7. Cấu trúc của luận văn: gồ m3 chương
3.4. Tổ chức quy hoạch du lịch
3.4.1. Quy hoạch các điểm du lịch văn hĩa mới:
Ngồi những điểm du lịch hiện đang được khai thác, sử dụng phục vụ cho du lịch cần lên kế hoạch quy hoạch các điểm du lịch mới nhằm mục đích tăng thêm sự phong phú của các điểm du lịch và sự đa dạng các sản phẩm du lịch.
Quy hoạch một số điểm du lịch: - Sở Rẫy An Hải. - Sở Ơng Đụng. - Sở Tiêu. - Sở Muối. - Sở Lị Vơi. - Sở Ruộng. - Sở Lưới. - Sở Làm đá.
3.4.2. Nâng cao chất lượng các điểm du lịch văn hĩa hiện cĩ:
Hệ thống di tích nhà tù Cơn Đảo như là một chứng nhân đại diện cho khí phách Cách Mạng Việt Nam và hơn nữa cịn thể hiện cho ý chí đấu tranh vì độc lập tự do của lương tâm nhân loại.
Tầm vĩc của Cơn Đảo đã được nhìn nhận và đánh giá trên tầm vĩc của quốc gia và quốc tế, giá trị di tích lịch sử Cách mạng Cơn Đảo được đánh giá là một chứng tích lịch sử vơ song vì thế cần phát huy giá trị thực của nĩ, nâng cao chất lượng của di tích.
Bảo tồn và tơn tạo di tích lịch sử Cách mạng Cơn Đảo: khơng chỉ cho thế hệ con cháu hơm nay mà là cho muơn đời sau chính vì thế cần phải được sự vĩnh cửu và trường tồn trong việc bảo tồn di tích.
Khi du khách đến điểm du lịch phải cho họ cảm nhận hết giá trị của nĩ vì vậy cơng tác tuyên truyền hướng dẫn phải được đảm bảo trong việc giới thiệu hình ảnh các điểm du lịch.
3.4.3. Thiết kế thêm các tuyến du lịch văn hĩa mới:
Thơng qua quá trình quy hoạch một số điểm du lịch văn hố mới từ đĩ cĩ thể xây dựng thêm các tuyến du lịch văn hố nhằm làm phong phú thêm các tuyến du lịch văn hố của đảo. Thu hút du khách đến với Cơn Đảo tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế mũi nhọn này.
Xây dựng một số tuyến tham quan mới:
+ Phịng trưng bày - Cầu tàu lịch sử 914 – Nghĩa trang Hàng Dương - Sở Lị Voi - Sở Ruộng.
+ Phịng trưng bày - Sở muối - Miếu Bà Phi Yến - Sở Chuồng bị.
+ Phịng trưng bày - Sở Rẫy An Hải - Chuồng cọp Pháp - Chuồng cọp Mỹ.
3.5. Các giải pháp:
3.5.1. Giải pháp nâng cao chất lượng và đa dạng hĩa sản phẩm du lịch:
Cần xây dựng hệ thống tuyến, điểm du lịch mới.
Khai thác cĩ chiều sâu tài nguyên du lịch văn hố, giá trị chất lượng sản phẩm du lịch được đặt lên hàng đầu.
Chọn các điểm du lịch trọng điểm tơn tạo và xây dựng đảm bảo giá trị sẳn cĩ. Nâng cao chất lượng dịch vụ tuyên truyền, hướng dẫn du khách.
Xây dựng tuyến du lịch văn hố gắn liền giữa tham quan, nghĩ dưỡng, học hỏi và nghiên cứu.
Biên soạn tài liệu thuyết minh các di tích lịch sử văn hố và các điểm du lịch trên địa bàn Cơn Đảo.
Chú trọng khơi phục các làng nghề truyền thống, thủ cơng mỹ nghệ để hình thành một điểm giới thiêu làng nghề truyền thống của Cơn Đảo.
Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương để từ đĩ xây dựng dân cư của huyện đảo thành "con người du lịch" luơn niềm nở với du khách khi đến với Cơn Đảo.
Thơng qua những việc làm trên giúp cho giá trị của sản phẩm du lịch văn hố ngày càng đảm bảo chất lượng và sự đa dạng của các sản phẩm du lịch.
