1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng

40 905 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

 Số tiền tối đa Giá trị phần vốn tự có trong tài sản  Khoản vay kinh doanh chứng khoán  Mục đích Để tài trợ khoản mua chứng khoán, thường là IPOs Bán chào công khai khởi điểm - Initia

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LỚP CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 4 – K 21

-* -Nh ng nhân t nh h ững nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín ố ảnh hưởng tới chất lượng tín ảnh hưởng tới chất lượng tín ưởng tới chất lượng tín ng t i ch t l ới chất lượng tín ất lượng tín ượng tín ng tín

d ng ụng

Giảng viên: PGS.TS Hoàng Đức

Nhóm thực hiện: 1 Trần Phương Linh

Trang 2

Chương 1: Các sản phẩm tín dụng tại các NHTM

I Cho vay ngắn hạn đối với DN

1 Nhu cầu vay vốn ngắn hạn của doanh nghiệp

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên xuất phát từ sự chênh lệch không ăn

khớp nhau về thời gian và quy mô giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên do đặc điểm luân chuyển vốn của doanh nghiệp quyết định

Khi xảy ra tình trạng thiếu hụt thì doanh nghiệp sẽ làm gì?

 Trước hết doanh nghiệp sẽ bù đắp thiếu hụt bằng nguồn vốn chủ sở hữu

 Sau đó doanh nghiệp sẽ bù đắp bằng các khoản nợ phải trả khác mà doanhnghiệp có thể huy động

 Bù đắp bằng cách vay ngắn hạn ngân hàng

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạt động

sản xuất kinh doanh khiến cho nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp tăng đột biến

Ví du:ï

Công ty Kinh Đô sẽ có nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến trong dịp Tếttrung thu bởi vì khi đó công ty phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu hơn những tháng còn lại trong năm cho việc sản xuất bánh trung thu

2 Các phương thức cho vay ngắn hạn đối với DN

 Cho vay từng lần (cho vay theo món)

Cho vay từng lần là hình thức cho vay theo đó khi khách hàng có nhu cầu vay

vốn thì khách hàng và ngân hàng thực hiện các thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết, giải ngân theo từng hợp đồng tín dụng

Đặc điểm của loại cho vay từng lần

- Khi khách hàng có nhu cầu vay món nào thì phải làm hồ sơ xin vay món đó, khách hàng có bao nhiêu món vay thì phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay

- Giải ngân vào TKTGTT của khách hàng, số lần và thời gian giải ngân hạn chế.Phương thức trả nợ: thông thường là lãi trả hàng tháng và vốn gốc trả cuối kỳ

Phạm vi áp dụng

 Thường được áp dụng cho những khách hàng vay không thường xuyên

 Áp dụng đối với các khách hàng vay thường xuyên nhưng chưa được ngân hàngtín nhiệm cho vay theo hạn mức tín dụng

Ưu nhược điểm của phương thức cho vay từng lần

Trang 3

 Ưu điểm: Ngân hàng chủ động được sử dụng vốn, thu lãi cao.

Nhược điểm: Thủ tục phức tạp, tốn chi phí và thời gian, khách hàng không chủ động được nguồn vốn

 Cho vay theo hạn mức tín dụng

Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà ngân hàng cho phép khách hàng duy

trì trong một thời hạn nhất định (thường là 12 tháng) Hạn mức tín dụng được xác

định trong hợp đồng tín dụng

Đặc điểm của cho vay theo hạn mức tín dụng

- Ngân hàng chỉ khống chế số tiền tối đa mà ngân hàng có thể giải ngân cho khách hàng Nếu vào một thời điểm nào đó mà dư nợ vay của khách hàng lên đến mức tối đa cho phép thì khi đó ngân hàng sẽ không giải ngân thêm cho khách hàng

- Giải ngân bằng cách ghi nợ vào TK cho vay luân chuyển

Phương thức trả nợ: khi khách hàng nhận được tiền từ việc bán hàng thì sẽ lập tức thu nợ ngay, lãi tính theo PP tích số

