên, tình hình quản lývay nợ nớc ngoài nhất là vay ngắn hạn dới hình thức mở L/C trả chậmngày càng là vấn đề đáng quan tâm (nhập siêu ở mức báo động trongkhi đó nhập khẩu dới hình thức mở L/C trả chậm chiếm tỉ trọng đáng
kể trong tổng giá trị nhập khẩu năm 1995) Để quản lý chặt chẽ việc
mở L/C trả chậm của các NHTM, trong năm 1997, NHNN đã ban hành quichế mở L/C nhập hàng trả chậm kèm theo Quyết định số 207/QĐ-NH7ngày 1/7/1997, trong đó qui định cụ thể các điều kiện đối với ngânhàng và doanh nghiệp để đợc mở L/C trả chậm; thời hạn trả chậm đốivới L/C nhập nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng không quá 1 năm nhằmgiảm bớt tình trạng sử dụng vốn không đúng mục đích; yêu cầu mức kýquỹ tối thiểu đối với L/C trả chậm nhập hàng tiêu dùng Tiếp theo NHNN
Trang 12đã ban hành công văn số 931-1997/CV-NHNN7 ngày 17/11/1997 qui
định cụ thể hạn mức vay ngắn hạn nớc ngoài và bảo lãnh vay ngắn hạnngân hàng không vợt quá 3 lần vốn tự có, mức ký quỹ tối thiểu mở L/Ctrả chậm bằng 80% giá trị nhập khẩu Để chấn chỉnh việc mở L/C trảchậm, NHNN cũng đã ban hành Thông t số 07/1997/TT-NHNN ngày4/2/1997 hớng dẫn Quyết định 802-TTg ngày 24/9/1997 của Thủ tớngchính phủ về việc xử lý tồn tại về mở th tín dụng (trong đó qui địnhtrách nhiệm của ngân hàng bảo lãnh và một số vấn đề giải quyết thếchấp, cầm cố của NHTM liên quan đến việc mở L/C trả chậm)
Để tiêp tục thu hút nguồn vốn nớc ngoài cũng nh tăng cờng quản lý việc
sử dụng nguồn vốn này phục vụ cho sừ nghiệp xây dựng và phát triểnkinh tế, ngày 7/11/1998, Chính phủ đã ban hành Nghị định số90/1998/NĐ-CP về qui chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài Nghị địnhmới ra đời bổ sung và thay thế một số qui định không còn phù hợptrong nghị định 58, tạo một khuôn khổ pháp lý về quản lý vay, trả nợ n-
ớc ngoài của Chính phủ, của doanh nghiệp, trách nhiệm cụ thể của cáccơ quan Nhà nớc trong quản lý các khoản vay nợ nớc ngoài, trách nhiệmtrả nợ của ngời đi vay, đảm bảo sử dụng vốn vay có hiệu quả, đảm bảokhả năng trả nợ, nâng cao uy tín của ngời Việt Nam đối với thị trờng tàichính quốc tế Để thực hiện trách nhiệm của NHNN trong việc quản lýcác khoản vay nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp theo điều 22 và điều
24 Nghị định 90, Thống đốc NHNN đã ban hành Thông t số NHNN7 ngày 12//8/1999 hớng dẫn việc vay và trả nợ của các doanhnghiệp
Trang 1303/TT-Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa ký ban hành Thông tư số 18/2011/TT-NHNN hướngdẫn về quản lý ngoại hối đối với việc vay trung, dài hạn nước ngoài của các ngân hàngthương mại là doanh nghiệp nhà nước
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về định hướng quản lý chặt chẽ hoạt động vaynước ngoài của các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, Thông tư này quy định các điều kiện,trình tự, thủ tục thực hiện khoản vay trung, dài hạn nước ngoài của ngân hàng thương mại làdoanh nghiệp Nhà nước
Theo đó, các ngân hàng chỉ được ký thoả thuận vay trung, dài hạn nước ngoài sau khi có ýkiến chấp thuận bằng văn bản của Ngân hàng Nhà nước đối với việc thực hiện khoản vay Việc tuân thủ các quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng làmột trong các cơ sở quan trọng để Ngân hàng Nhà nước xem xét, chấp thuận khoản vaytrung, dài hạn nước ngoài hoặc đề án phát hành trái phiếu quốc tế của ngân hàng thươngmại Nhà nước
4.4 Về tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 6-2011, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn
và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ áp dụng đối với các ngân hàng thương mại(NHTM) là 7% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc; Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, ngân hàng hợp tác là6% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi từ 12tháng trở lên bằng ngoại tệ áp dụng đối với các NHTM là 5% trên tổng số dư tiền gửi phải
dự trữ bắt buộc; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Quỹ Tín dụngnhân dân Trung ương, ngân hàng hợp tác là 4% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắtbuộc
Trang 14Trước đó, ngay từ ngày 9-4-2011, NHNN cũng đã ban hành Quyết định số 750/QĐ-NHNNđiều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng, thay thế choQuyết định số 74/QĐ-NHNN ngày 18-1-2010 Theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiềngửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ áp dụng đối với các ngân hàngthương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài,ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng từ 4% lên 6% trên tổng số dưtiền gửi phải dự trữ bắt buộc Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam, Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác tăng từ 3% lên 5% trên tổng
số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng ngoại tệ áp dụng đối với cácngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốnnước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng từ 2% lên 4% trêntổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam, Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác tăng từ 1% lên 3%trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Quyết định này có hiệu lực kể từ kỳ duy trì dựtrữ bắt buộc tháng 5-2011
4.5 Về lãi suất tiền gửi ngoại tệ
Với Thông tư số 14/2011/TT-NHNN, kể từ ngày 2-6-2011, lãi suất huy động vốn tối đabằng đô-la Mỹ của tổ chức, doanh nghiệp tại các TCTD điều chỉnh giảm xuống chỉ còn0,5%/năm, của dân cư giảm còn 2,0%/năm
Trước đó, NHNN cũng đã quyết định, từ ngày 13-4-2011, lãi suất tiền gửi ngoại tệ tối đa tạicác tổ chức tín dụng đối với khách hàng cá nhân chỉ có 3%/năm và của doanh nghiệp chỉ có1%/năm
Hai quyết định nói trên một mặt nhằm ngăn chặn cuộc đua tăng lãi suất ngoại tệ trên thịtrường, mặt khác góp phần hạn chế việc chuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ, khuyến khíchkhách hàng gửi nội tệ vào ngân hàng, giảm áp lực cầu ngoại tệ, tác động tích cực đến tỷ giáVND/USD và góp phần giảm tình trạng đô-la hóa trong nền kinh tế
Trang 154.6 Về thu hẹp đối tượng vay vốn ngoại tệ
Ngày 31-5-2011, NHNN cũng ban hành Thông tư số 13/2011/TT-NHNN, quy định về việcmua, bán ngoại tệ của tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, có hiệu lực thi hành từ 1-7-
2011 Theo đó, hằng tháng các đơn vị nói trên phải cân đối nguồn thu ngoại tệ và nhu cầu
sử dụng ngoại tệ hợp pháp, số ngoại tệ còn lại phải bán cho tổ chức tín dụng được phép,không được sử dụng một nhu cầu ngoại tệ gửi cho nhiều TCTD
Trước đó, với Thông tư số 07/2011 /TT-NHNN của NHNN, đối tượng vay vốn ngoại tệcũng đã bị thu hẹp so với trước Quyết định này nhằm kiểm soát tốt hơn tín dụng ngoại tệ,hạn chế nhu cầu vay vốn ngoại tệ của doanh nghiệp để nhập khẩu hàng hóa, chuyển dầnsang quan hệ huy động và cho vay bằng ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ, góp phầnhạn chế tình trạng đô-la hóa trong nền kinh tế