3.5.2. Giải pháp tuyển chọn và thu hút lao động cĩ chất lượng cao:
Nâng cao chất lượng lao động sẵn cĩ ở hiện tại, đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là đội ngũ thuyết minh, hướng dẫn hiện tại các điểm du lịch văn hố. Cần mở các lớp bồi dưỡng trình độ và vốn kiến thức lịch sử cho cán bộ làm cơng tác thuyết minh tại các khu di tích lịch sử tại các điểm tham quan.
Tuyển chọn nhân viên mới cĩ trình độ đào tạo chuyên ngành du lịch, đảm bảo tính chuyên nghiệp ở chuyên mơn. Sử dụng thành thạo vi tính, anh văn…
Cĩ những chính sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn lao động cĩ chất lượng từ các tỉnh thành khác đến để phục vụ cho Cơn Đảo.
3.5.3. Giải pháp thu hút đầu tư vốn và cơng nghệ phát triển du lịch văn hĩa:
Vốn đầu tư và phát triển du lịch chủ yếu là vốn huy động từ tổ chức và cá nhân trong và ngồi nước, vốn trong dân và vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước của trung ương và địa phương.
Nguồn vốn ngân sách nhà nước chủ yếu dùng để đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cấp các di tích lịch sử văn hố, xây dựng các điểm tham quan mới.
Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, đưa cho họ thấy những tiềm năng thế mạnh du lịch văn hố cuả đảo để kêu gọi đầu tư.
Ngồi ra cịn thu hút nguồn vốn từ các doanh nghiệp đầu tư, vốn tư nhân, vốn liên doanh để khai thác cơ sở hiện cĩ hay xây dựng mới trong các lĩnh vực khách sạn, nhà hàng nhằm phát huy hiệu quả các cơ sở hiện cĩ đồng thời tạo nguồn vốn đáng kể đầu tư vào các cơng trình lớn.
3.5.4. Giải pháp quảng cáo và tiếp thị du lịch:
Quảng cáo và tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Đa dạng hố các loại sách, báo chí, ấn phẩm tuyên truyền về du lịch văn hố Cơn Đảo với nhiều hình thức: Dĩa CD-Rom, sách hoạt động du lịch, tở gấp, tờ bướm, nội dung phong phú và thường xuyên được bổ sung cung cấp thơng tin mới phát hành rộng rãi tại các đầu giao thơng, khu vực cơng cộng để du khách cĩ thể tìm thấy dẽ dàng và thuận tiện.
Xây dựng trang Web du lịch riêng cho du lịch văn hố Cơn Đảo trên mạng Internet.
Mở rộng thị trường nhằm thu hút khách đến với Cơn Đảo:
- Thu hút khách du lịch trong nước đến với Cơn Đảo với hình thức du lịch: về nguồn, tham quan, học hỏi..
- Thu hút khách du lịch quốc tế đến với Cơn Đảo với mục đích: tham quan nghiên cứu tìm hiểu văn hố Cơn Đảo.
3.5.5. Giải pháp bảo tồn bền vững tài nguyên du lịch văn hĩa:
Xác định được vai trị của di tích lịch sử văn hố là điểm đến của du lịch. Đầu tư nhiều cơng tác quản lí, giữ gìn di sản văn hố dân tộc.
Tập trung đầu tư cho cơng tác bảo tồn văn hố phi vật thể, duy trì cơng tác trùng tu với du lịch văn hố vật thể và đầu tư xây dựng mới các tụ điểm văn hố.
Cơng tác khai thác phải gắn liền với cơng tác bảo vệ.
Tĩm lại, để phát triển du lịch văn hĩa đúng với tiềm năng sẳn cĩ thì việc thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên là sự rất cần thiết. Những giải pháp nêu trên cũng gĩp phần thực hiện đề án phát triển Cơn Đảo thành khu kinh tế du lịch và dịch vụ chất lượng cao.
3.5.6. Giải pháp đề xuất các cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư cho ngành du lịch Cơn Đảo: Cơn Đảo:
- Tiếp tục đẩy mạnh việc cải thiện mơi trường đầu tư và cải cách thủ tục hành chính theo hướng cơng khai, minh bạch, đơn giản hố và ổn định. Xây dựng quy trình chi tiết gắn với tránh nhiệm của các cơ quan chức năng của huyện. Nghiên cứu kiến nghị với cấp tỉnh phân cấp mạnh cho huyện nhằm nâng cao thẩm quyền trong lĩnh vực đầu tư.