Phạm vi áp dụng

 Áp dụng cho khách hàng vay vốn thường xuyên, quá trình vay vốn, trả nợ của khách hàng diễn ra liên tục trong thời hạn cho vay của hợp đồng tín dụng

Áp dụng đối với khác hàng được ngân hàng tín nhiệm

Ưu nhược điểm của phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng

 Ưu điểm:

 Thủ tục đơn giản

 Khách hàng chủ động được nguồn vốn

 Lãi trả cho ngân hàng thấp

 Nhược điểm:

 Ngân hàng dễ bị đọng vốn kinh doanh

 Lãi thu được thấp

II Cho vay trung dài hạn đối với DN

Tài trợ cho các dự án của khách hàng:

o Tài trợ cho việc mua sắm tài sản cố định

o Thành lập doanh nghiệp mới hoặc mua lại doanh nghiệp đang hoạt động

o Đầu tư dự án

3 NGUỒN TRẢ NỢ CỦA CÁC KHOẢN VAY:

 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

 Khấu hao TSCĐ

3

Trang 4

 Các nguồn khác (nếu cĩ)

4 Phương thức trả nợ

Kỳ hạn trả nợ đều nhau (theo tháng, theo quý, theo năm…)

Kỳ khoản đều nhau

Kỳ khoản tăng dần

Kỳ khoản giảm dần

Kỳ hạn trả nợ khơng đều, cĩ tính thời vụ

Kỳ khoản giảm dần

- Vốn gốc được chia đều cho số kỳ hạn trả nợ

- Lãi trả giảm dần theo số dư nợ thực tế

 Số tiền thanh tốn ở kỳ sau thấp hơn kỳ trước, kỳ đầu tiên khách hàng trả

- Lãi trả theo số vốn gốc đã hồn trả

- Trái với phương pháp trên, theo phương pháp này, số tiền thanh tốn mỗi

kỳ hạn ở các kỳ hạn sau cao hơn số tiền thanh tốn ở các kỳ hạn trước đĩ

- Phương pháp này chỉ áp dụng cho các khoản vay cĩ cơng suất tăng dần theo thời gian

Kỳ khoản đều nhau

- Số tiền thanh tốn ở mỗi kỳ hạn (bao gồm cả vốn gốc và lãi vay) là bằng nhau

- Lãi vay trả theo dư nợ thực tế

- Áp dụng đối với các khoản vay cĩ cơng suất như nhau trong suốt thời hạn vay

- Cơng thức xác định số tiền phải trả hàng kỳ:

- T : Số tiền thanh tốn ở mỗi kỳ

)1(0

V T

Trang 5

Vay mua nhà thế chấp

Sự phát triển gần đây của sản phẩm vay mua nhà thế chấp

 Cho bản thân & gia đình - Ở Mỹ hiện nay trong một ngôi nhà có 2 gia đình!

 Lãi suất linh động

- Cố định (trong x năm)

- Thay đổi

 Thời hạn trả nợ tối đa 25 năm (ở Cô-oét lên tới 100 năm)

 Nhân với hệ số lương

 Tỷ lệ khoản vay và trị giá lên tới 110%

Có nhiều lựa chọn:

 Lãi + Gốc

 Chỉ trả lãi

 Khoản tài trợ (dùng bảo hiểm nhân thọ để trả nợ gốc)

 Các nguồn khác (một kế hoạch tiết kiệm để trả nợ gốc)

Khoản vay tài trợ nhà - Hoàn lại vốn

Mục đích

5

Sinh viên

Làm việc bán thời gian

Làm việc đấu tiên

Lập gia đình

Đồ

dùng gia đing2, thiết bị

giải trí

Khám sức khỏe, du lịch

Đổi việc

Mua xe mới hơn, thiết bị

Trang 6

Mọi tài sản hợp pháp - thường là những tài sản xa xỉ như du thuyền và ngôi nhà thứ hai

Trả nợ

Như khoản vay nhà ở/thế chấp

(Có bị thiếu nếu giá cả bất động sản giảm?)

Số tiền tối đa

Giá trị phần vốn tự có trong tài sản

Khoản vay kinh doanh chứng khoán

 Mục đích

Để tài trợ khoản mua chứng khoán, thường là IPOs (Bán chào công khai khởi điểm - Initial Public Offerings)

 Số tiền tối đa trên đảm bảo

• Tới 50% của giá chứng khoán niêm yết trên thị trường tập trung

• Tới 90% của giá chứng khoán niêm yết trên thị trường phi tập trung

• Tổng Giám đốc có quyền phê duyệt một khoản thấu chi tới 50% theo chính sách của ngân hàng

 Đảm bảo

• Bất động sản, động sản thuộc sở hữu của khách hàng, hoặc bên thứ 3 (thị trường Việt Nam)

• Chứng chỉ chứng khoán được lưu giữ tại ngân hàng

 Điều khoản thanh toán

 Không có quy định về điều khoản (Thị trường Mỹ)

 Ngân hàng có thể yêu cầu lịch trả lãi hàng tháng với thời hạn không quá 18 tháng (thị trường Mỹ)

 Thường bị hạn chế bởi các chính sách của chính phủ

Khoản vay ứng trước tiền bán chứng khoán

 Số tiền tối đa

Được quyết định bởi tổng giá trị chứng khoán được xác định đã bán bởi công ty kinh doanh chứng khoán trừ đi toàn bộ phí liên quan đến việc mua bán

 Đảm bảo

Trang 7

Tài sản cố định hoặc lưu động, bảo lãnh bên thứ 3, quyền đối với chứng khoán sẽ bán

Cho vay đảm bảo bằng chứng khoán

Mục đích

• Khoản vay đảm bảo bằng chứng khoán có thể được sử dụng cho các mục đích hợppháp

Điều khoản và số tiền vay tối đa

• Quyết định bởi (i) mục đích vay vốn; (ii) lãi biên đối với các đảm bảo; (iii) nguồn trả nợ chính và (iv) ngân sách dùng để trả nợ hàng tháng của bên vay

• Quyết định bởi (i) chất lượng của chứng khoán (ii) khả năng phát mại; (iii) phạm

vi giá cả của chứng khoán trong 18 tháng qua và (iv) nguồn trả nợ thứ cấp

• Khoản vay được đảm bảo bằng trái phiếu hoặc cổ phiếu phải được kiểm tra giá trị thường xuyên Thời kỳ kiểm tra được quyết định bởi chính sách của ngân hàng

• Nguồn trả nợ chính là từ thu nhập lương của chủ thẻ

• Bảng sao kê thẻ được phát hành hàng tháng

• Chủ thẻ có thể lựa chọn thanh toán toàn bộ số dư thẻ hoặc thanh toán tối thiểu tính toán trên tỷ lệ phần trăm của số dư thẻ

Rút vốn

Tiền thường được rút thông qua việc thanh toán cho người bán lẻ hoặc nhà cung cấp Một số thẻ cho phép rút tiền mặt qua máy ATM hoặc ở quầy

Lãi Suất và phí

• Phí thường niên Một số thẻ tính phí cao hơn loại khác

• Một số thẻ cho phép thời gian miễn lãi từ 14 đến 55 ngày (với phí thường niên cao hơn)

• Một số thẻ không tính phí thường niên nhưng tính lãi từ ngày mua hàng

Trang 8

Cĩ thể đảm bảo bằng các đảm bảo ngân hàng chấp nhận, thường là chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm, vàng…

Cho vay đảm bảo bằng bảo hiểm nhân thọ

Khái niệm sản phẩm

Vay vốn đảm bảo bằng trị giá bằng tiền của bảo hiểm nhân thọ, cĩ nghĩa là nếu hợp đồng được chuyển đổi thành tiền/kết thúc bây giờ thì trị giá của nĩ là bao nhiêu?