Được biết, tính đến cuối tháng 5-2011, tốc độ tăng trưởng dư nợ ngoại tệ vẫn ở mức caohơn tốc độ tăng trưởng dư nợ VND, cụ thể, tính đến 23-5, so với cuối năm 2010, tín dụngVND tăng 2,59%, tín dụng ngoại tệ tăng 18,9% Nguyên nhân dư nợ ngoại tệ vẫn tăngmạnh chủ yếu do vấn đề lãi suất và tỷ giá Nhiều ngân hàng thương mại đang thiếu tiềnđồng, việc vay tiền đồng vừa khó, lãi suất lại cao, tới 24-26%/năm, trong khi đó vốn ngoại
tệ sẵn, đến cuối tháng 5-2011vốn huy động ngoại tệ tăng 18,84% so với cuối năm trước, lãisuất vay ngoại tệ thấp, chỉ từ 5,5%-8%/năm Bởi vậy các quyết định nói trên là phù hợp vớidiễn biến thị trường
Nhìn chung các quyết định nói trên không gây sốc cho thị trường ngoại tệ và đặc biệt thịtrường đang có những phản ứng tích cực theo mục tiêu của Chính phủ và của NHNN Vớinhững biện pháp kiên quyết của Chính phủ và NHNN, khó có khả năng tỷ giá có nhữngbiến động tăng mạnh từ nay đến cuối năm 2011
4.7 Về điều hành tỷ giá và quản lý kinh doanh vàng
Không chỉ về lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quy định việc mua, bán ngoại tệ của tập đoànkinh tế, tổng công ty nhà nước, trước đó, ngay từ đầu năm 2011, NHNN đã thực hiện đồng
bộ nhiều giải pháp cụ thể theo hướng nói trên
Trang 16Cụ thể, ngay trong khoảng thời gian trước và sau Tết Nguyên đán, tỷ giá trên thị trường tự
do tăng cao, có khoảng cách quá xa so với tỷ giá chính thức giao dịch giữa các tổ chức tíndụng với khách hàng, tạo tâm lý găm giữ ngoại tệ của doanh nghiệp, của khách hàng, tìnhtrạng đầu cơ ngoại tệ của một số đối tượng Trên cơ sở đó, từ ngày 11-2-2011 Ngân hàngNhà nước quyết định điều chỉnh tăng 9,3% tỷ giá liên ngân hàng và thu hẹp biên độ giaodịch tỷ giá VND/USD của các ngân hàng thương mại (NHTM) với doanh nghiệp cũng nhưkhách hàng nói chung từ +-3% xuống còn +-1% Trong điều hành các đợt sau này, cuốitháng 3 và đầu tháng 4-2011 tỷ giá liên ngân hàng cũng được chủ động điều chỉnh tăngnhưng với mức độ không lớn Thực hiện quy định này, các NHTM niêm yết đúng tỷ giágiao dịch với khách hàng theo quy định của NHNN và không thu thêm phí Phù hợp vớidiễn biến trên thị trường, trong một số thời điểm trong tháng 5-2011, NHNN điều chỉnhgiảm nhẹ tỷ giá liên ngân hàng
Hỗ trợ cho điều hành tỷ giá là một số biện pháp hành chính được triển khai nhằm thực hiệnnghiêm túc Pháp lệnh Quản lý ngoại hối Theo đó, NHNN phối hợp cùng các ngành chứcnăng, như: quản lý thị trường, công an, tiến hành kiểm tra, xử phạt và xử lý các trường hợpniêm yết, bán hàng hóa và dịch vụ thu bằng ngoại tệ trái phép, thu đổi ngoại tệ trái phép củacác cửa hàng vàng bạc tư nhân, tập trung là ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
Về nghiệp vụ kinh doanh vàng và huy động vốn bằng vàng của NHTM, NHNN đã dừng cấpphép sản xuất và kinh doanh vàng miếng, đồng thời, ngày 29-4-2011 Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam cũng đã ban hành Thông tư số 11/2011/TT-NHNN quy định về chấm dứt huyđộng và cho vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng Theo đó, NHNN quy định, tổ chức tíndụng không được thực hiện cho vay vốn bằng vàng đối với khách hàng và các tổ chức tíndụng khác (kể cả các hợp đồng tín dụng đã ký kết nhưng chưa giải ngân hoặc giải ngânchưa hết); không được gửi vàng tại tổ chức tín dụng khác; không được thực hiện các nghiệp
vụ ủy thác, đầu tư và các hình thức cấp tín dụng khác bằng vàng Tổ chức tín dụng khôngđược huy động vốn bằng vàng, trừ trường hợp phát hành chứng chỉ ngắn hạn bằng vàng đểchi trả vàng theo yêu cầu của khách hàng khi số vàng thu nợ và tồn quỹ không đủ để chi trả