- Tiếp tục xúc tiến việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch huyện Cơn Đảo đến năm 2020 làm cơ sở triển khai, xúc tiến các dự án đầu tư, phát triển.
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng nhanh chĩng hồn thành việc xây dựng Đề án Du lịch nhân dân, gĩp phần thực hiện thành cơng Đề án phát triển kinh tế - xã
hội huyện Cơn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt.
3.5.7. Giải pháp bảo đảm, giữ gìn trật tự, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm tại các khu, điểm du lịch: phẩm tại các khu, điểm du lịch:
- Các cơ quan chức năng của huyện phải thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, niêm yết giá và bán theo giá niêm yết tại tất cả các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn huyện Cơn Đảo, đặc biệt là tăng cường kiểm tra trong các dịp trước, trong và sau những dịp lễ, Tết.
- Tổ chức thường xuyên cơng tác trực ban cứu hộ tại các bãi biển và cơng tác luyện tập cho nhân viên cứu hộ, tăng cường trực ứng cứu bảo vệ cho du khách tắm biển an tồn.
- Các cơ quan chức năng phối hợp với thanh tra Sở giao thơng vận tải tỉnh thống kê kiểm tra hồ sơ các phương tiện tham gia vận tải hành khách du lịch, nhắc nhở và đình chỉ các phương tiện khơng đảm bảo an tồn vận tải hành khách theo quy định.
- Cơng tác bảo vệ mơi trường bãi biển thường xuyên được quan tâm chỉ đạo, các cấp, ngành thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân trên địa bàn luơn ý thức và tích cực giữ gìn, bảo đảm mơi trường luơn xanh sạch đẹp.
3.6. Ý kiến đề xuất để nâng cao, giữ gìn và tơn tạo khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo: mạng Cơn Đảo:
Trong chiến lược xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh – Văn hĩa vừa là động lực vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, trong đĩ di sản văn hĩa nĩi chung và di tích lịch sử cách mạng nĩi riêng là một bộ phận cơ bản và trọng yếu của nền văn hĩa dân tộc một tài sản vơ giá của nhân dân. Thái độ nhìn nhận ứng xử của con người đối với di sản ấy nĩi lên trình độ nhận thức của mỗi quốc gia, dân tộc cho nên việc nhận thức về giữ gìn và tơn tạo khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo là một vấn đề
bức thiết. Đối với khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo giữ gìn và tơn tạo chẳng những mang ý nghĩa chính trị mà cịn mang đậm nét về đạo lý của người Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn”. Trong hơn 20 năm qua cơng tác giữ gìn và tơn tạo khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo đã đạt một số kết quả nhất định nhưng vấn đề xuống cấp của một số trại giam là khơng tránh khỏi nguyên nhân do thiên nhiên và con người gây ra. Đây là nỗi trăn trở của một số người cĩ tâm huyết đối với vấn đề bức xúc này.
+ Cơng tác quản lý và nhân viên bảo vệ một số trại giam chưa thật chu đáo, cĩ một số hộ dân lấn chiếm làm nhà ở, thậm chí chăn thả gia súc vào khu trại giam nên việc phá phách làm hư hỏng là điều khơng thể tránh khỏi. Nên chăng tăng cường nhân viên bảo vệ cĩ mặt thường xuyên ít nhất vào ban ngày, đồng thời đưa ra một số biện pháp mạnh từ hình thức phạt đến truy cứu hình sự đối với những ai cĩ hành vi phá hoại.
+ Việc sửa chữa trùng tu chống xuống cấp khu di tích nhất thiết phải được bàn bạc kỹ, lập kế hoạch cụ thể, nghiên cứu kỹ về niên đại, về kiến trúc, về giá trị lịch sử, về đợt trùng tu cũ cũng như việc dự trù kinh tế, vật liệu xây dựng và tiến độ thi cơng, đặc biệt là khi sử dụng thợ cần cĩ sự cân nhắc, tránh trường hợp làm qua loa, cĩ như vậy mới làm cho các di tích trở lại bộ mặt và cuộc sống vốn cĩ của nĩ, phục sinh một cách khách quan và sự thật lịch sử.
