Dưới Thống đốc là các Phó thống đốc và sau đó là các cơ quantrực thuộc.SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Trang 4 - Vụ Chính sách tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc xây dựng chính s
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LỚP CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 4 – K 21
-* -PHÂN BI T H TH NG NGÂN HÀNG HAI C P N ỆT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HAI CẤP Ở NƯỚC CHXHCN VIỆT ỆT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HAI CẤP Ở NƯỚC CHXHCN VIỆT ỐNG NGÂN HÀNG HAI CẤP Ở NƯỚC CHXHCN VIỆT ẤP Ở NƯỚC CHXHCN VIỆT Ở NƯỚC CHXHCN VIỆT ƯỚC CHXHCN VIỆT C CHXHCN VI T ỆT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HAI CẤP Ở NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
2 Trần Văn Lợi
3 Nguyễn Thị Kim Ngọc
4 Lê Nguyễn Quốc Trung
Trang 2TP.Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2013
1 NGÂN HÀNG CẤP 1 - NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC:
Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới
sự thống trị của thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được thiết lập vàhoạt động chủ yếu phục vụ chính sách thuộc địa của Nhà nước Pháp ở Việt Nam Trongsuốt thời kỳ thuộc địa, sự hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ, tín dụng đều doChính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương Thực chất, Ngânhàng Đông Dương hoạt động với tư cách là một Ngân hàng phát hành Trung ương,đồng thời là một ngân hàng kinh doanh đa năng bao gồm các nghiệp vụ ngân hàngthương mại và nghiệp vụ đầu tư
Sau Cách mạng tháng 8, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chính quyền cáchmạng là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng củachính quyền để xây dựng và bảo vệ đất nước Nhiệm vụ này dần trở thành hiện thực khibước sang năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ngày mộttiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường và vùnggiải phóng không ngừng được mở rộng Sự chuyển biến của cục diện cách mạng đòi hỏicông tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển theo yêu cầu mới Trên cơ sởchủ trương chính sách mới về tài chính- kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II(tháng 2/ 1951) đã đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắclệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với các nhiệm vụ chủ yếu là:Quản lý việc phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhànước, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch đểquản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch
Sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là một bước ngoặt lịch sử, là kết quả nốitiếp của quá trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánhdấu bước phát triển mới, thay đổi về chất trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ở nước ta Từ
đó đến nay, gắn liền với sự phát triển của từng thời kỳ cách mạng, Ngân hàng Quốc giaViệt Nam ( từ tháng 1/1960 đến nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đã từng bướclớn mạnh và phát triển, góp phần quan trọng vào việc xây dựng, củng cố, hoàn thiện thểchế tiền tệ, tín dụng và hệ thống Ngân hàng Việt Nam, phục vụ tích cực sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 31.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động:
Người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có chức danh là Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam Dưới Thống đốc là các Phó thống đốc và sau đó là các cơ quantrực thuộc
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Trên cơ sở Nghị định 96/2008/NĐ-CP, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hànhcác Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cácđơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, như sau:
Trang 4- Vụ Chính sách tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc xây dựng chính sách tiền tệ
Quốc gia và sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ theo quy định của pháp luật
- Vụ Quản lý ngoại hối: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối theo quy định của pháp luật
- Vụ Thanh toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện quản lý Nhà nước về lĩnh
vực thanh toán trong nền kinh tế quốc dân theo quy định của pháp luật
- Vụ Tín dụng: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện quản lý Nhà nước về lĩnh vực
tín dụng ngân hàng và điều hành thị trường tiền tệ theo quy định của pháp luật
- Vụ Dự báo thống kê tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện công tác dự
báo, thống kê tiền tệ theo quy định của pháp luật
- Vụ Hợp tác quốc tế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước về hợp tác và hội nhập quốc tế thuộc phạm vi quản lý của NHNN theo quy địnhcủa pháp luật
- Vụ Kiểm toán nội bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện kiểm toán nội bộ hoạt
động của các đơn vị thuộc NHNN
- Vụ Pháp chế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện quản lý Nhà nước bằng pháp
luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong ngành ngân hàng
- Vụ Tài chính- Kế toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện công tác tài chính,
kế toán, đầu tư xây dựng cơ bản của NHNN và quản lý Nhà nước về kế toán, đầu tư xâydựng cơ bản của ngành Ngân hàng theo quy định của pháp luật
- Vụ Tổ chức cán bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc, ban cán sự Đảng NHNN thực
hiện công tác tổ chức, biên chế, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; chế độtiền lương và các chế độ khác thuộc phạm vi quản lý của NHNN theo quy định củapháp luật
- Vụ Thi đua khen thưởng: Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước về công
tác thi đua, khen thưởng trong ngành Ngân hàng theo quy định của pháp luật
- Văn phòng: Tham mưu, giúp Thống đốc chỉ đạo và điều hành hoạt động ngân
hàng; thực hiện công tác cải cách hành chính của NHNN; quản lý hoạt động thông tin,tuyên truyền, báo chí, văn thư, lưu trữ của ngành Ngân hàng theo quy định của phápluật; thực hiện công tác hành chính, lễ tân, văn thư, lưu trữ tại trụ sở chính NHNN
Trang 5- Cục Công nghệ tin học: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện nhiệm vụ quản lý
Nhà nước chuyên ngành về lĩnh vực công nghệ tin học trong phạm vi toàn ngành Ngânhàng
- Cục Phát hành và kho quỹ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện chức năng quản
lý Nhà nước và chức năng Ngân hàng Trung ương về lĩnh vực phát hành và kho quỹtheo quy định của pháp luật
- Cục Quản trị: Giúp Thống đốc quản lý tài sản, tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật,
hậu cần, bảo vệ, an ninh trật tự, an toàn cơ quan, chăm lo đời sống, sức khỏe cho cán
bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc trụ sở chính NHNN
- Sở Giao dịch: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng
Trung ương
- Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: Cơ quan trực thuộc NHNN thực hiện
chức năng thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát chuyên ngành vềngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của NHNN; Tham mưu,giúp Thống đốc NHNN quản lý Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng, tổ chức tàichính quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; thực hiện phòng, chốngrửa tiền theo quy định của pháp luật
- NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Là các đơn vị phụ
thuộc của NHNN, chịu sự điều hành và lãnh đạo tập trung, thống nhất của Thống đốcNHNN; có chức năng tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạtđộng ngân hàng trên địa bàn và thực hiện một số nghiệp vụ Ngân hàng trung ương theo
ủy quyền của Thống đốc
- Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh: Đơn vị phụ thuộc của NHNN,
thực hiện nhiệm vụ đại diện theo sự ủy quyền của Thống đốc NHNN
- Viện Chiến lược ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước trực thuộc NHNN VN,
có chức năng nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngànhNgân hàng; tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ngân hàng phục vụcho yêu cầy quản lý Nhà nước của NHNN về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quyđịnh của pháp luật
- Trung tâm Thông tin tín dụng: Tổ chức sự nghiệp Nhà nước thuộc NHNN, có
chức năng thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân tích, dự báo thông tin tín dụng phục vụ cho yêucấu quản lý Nhà nước của NHNN; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quyđịnh của NHNN và của pháp luật
Trang 6- Thời báo ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước thuộc NHNN; là cơ quan ngôn
luận, diễn đàn xã hội và là công cụ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và hoạt động của ngành Ngân hàng theo quyđịnh của NHNN và của pháp luật
- Tạp chí ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước thuộc NHNN; là cơ quan ngôn
luận và diễn đàn về lý luận, nghiệp vụ, khoa học và công nghệ ngân hàng; có chức năngtuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhànước, hoạt động ngân hàng và những thành tựu về khoa học, công nghệ của ngànhNgân hàng và lĩnh vực liên quan theo quy định của NHNN và của pháp luật
- Trường bồi dưỡng cán bộ ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp có thu thuộc cơ cấu tổ
chức của NHNN, có chức năng đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng quản lýNhà nước và chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực ngân hàng phục vụ yêu cầu pháttriển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của NHNN và củangành ngân hàng theo quy hoạch, kế hoạch đã được Thống đốc phê duyệt
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quanngang Bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt độngngân hàng và chức năng Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàngNhà nước
1.4.1 Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
Điều 15 Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam quy định Ngân Hàng Nhà Nước trongviệc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
- Chủ trì xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng tiền tệ bỏ ra lưuthông hàng năm trình Chính Phủ
- Điều hành các công cụ chính sách tiền tệ quốc gia; Thực hiện việc đưa tiền ra lưuthông, rút tiền từ lưu thông vể theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượng tiềncung ứng đã được chính phủ phê duyệt
Để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Ngân Hàng Nhà Nước cần các công cụ sau:
Trang 7Công cụ tái cấp vốn:
Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của Ngân Hàng Nhà Nước nhằmcung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các Ngân Hàng
Đối tượng tái cấp vốn là các tổ chức tín dụng với điều kiện nhất định
Công cụ tái cấp vốn của Ngân Hàng Nhà Nước sử dụng dưới các hình thức sau:
- Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng (Đây là hình thứ tái cấp vốn của Ngân Hàng NhàNước cho các ngân hàng đã cho vay đối với khách hàng.)