Mục đích Khoản vay

Cho các mục đích hợp pháp

Điều khoản của khoản vay

Quyết định bởi (i) số tiền vay; (ii) khả năng trả nợ của bên vay

Nguồn trả nợ

Nguồn trả nợ chính phải là nguồn khác nguồn từ hợp đồng bảo hiểm

Nguồn chính phải là từ thu nhập hoặc lương hoặc gì đĩ tương tự của bên vay

Đảm bảo

• Ngân hàng phải giữ hợp đồng bảo hiểm và phát hành chứng nhận đã nhận TSĐB

• Khách hàng phải hồn thành mẫu chuyển nhượng và cơng ty bảo hiểm phải xác nhận vào chuyển nhượng này

• Chuyển nhượng phải được hồn thành trước khi hồn tất khoản vay

Chú ý

• Nếu hợp đồng đứng tên một đứa trẻ, khoản vay bị từ chối

• Bên bảo hiểm cĩ thể khơng hợp tác do ngân hàng sử dụng giá trị quy đổi ra tiền của hợp đồng làm TSĐB

• Các cơng ty bảo hiểm cũng sẵn sàng cho vay đảm bảo bằng giá trị của hợp đồng bảo hiểm

• Phụ thuộc vào quy định tại địa phương, việc lấy TSĐB là hợp đồng bảo hiểm cũngphải được cân nhắc do cĩ thể cĩ các bên khác cũng cĩ ‘quyền lợi’ trong hợp đồng này, vd: nếu một người cĩ hợp đồng bảo hiểm cho mình NHƯNG vợ ơng ta mới làngười thụ hưởng

Các hình thức cho vay tuần hồn khác – Thấu chi

Khái niệm Sản phẩm: Là hạn mức liên tục duy trì trên tài khoản của khách hàng

để cho các khoản thấu chi khơng chủ định của tài khoản

Mục đích: thấu chi thường được duyệt trên cơ sở tín chấp của khách hàng cho các

mục đích vay vốn thích đáng

Thời hạn: thấu chi thường cho thời gian ngắn, trong vịng một tuần, một tháng

Lãi suất: thường là mức lãi cao nhất trong khung lãi suất

Đảm bảo: tín chấp

Chú ý:

• Vì đây là khoản vay tín chấp, việc phê duyệt phải thơng qua một hệ thống cẩn trọng trong ngân hàng

• Loại vay này cĩ rủi ro rất cao

IV Nghi ệ p v ụ cho thuê tài chính

Trang 9

Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê

Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê

Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận

Thuê hoạt động, một hợp đồng thuê hoạt động là một hợp đồng thuê có những tính chất sau :

 Là một hợp đồng có thể hủy ngang

 Chi phí thuê thường cao

 Chi phí thuê bao hàm cả chi phí sửa chữa bảo trì

Thời gian thuê có thể thay đổi linh hoạt

Thuê tài chính là một hợp đồng thuê không thể hủy ngang và phải có một trongcác tính chất sau :

Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho người thuê khi chấm dứt thời hạn thuê.

Hợp đồng có qui định quyền chọn mua

Thời gian thuê tối thiểu bằng 75% thời gian hữu dụng của tài sản

Hiện giá của các khoản tiền thuê phải lớn hơn hoặc bằng giá thị trường của tài sản tại thời điểm thuê

Lợi ích của thuê tài chính

 Tránh được những rủi ro do sở hữu tài sản

 Sử dụng tài sản một cách linh hoạt

 Lợi ích về thuế

 Đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng tài sản

 Giảm được những hạn chế tín dụng do không cần tài sản đảm bảo

 Người thuê cĩ thể gia tăng năng lực sản xuất trong điều kiện hạn chế về nguồn vốn đầu tư hay trong điều kiện đã đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định

 Người thuê khơng bị ràng buộc về hạn mức tín dụng vay ngân hàng do hầu hết cácquốc gia đều khơng hạn chế các doanh nghiệp thuê tài chính khi họ đã vay ngân hàng

 Người thuê cĩ thể tiếp cận với cơng nghệ hiện đại để hiện đại hĩa sản xuất một cách nhanh chĩng nhờ sự chuyên nghiệp của cơng ty CTTC

Chi phí thuê tài sản đối với công ty là chi phí thuê sau khi khấu trừ thuế thu nhập

 Lợi ích về thuế khi thuê tài sản = Tc x Lt

Trong đó : Tc là thuế suất thuế thu nhập

Lt là chi phí thuê

9

Trang 10

 Lợi ích về thuế khi mua tài sản = Tc x Dt

Trong đó : Dt là chi phí khấu hao

Quy trình Cho thuê tài chính

Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu, hướng dẫn KH làm thủ tục thuê tài chính

Bước 2: Thẩm định hồ sơ thuê tài chính

Bước 3: Ký hợp đồng

Bước 4: Bàn giao TS thuê

Bước 5: Thu nợ, thu lãi và xử lý các vấn đề phát sinh

Bước 6: Thanh lý hợp đồng thuê tài chính – Xử lý tài sản thuê khi chấm dứt hợp đồng

NHỮNG HÌNH THỨC CHO THUÊ TÀI CHÍNH

Cho thuê tài chính thơng thường: SP phổ biến

Mua và cho thuê lại: Thừa TSCĐ, thiếu VLĐ

CTTC giáp lưng

V Nghiệp vụ Chiết khấu

Chiết khấu là việc các TCTD mua các công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá từ người thụ hưởng trước khi các chứng từ đó đến hạn thanh toán.

Theo luật các công cụ chuyển nhượng thì Công cụ chuyển nhượng là giấy tờ có giá

ghi nhận lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định vào một thời điểm nhất định

Tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng là việc TCTD mua lại công cụ chuyển

nhượng đã được TCTD khác chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán

Người ký phát là người lập và ký phát hành hối phiếu đòi nợ, séc.

Người bị ký phát là người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu

đòi nợ, séc theo lệnh của người ký phát

Người phát hành là người lập và ký phát hành hối phiếu nhận nợ.

Đi ề u ki ệ n chi ế t kh ấ u:

GTCG phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người xin chiết khấu

Chưa đến hạn thanh toán

Được phép chuyển nhượng

Phù hợp ND, nguyên vẹn về hình thức

Khả năng thanh toán khi GTCG đáo hạn phải được đảm bảo

Phương thức chiết khấu

 CK không hoàn lại:

• CK tồn bộ thời gian hiệu lực cịn lại của GTCG

• Người xin CK khơng được mua lại chứng từ này

 CK có hoàn lại::

• CK một phần thời gian hiệu lực cịn lại của GTCG

• Người xin CK được mua lại GTCG vào thời điểm đến hạn CK

Các loại công cụ chuyển nhượng được chiết khấu, tái chiết khấu

Trang 11

Tổ chức tín dụng xem xét lựa chọn nhận chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng phát hành ở Việt Nam hoặc phát hành ở nước khác được chuyển nhượng ở Việt Nam, bao gồm:

1 Hối phiếu đòi nợ

2 Hối phiếu nhận nợ

3 Séc

4 Các giấy tờ có giá

Quy trình chiết khấu

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TIỀN CK

1 Thời hạn CK:

Từ ngày thực hiện CK ( ngày NH giải ngân)

đến trước ngày phát sinh khoản thu nhập từ GTCG 1 ngày + n ngày dự phịng do ngân hàng quy định

2 Giá CK:

Hiện giá các khoản thu nhập trong tương lai từ việc sở hữu GTCG

CK theo lãi đơn:

Trang 12

Bảo lãnh là một hợp đồng giữa hai bên, một bên là người bảo lãnh thường là ngân hàng và một bên là người thụ hưởng bảo lãnh

• Trong đó người bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn một khoản tiền cho người thụ hưởng

BL, trong trường hợp người được BL vi phạm những nghĩa vụ của họ được quy định trong bảo lãnh

Trong một nghiệp vụ bảo lãnh thông thường có liên quan 3 hợp đồng riêng biệt:

• Hợp đồng giữa người được bảo lãnh và người bảo lãnh (NH) Đó là đơn xin phát hành bảo lãnh

• Hợp đồng giữa người được bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh Đó là hợp đồngmua bán, hợp đồng thi công XD

• Thư bảo lãnh : là hợp đồng giữa người bảo lãnh (NH) và người thụ hưởng bảo lãnh

Quyền & nghĩa vụ của đối tượng tham gia BL

Quyền lợi của người BL (Ngân hàng)

• Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu về khả năng tổ chức và các tài liệu liên quan đến giao dịch được BL

• Yêu cầu khách hàng phải có bảo đảm cho việc BL của mình

• Thu phí cho bảo lãnh

• Kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người được BL

• Được quyền từ chối BL nếu KH không có uy tín

Nghĩa vụ của người được BL

• Cung cấp đầy đủ các thông tin và tài liệu liên quan đến BL theo yêu cầu Ngân hàng

• Thực hiện đúng cam kết của mình đối với người thụ hưởng bảo lãnh và người bảo lãnh

• Chịu sự kiểm soát của người BL đối với mọi hoạt động liên quan đến nghĩa vụ BL

• Nhận nợ và hoàn trả nợ gốc và lãi cùng chi phí phát sinh mà người BL đã trả thay theo cam kết BL

lãnh

Người bảo lãnh (NH)

Trang 13

Thư bảo lãnh (2)

Khách hàng(Người được bảo lãnh)

Ngân hàng BNgân hàng A

(Người bảo lãnh)

Trang 14

(1) Hợp đồng mua bán(3) Hàng hóa, dịch vụ

Ngân hàng(Người bảo lãnh)

Đơn xin

(2) Thư bảo lãnhCTXD

Người được bảo lãnh

Chủ công trình

Ngân hàng

Trang 15

• Bảo lãnh hoàn thanh toán

• Bảo lãnh chất lượng hàng hóa

• Bảo lãnh khác

VII Nghi ệp vụ Bao thanh toán

Nghiệp vụ BTT là nghiệp vụ tín dụng gián tiếp, là việc ngân hàng hoặc tổ chức tài

chính đứng ra trả tiền ngay cho người bán, theo bộ chứng từ mà người bán xuất trình Sau

đó sẽ đòi tiền người mua theo HĐ BTT đã kí kết

Các bên tham gia trong nghiệp vụ BTT

 Đơn vị bao thanh toán (factor): là ngân hàng, công ty tài chính được phép cung

cấp các dịch vụ BTT

 Bên bán : các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ… có trách

nhiệm chuyển nhượng các khoản nợ phát sinh từ HĐ MBHHDV với bên mua cho bên BTT

 Bên mua : Có trách nhiệm trả nợ cho bên bán thông qua đơn vị BTT

Lợi ích

Đối với bên bán:

Có nguồn tài trợ ổn định và chắc chắn

Rút ngắn thời gian lưu chuyển tiền tệ

Kịp thời đáp ứng các nhu cầu trong sản xuất kinh doanh

Tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc quản lý và thu nợ

Mở rộng khách hàng, gia tăng doanh số

Đối với bên mua:

Nhập hàng hóa, nguyên liệu không cần trả ngay

Giảm áp lực trả nợ

Tiết kiệm chi phí và thời gian cho việc quản lý và thanh toán nợ

Khắc phục khó khăn do bất đồng ngôn ngữ, tập quán KD

Đối với bên BTT:

Thiết lập mở rộng quan hệ với các loại hình DN

Đa dạng hóa Sản phẩm KD

Nguồn thu ổn định

Nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế

Các loại Bao thanh toán:

BTT trong nước

15Đơn xin bảo lãnh

Trang 16

BTT quốc tế

VIII Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu

Các hình thức tài trợ nhập khẩu

1 Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu

(2) Đơn xin bảo lãnh

Thư bảo lãnh để đảm bảo người

dự thầu sẽ ký HĐ nếu trúng thầu

Trang 17

Tín dụng thư là cam kết của ngân hàng mở L/C đối với nhà xuất khẩu (theo yêu cầu của nhà nhập khẩu), ngân hàng sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu nếu nhà xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp.

2 Chấp nhận hối phiếu

Đây là một hình thức bảo lãnh, một sự đảm bảo về tài chính vì ngân hàng chưa phải xuất tiền vay, ngân hàng chỉ chấp nhận trên hối phiếu theo yêu cầu của nhà xuất khẩu Nếu đến hạn thanh toán mà nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ cho nhà nhập khẩu vay

3 Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu

Khi ngân hàng nhận được các chứng từ đòi tiền của ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, nếu nhà nhập khẩu chưa thanh toán được, ngân hàng có thể tài trợ cho nhà nhập khẩu bằng hình thức cho vay

Các hình thức tài trợ xuất khẩu

1 Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở

Nhà xuất khẩu có thể dựa vào L/C đã mở của nhà nhập khẩu để yêu cầu ngânhàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng

2 Chiết khấu hối phiếu

Ngân hàng mua lại hối phiếu trước khi đến hạn thanh toán để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nhà xuất khẩu

3 Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán

Nhà xuất khẩu đề nghị ngân hàng ứng trước một số tiền

4 Bao thanh toán quốc tế

Là hình thức tài trợ cho những khoản thanh toán chưa đến hạn Là hoạt độngmua bán nợ

Chương 2:Vì sao phài hoàn thiện và phát triển chất lượng các sản phẩm tín dụng của NHTM

2.1.Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường

Tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiệnnay Điều đó được thể hiện ở một số khía cạnh sau:

-Tín dụng Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụngtrong tất cả các thành phần kinh tế để cho các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn góp phần

mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Tín dụng Ngân hàng làcông cụ để giải quyết mâu thuẫn giữa người thừa vốn và người thiếu vốn Nó đẩy nhanhtốc độ chu chuyển vốn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Trong quá trình hoạtđộng đó, Ngân hàng thu được lợi tức cho vay để duy trì và phát triển hoạt động của chínhNgân hàng

17

Trang 18

Tuy vậy trong cơ chế thị trường hiện nay, huy động và cho vay bao nhiêu, có đápứng được hay không đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế, thu hồi vốn có đúng hạnkhông là vấn đề được đặt lên hàng đầu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Bởi vìnếu đầu tư tín dụng không có hiệu quả, không thu hồi được nợ thì Ngân hàng sẽ lỗ và điđến phá sản Do vậy, mỗi Ngân hàng trong môi trường cạnh tranh phải có nghệ thuậttrong kinh doanh, phải tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiềmtàng với chi phí rẻ trong nền kinh tế để kinh doanh tín dụng có hiệu quả Có thể nói, trongnền kinh tế thị trường, tín dụng Ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục củanguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong xã hội và góp phần thúc đẩy quátrình tăng trưởng của nền kinh tế.

-Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưukinh tế quốc tế Trong điều kiện hiện nay, việc phát triển kinh tế của một nước luôn phảigắn liền với sự phát triển của kinh tế thế giới Sự hợp tác hoá bình đẳng cùng có lợi giữacác nước trên thế giới và trong khu vực đang được phát triển mạnh mẽ Trong đó, đầu tưvốn ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là hai lĩnh vực hợp tác quốc tếthông dụng và phổ biến nhất giữa các nước Vốn là nhân tố quyết định đầu tiên cho việcthực hiện quá trình này Nhưng trên thực tế không phải một tổ chức kinh tế nào, một nhàkinh doanh nào cũng có đủ vốn để hoạt động Ngân hàng với tư cách là một tổ chức kinhdoanh tiền tệ, thông qua hoạt động tín dụng sẽ là trợ thủ đắc lực về vốn cho các nhà đầu

tư và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá

- Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng Tín dụng Ngânhàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch

vụ Trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ tái mở rộng hoạt động, mọi chu

kỳ đều phải bắt đầu từ tiền và kết thúc bằng tiền Để tăng nhanh vòng quay vốn, mỗi chủthể kinh doanh phải tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp như cải tiến kỹ thuật, tìmkiếm thị trường mới Tất cả những công việc đó đòi hỏi phải có nhiều vốn và phải kịpthời Tín dụng Ngân hàng là nguồn cung ứng vốn cho các nhu cầu đó Mặt khác, vốnNgân hàng cung ứng cho các nhà kinh doanh bằng việc cho vay với điều kiện phải hoàntrả cả gốc và lãi theo thời hạn quy định Do đó, các nhà doanh nghiệp phải tìm nhiều biện

Trang 19

pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay của vốn, trả nợ vay đúng hạn cảgốc lẫn lãi Thực hiện được việc này trong nền kinh tế thị trường là cuộc vật lộn, cạnhtranh gay gắt và quyết liệt, vì thế tín dụng góp phần làm cho nền kinh tế hàng hoá pháttriển ngày một cao.

Trong nền kinh tế thị trường, sự hoạt động của thị trường vốn, thị trường tiền tệ làcác mặt hoạt động liên quan đến quan hệ tín dụng Ngân hàng và nhờ có hoạt động này

mà việc phát hành cổ phiếu, chuyển nhượng và mua bán cổ phiếu mới có môi trường hoạtđộng Như vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với Ngânhàng mà còn với cả xã hôị Tuy nhiên để tín dụng Ngân hàng phát huy được hết vai tròcủa nó thì các nhà quản lý Ngân hàng cũng như các cơ quan chức năng phải tạo ra mộthành lang pháp lý cũng như các quy định chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cả ngườivay và người cho vay

2.2.Chất lượng tín dụng - nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

2.2.1.Chất lượng tín dụng

2.2.1.1.Khái niệm:

Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vaytiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngânhàng Chất lượng tín dụng được hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân hàng vàkhách hàng Bởi vậy, chất lượng hoạt động của Ngân hàng không những phụ thuộc vàobản thân của Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.2.2.1.2.Chất lượng tín dụng được thể hiện:

- Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách

hàng với lãi suất kỳ hạn nợ hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút được nhiều khách hàngnhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá,

góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩyquá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trưởng tíndụng với tăng trưởng kinh tế

19

Trang 20

- Đối với Ngân hàng thương mại: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với

thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường vớinguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi

Như vậy chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu tính

toán được như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn ) vừa trừu tượng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ) Chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi

các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ cán bộ ) và khách quan (sự thay đổi

của môi trường bên ngoài) Khuynh hướng phát triển của nền kinh tế, sự thay đổi của giá

cả thị trường cũng như môi trường pháp lý đều ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh mức độ thích nghi của

NHTM với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của một Ngânhàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại

Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố: thu hút được nhiều khách hàng tốt,

thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn vốn tín dụng, chi phí về tổng thể lãi suất, chiphí nghiệp vụ Để có chất lượng tín dụng tốt cần có sự tổ chức và quản lý đồng bộ trongmột Ngân hàng, vì điều đó không chỉ đảm bảo cho chất lượng tín dụng, mà còn nhằm cảitiến tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ cơ sở kinh doanh nhằm thoả mãn ngày càngđầy đủ yêu cầu của khách hàng ở mọi công đoạn, bên trong cũng như bên ngoài Để làmđược điều đó mỗi thành viên trong một tổ chức Ngân hàng phải hiểu và thực hiện tốt quytrình quản lý chất lượng

Như vậy, chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng lớn Để có được chất lượng tín dụng thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ

sở tin cậy và uy tín trong hoạt động Hay nói một cách khác, chất lượng tín dụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt động tín dụng.

2.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng

Các nhân tố bên ngoài:

Ta biết rằng chất lượng hoạt động tín dụng có ý nghĩa rất to lớn đối với sự tồn tại và pháttriển của các NHTM và của toàn xã hội Để quản lý chất lượng tín dụng đồng bộ, đòi hỏi

Ngày đăng: 08/02/2015, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w