Trang 17Việc phát hành chứng chỉ ngắn hạn bằng vàng của tổ chức tín dụng chấm dứt vào ngày
01-5-2012 Tổ chức tín dụng không được chuyển đổi vốn huy động bằng vàng trước đây thành
đồng Việt Nam và các hình thức bằng tiền khác Đối với số vốn bằng vàng đã chuyển đổithành tiền phải tất toán chậm nhất là ngày 30-6-2011
Mục đích của việc ban hành Thông tư số 11/2011/TT-NHNN là giảm tình trạng đô-la hóatrong nền kinh tế, hạn chế tình trạng đầu cơ để góp phần ổn định thị trường ngoại hối (ngoại
tệ, vàng), giảm phương tiện thanh toán bằng vàng trong lưu thông Để bảo đảm tính nghiêmtúc và hiệu quả của việc thực hiện quyết định nói trên, ngay trong tháng 6-2011, NHNNtriển khai thanh tra việc thực hiện Thông tư số 11 của các TCTD có huy động vốn bằngvàng
5 Những tác động tích cực trong chính sách quản lý ngoại hối
Tất cả các biện pháp cụ thể nói trên đã có tác động tích cực trong thực tế, thị trường ngoạihối đã đi vào ổn định Tỷ giá VND/USD trên thị trường tự do đã giảm mạnh và từ đầu tháng4-2011 chỉ xoay quanh tỷ giá của NHTM giao dịch với khách hàng, thậm chí nhiều thờiđiểm còn thấp hơn Các doanh nghiệp đã tăng cường bán ngoại tệ cho NHTM Đến cuốitháng 4-2011, lần đầu tiên trong 3 năm qua nhiều NHTM đã mua USD theo giá sàn quyđịnh của NHNN
Nhìn chung, thực hiện các giải pháp về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá theo mục tiêukiềm chế lạm phát của NHNN đã đạt được các kết quả cụ thể như sau:
Một là, thị trường ngoại tệ đã đi vào ổn định Các doanh nghiệp không còn găm giữ ngoại
tệ, mà khẩn trương bán ra cho các NHTM Cung cầu ngoại tệ trên thị trường bảo đảm, tạođiều kiện cho NHNN trong tháng 5-2011 mua bổ sung quỹ dự trữ ngoại tệ khoảng gần 1 tỉUSD Khối lượng nội tệ cung ứng ra lưu thông để mua số ngoại tệ đó đã được NHNN trunghòa thông qua hút ròng trên thị trường mở
Hai là, khắc phục tình trạng hai hệ thống tỷ giá trong nền kinh tế Tỷ giá VND/USD của
các NHTM giao dịch với khách hàng và tỷ giá trên thị trường tự do ngang bằng nhau, khắcphục được cơ bản tình trạng đầu cơ ngoại tệ của tư nhân và một số đối tượng khác
Trang 18Ba là, nhu cầu ngoại tệ hợp lý, hợp phỏp của cỏc doanh nghiệp cho thanh toỏn hàng nhập
khẩu, chi trả dịch vụ, trả nợ; nhu cầu hợp lý và hợp phỏp của người dõn được cỏc NHTMđỏp ứng đầy đủ và kịp thời
Bốn là, cựng với tỷ giỏ ổn định và khắc phục được tỡnh trạng hai tỷ giỏ, cộng với việc hai
lần tăng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ, hai lần điều chỉnh giảm thấp lói suất tiềngửi ngoại tệ của dõn cư và doanh nghiệp tại NHTM đó làm cho tỡnh trạng chuyển đổi từđồng Việt Nam sang USD hầu như khụng cũn, gúp phần ổn định thị trường, tỏc động tớchcực đến kiềm chế lạm phỏt
Năm là, do kết quả của bốn điểm núi trờn, dẫn đến tỡnh trạng bỏn hàng húa và dịch vụ niờm
yết giỏ bằng ngoại tệ hay tớnh bằng ngoại tệ giảm hẳn Kết quả này cũn do việc tăng cườngkiểm tra của cỏc bờn cú liờn quan đối với cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế trong việcchấp hành quy định về quản lý ngoại hối của Nhà nước
Thời gian tới, một trong những nhiệm vụ thường xuyờn của NHNN là tiếp tục theo dừi sỏtdiễn biến của thị trường ngoại tệ và thị trường vàng để linh hoạt, chủ động xử lý cỏc tỡnhhuống phỏt sinh, kiờn định mục tiờu điều hành và quản lý thị trường ngoại hối theo chỉ đạocủa Chớnh phủ./
6 Những hạn chế trong chớnh sỏch quản lý ngoại hối của Việt Nam
Về điều hành chính sách lãi suất:
Trong một thời gian dài giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ đã có một khoảng chênh lệch quá lớn, đã làm nảy sinh sự chuyển dịch vốn của khách hàng từ nội tệ sang ngoại tệ và ngợc lại Ngân hàng bỏ ra nhiều công sức mà không đợc thu lợi, lại tạo cơ hội và kẽ hở cho những ngời có nhiều tiền gửi và những doanh nghiệp khôn ngoan kiếm lời bằng chênh lệch
lãi suất
Về điều hành chính sách tỉ giá
Trang 19Biên độ giao dịch tỉ giá quá hẹp trong một thời gian dài đã hạn chế doanh số mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng Công cụ tỉ giá và công cụ lãi suất ngoại tệ có khi diễn biến ngợc chiều: lãi suất ngoại tệ diễn ra theo xu hớng giảm trong khi tỉ giá giữa USD/VND vẫn tăng (tuy ởmức độ hẹp), đã gây ra tâm lý khách hàng găm giữ ngoại tệ hoặc tránh vay ngoại tệ về tỉ giá
Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (SWAP) tuy có tác dụng giải quyết tình trạng khan hiếm VND cho các tổ chức tín dụng, song lãi suất SWAP quá cao, các ngân hàng thơng mại đợc cung cấp nghiệp vụ này kêu ca
nhiều
Thị trờng ngoại hối phát triển còn chậm, thanh toán bằng ngoại tệ tiền mặt còn phổ biến hối đoái chủ yếu là giao ngay (SPOT) Giao dịch kỳ hạn (FORWARD) còn hạn chế Giao dịch quyền chọn (OPTION) còn cha phổ biến
Về công cụ dự trữ bắt buộc:
Thời điểm và thời hạn tăng giảm DTBB cha thực sự phù hợp với diễn biến của thị trờng ngoại tệ
Về dịch vụ kiều hối
Là một trong những nhân tố chủ yếu làm nghiêm trọng thêm tình trạng
đô la hoá nền kinh tế NHNN cha có biện pháp hữu hiệu kiểm soát lợng ngoại tệ rất lớn đang trôi nổi ngoài thị trờng
7 Giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch quản lý ngoại hối của Việt Nam
Để thực hiện đợc việc quản lý ngoại tệ điều kiện trớc tiên là phải có mộtchế độ tỷ giá thích hợp và điều chỉnh tỷ giá theo các nguyên tắc thịtrờng Điều này có nghĩa là tỷ giá hối đoái phải hình thành dựa trên
Trang 20quan hệ cung cầu trên thị trờng, phản ánh đúng sức mạnh đối nội và
đối ngoại của đồng tiền Tuy nhiên, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ởViệt Nam cha thực sự phát triển nên tỷ giá trên thị trờng này cha phản
ánh một cách chính xác sức mua của đồng VND Chênh lệch giữa tỷ giáliên ngân hàng và thị trờng tự do đã đợc giảm nhng vẫn còn tồn tại.Việc điều chỉnh linh hoạt tỷ giá theo biên độ nhất định phù hợp với diễnbiến cán cân thanh toán là thích hợp trong điều kiện hiện nay Tuynhiên, để đồng VND ổn định, Việt Nam cần tiếp tục phát triển hơnnữa thị trờng ngoại tệ sao cho tỷ giá thực do các lực lợng thị trờng quyết
định
7.2 Về quản lý ngoại hối:
Trong những năm qua, quá trình đổi mới quản lý ngoại hối và các hoạt
động liên quan đến ngoại hối đã đợc thực hiện Tuy nhiên Việt Nam cầntiếp tục hoàn thiện các công cụ quản lý ngoại hối đặc biệt nên quản lýchặt hơn nữa các luồng ngoại tệ ra vào nhng không phải tất cả bằng cácbiện pháp hành chính
Ngoại tệ mạnh là tài sản quý của quốc gia Tất cả các nguồn ngoại tệ chảy vào Việt Nam phải tập trung thống nhất vào Nhà nớc.Các luồng ngoại tệ chảy ra khỏi biên giới Việt Nam phải đợc ngân hàng cho phép theo luật định Bởi vậy, vấn đề tiên quyết là Nhà nớc cần phải xoá bỏ chế độ đa sở hữu ngoại tệ
Nghiêm cấm các dịch vụ kiều hối không qua ngân hàng Ngờithụ hởng kiều hối không đợc lĩnh kiều hối bằng ngoại tệ tiền mặt
và phảI bán toàn bộ cho ngân hàng lấy tiền Việt Nam theo tỷ giá khi bán Ngời thụ hởng kiều hối (có giấy chứng nhận của ngân