- Cho vay bằng cầm cố các chứng từ có giá ngắn hạn
Công cụ lãi suất:
Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cơ bản làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấnđịnh lãi suất kinh doanh hoặc dưới hình thức áp dụng lãi suất đối với tái cấp vốn (Điều
18 Luật Ngân Hàng) Thông qua đó để nới lỏng hoặc thắt chặt lượng tiền cung ứng chonền kinh tế
Tỷ giá hối đoái:
Ngân Hàng Nhà Nước căn cứ vào cung cầu ngoại tệ trên thị trường và nhu cầu điều tiếtcủa Nhà Nước xác định và công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam
Dự trữ bắt buộc:
Dự trữ bắt buộc là quyền bắt buộc các tổ chức tín dụng phải ký gửi tại ngân hàng trungương một phần của tổng số tiền gửi mà họ nhận được tù mọi giới theo một tỷ lệ nhấtđịnh
Để duy trì hoạt động kinh doanh của mình, các tổ chức tín dụng đều phải lập quỹ dự trữ
để đáp ứng chi trả đột xuất phòng ngừa rủi ro
Theo quy định của Luật Ngân Hàng Nhà Nước và điều 20 Quyết định số 52/QĐ ngày16/02/1999 về tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì tổ chức tín dụng phải gửi ở Ngân Hàng NhàNước số tiền gửi từ 0% đến 20% tổng số sư tiền gửi ở các tổ chức tín dụng từng loạitiền gửi trong từng thời kỳ
Nghiệp vụ thị trường mở:
Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua bán các chứng từ có giá ngắn hạn: tín phiếukho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân Hàng Nhà Nước…trên thị trường tiền tệ
1.4.2 Phát hành tiền:
Trang 8Khái niệm: Phát hành tiền là cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện than toán
Điều 23 Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam quy định: Ngân Hàng Nhà Nước ViệtNam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam bao gồm tiền giấy và tiền kim loại
Nghị định 87 (31/10/1998) về phát hành, thay thế thu hồi tiền giấy tiền kim loại NgânHàng Nhà Nước căn cứ tổng cung cầu tiền tệ trên thị trường của nền kinh tế để pháthành
Nội dung bao gồm:
Tổ chức in, đúc, thiết kế mẫu
Bảo quản tiền
Vận chuyển tiền (sử dụng xe chuyên dùng, công an giám sát)
Tiêu hủy tiền (rách, nát, …)
Thu hồi thay thế tiền
Trước đây, hệ thống Ngân Hàng 1 cấp, Ngân Hàng Nhà Nước cho vay đối với nhiềuloại đối tượng: các Ngân Hàng, các doanh nghiệp Sau cải cách hệ thống ngân hàngnăm 1990, Ngân Hàng Nhà Nước chỉ đạo vay vốn với các ngân hàng, thể hiện ngânhàng nhà nước là Ngân hàng của các Ngân Hàng
1.4.4 Mở tài khoản, hoạt đông thanh toán và ngân quỹ:
Trang 9Mục đích: nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao
Ngân Hàng Nhà Nước được mở tài khoản tại ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, tổchức Ngân Hàng Quốc Tế
Ngân hàng nhà nước được mở và quản lý tài khoản thực hiện các giao dịch cho các tổchức tín dụng trong nước, kho bạc nhà nước và các ngân hàng nhà nước, tổ chức tiền tệ,ngân hàng quốc tế
Ngoài ra, ngân hàng nhà nước còn có thẩm quyền cung cấp các dịch vụ ngân hàng đốingoại
Thanh toán thông qua thị trường trên ngân hàng thông qua các tổ chức tín dụng
Làm dịch vụ thông tin ngân hàng
1.4.5 Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối:
Ngoại hối gồm: ngoại tệ, vàng bạc, … trước đây Nghị định 63/1998/NĐCP bao gồmtiền nước ngoài (tiền giấy, tiền kim loại)
Công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài
Giấy tờ có giá bằng tiền nước ngoài
Đồng tiền chung Châu Âu và các đồng tiền chung dùng trong thanh toán quốc tế hoặckhu vực
Vàng tiêu chuẩn quốc tế: có dấu hiệu kiểm định chất lượng và trong lượng có mác hiệucủa người sản xuất quốc tế công nhận
Đồng tiền đang lưu hành ở Việt Nam trong trường hợp chuyển vào hoặc chi ra khỏilãnh thổ Việt Nam hay được sử dụng làm công cụ thanh toán quốc tế (trước đây không
Xây dựng các dự án Luật, Pháp Lệnh về quản lý ngoại hối
Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối
Trang 10Kiểm soát ngoại hối của các tổ chức tín dụng
Quản lý ngoại hối bằng nghiệp vụ:
Nhà nước giao cho Ngân Hàng Trung Ương dự trữ ngoại hối, nhằm thực hiện chínhsách quan hệ quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hốinhà nước
Hoạt động ngoại hối của Ngân Hàng Nhà Nước thực hiện trên thị trường trong nước vàquốc tế.( điều 39 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997)
1.4.6 Thanh tra ngân hàng:
Có quyền thanh tra hoạt động của các tổ chức, đơn vị thuộc ngân hàng nhà nước và tổchức hoạt động của các tổ chức tín dụng, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khácQuan hệ giữa thanh tra và thanh tra ngân hàng tuân theo những quy định của pháp luật
về thanh tra
Đối tượng thanh tra, nội dung của hoạt động thanh tra ngân hàng:
Đối tương thanh tra là tổ chức và các hoạt động của tổ chức tín dụng và hoạt động ngânhàng của các tổ chức khác
Nội dung của hoạt động thanh tra ngân hàng: Điều 52 Luật Ngân hàng nhà nước
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiệncác quy định trong giấy phép hoạt động ngân hàng
Trang 11- Phát hiện, ngăn chặn, và xử lý theo thẩm quyền, kiến nghị với các cơ quan có thẩmquyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng
- Kiến nghị các biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngânhàng (Điều 52 Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam)
2 NGÂN HÀNG CẤP 2 - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:
Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển củakinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rấtlớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tếhàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tế thị trường – thì ngânhàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chínhkhông thể thiếu được
Luật các tổ chức tín dụng: NHTM là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận
theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM.
Theo Luật Ngân hàng nhà nước:
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội
dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng
dịch vụ thanh toán.
Như vậy ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậcnhất trong nền kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốnnhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay pháttriển kinh tế
Từ đó có thể nói bản chất của ngân hàng thương mại được thể hiện qua các điểm sau:
- Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế
- Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng vàdịch vụ ngân hàng
Trang 122.2.1 Dựa vào hình thức sở hữu :
a Ngân hàng thương mại Quốc doanh (State owned Commercial bank): Là ngân
hàng thương mại được thành lập bằng 100% vốn ngân sách nhà nước Trong tình hìnhhiện nay để tăng nguồn vốn và phù hợp với xu thế hội nhập tài chính với thế giới cácngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam đang phát hành trái phiếu để huy độngvốn; đã và đang cổ phần hóa để tăng sức cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nướcngoài và các ngân hàng cổ phần hiện nay Thuộc loại này gồm:
- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Bank for Agricultureand Rural Development)
- Ngân hàng công thương Việt nam (Industrial and commercial Bank of viet man– ICBV) gọi tắt là Vietinbank – đã cổ phần hoá)
- Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Bank for Investement andDevelopment of Viet nam – BIDV) đã cổ phần hóa
- Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Bank for Foreign Trade of Viet nam –Vietcombank) đã cổ phần hoá
- Ngân hàng phát triền nhà đồng bằng sông cửu long (Housing Bank of MekongDelta) đã cổ phần hóa
b Ngân hàng thương mại cổ phần (joint Stock Commercial bank): Là ngân hàng
thương mại được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần Trong đó một cá nhân haypháp nhân chỉ được sở hữu một số cổ phần nhất định theo qui định của ngân hàng nhànước Việt nam
- NH TMCP Á Châu