+ Giáo dục tuyên truyền ý thức trân trọng và bảo quản khu di tích đối với mọi người nhất là lớp trẻ. Hàng năm nếu cĩ điều kiện cho phép nên tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt, hội họp, lấy các ngày giỗ của các người tù cộng sản tiêu biểu như ngày giỗ chị Võ Thị Sáu, Lê Hồng Phong,… để vừa tổ chức vui chơi giải trí vừa giáo dục người dân cĩ cách nhìn, cách nghĩ đúng đắn về cơng tác này. Hơn thế nữa cĩ thể soạn thảo một chương trình đặc biệt ý nghĩa, cĩ tầm quan trọng của khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo đưa vào chương trình chính khĩa hoặc ngoại khĩa cho học sinh học tập nghiên cứu.
+ Cơn Đảo tương lai sẽ trở thành một nơi phát triển mạnh về mặt du lịch, khu di tích là một trong những mặt chủ yếu để thu hút khách nên vấn đề đầu tư
kinh phí để tơn tạo và sửa chữa các di tích xuống cấp là vấn đề cần làm ngay. Ngồi kinh phí của Trung ương cấp, Tỉnh cấp nên phát động phong trào nhà nước và nhân dân cùng làm nghĩa là vận động nhân dân quyên gĩp, trích ngày lương của cơng nhân viên chức, các nhà mạnh thường quân để sửa chữa trùng tu lại các di tích xuống cấp, đồng thời cĩ kế hoạch đào tạo hoặc đào tạo lại một số nhân viên làm cơng tác này cĩ kiến thức rộng, am hiểu sâu sắc về chuyên mơn nghiệp vụ để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình đảm trách. Bởi khách tham quan cần hiểu biết rõ tường tận về hịn đảo này trong suốt 113 năm (1862 – 1975) mà khu di tích lịch sử cách mạng là nguồn cung cấp thơng tin quan trọng và đáng tin cậy nhất cho họ.
+ Cơ chế thị trường cũng như tốc độ phát triển mạnh về kinh tế nên nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng, nhu cầu hưởng thụ văn hĩa địi hỏi rất cao. Trong khi đĩ diện tích đất sử dụng khơng lớn so với diện tích khu di tích nên trong vấn đề xây dựng đơ thị cần hạn chế đến mức thấp nhất việc xây dựng, kiến trúc hịa nhập chồng chéo làm ảnh hưởng đến khu di tích, dĩ nhiên vấn đề này đã được các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương cĩ lệnh nghiêm cấm tuyệt đối. Nhưng cũng nên rút kinh nghiệm vì một số di sản văn hĩa ở Hà Nội và một số địa phương trong nước ta đã bị xâm phạm mà thơng tin đại chúng đã từng nêu ra.
3.7. Kiến nghị
Với vị trí địa lý vừa cĩ biển vừa cĩ núi, khí hậu thuận lợi, cùng với sự quan tâm của chính quyền địa phương. Hơn nữa, Cơn Đảo với một hệ thống các di tích lịch sử cách mạng như một chứng nhân lịch sử cho cơng cuộc đấu tranh gian khổ mà hào hùng của dân tộc ta, là một bản cáo trạng sống về tội ác của bọn thưc dân xâm lược… Cơn Đảo cĩ nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch văn hố, nhưng trên thực tế vẫn chưa khai thác được hết các tiềm năng sẵn cĩ. Để gĩp phần vào việc khai thác cĩ hiệu quả tài nguyên du lịch của Cơn Đảo, nhằm thúc đẩy du lịch cả nước nĩi chung và du lịch Cơn Đảo nĩi riêng, tơi xin cĩ một số kiến nghị như sau:
Đề nghị chính quyền địa phương cho phép Cơn Đảo được áp dụng tất cả những cỏ chế chính sách ưu tiên đang áp dụng trên lãnh thỗ Việt Nam và một số chính sách ưu tiên đặc biệt hơn đối với quần đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
Cần đưa ra những quy hoạch cụ thể cĩ tính chiến lược thơng qua các cuộc khảo sát thực tế. Cùng với chính quyền địa phương thực hiện quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội cũng như quy hoạch tổng thể cho phát triển du lịch ở Cơn Đảo.
Chính quyền địa phương cần cho phép mời các đơn vị tư vấn nước ngồi cĩ trình độ chuyên mơn cao tham gia thực hiện các dự án quy hoạch của Cơn Đảo.
Huyện nên cĩ những chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư trong nước cũng như nước ngồi nhằm huy động nguồn vốn phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho