Khái quát chung về khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 72)

7. Cấu trúc của luận văn: gồ m3 chương

2.3.1. Khái quát chung về khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo

Khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo là khu di tích Nhà tù lớn nhất và thuộc loại lâu đời nhất nước ta. Trong suốt 113 năm tồn tại (1862 - 1975), thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã lần lượt giam cầm, đày đọa hàng chục vạn chiến sĩ cách mạng và những người yêu nước Việt Nam, biến Cơn Đảo thành “Địa ngục trần gian” hết sức tinh vi và khét tiếng tàn bạo.

Thời thực dân Pháp, Khu nhà tù Cơn Đảo cĩ 04 trại giam chính là: Banh I, Banh II, Banh III và Banh IV (Banh III phụ). Ngồi ra cịn cĩ hệ thống các Sở vừa là nơi giam giữ vừa là nơi lao dịch khổ sai: Sở Tiêu, Sở Chi Tồn, Sở Lưới, Sở Muối,… Bên cạnh hệ thống trại tù, nhiều nhà ở và dinh thự, biệt thự, cơng sở phục vụ cho bộ máy kìm kẹp, khai thác và đàn áp tù nhân cũng được xây dựng.

Sang thời Mỹ - Ngụy, hệ thống Nhà tù Cơn Đảo được mở rộng, xây dựng thêm 04 khu trại giam. Đặc trưng điển hình của chế độ lao tù tàn bạo thời kỳ này là khu Biệt lập Chuồng Cọp Pháp và Chuồng Cọp Mỹ. Bất chấp chế độ lao tù tàn bạo và

sự đàn áp dã man của địch, các chiến sỹ cộng sản và những người yêu nước Việt Nam đã kiên cường đấu tranh “Thà hy sinh chứ nhất định khơng chịu đầu hàng”, giữ vững khí tiết của người Cộng sản, biến ngục tù Cơn Đảo thành “Trường học đấu tranh cách mạng”. Nhiều đồng chí đã trở thành lãnh tụ và cán bộ xuất sắc của Đảng ta như các đồng chí: Lê Hồng Phong, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Tơn Đức Thắng, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh,…

Với những giá trị lịch sử to lớn như vậy, ngày 29/4/1979 Bộ VHTT đã ra quyết định số 54/VHTT.QĐ đặc cách cơng nhận Khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo là một trong những di tích đặc biệt quan trọng của Quốc gia. Bao gồm 19 di tích là: + Di tích Nhà Chúa Đảo

+ Di tích trại Phú Bình

+ Di tích Bagne I (trại 2 - Phú Hải) + Di tích trại Phú Hưng

+ Di tích Bagne II (Trại 3 - trại Phú Sơn) + Di tích Nghĩa Trang Hàng Keo

+ Di tích Bagne III (trại 1- Phú Thọ) + Di tích Nghĩa Trang Hàng Dương

+ Di tích Bagne III phụ (trại 4 - Phú Tường) + Di tích khu biệt lập Chuồng Bị

+ Di tích Chuồng Cọp Pháp + Di tích Cầu Tàu 914 + Di tích trại Phú Phong + Di tích Cầu Ma Thiên Lãnh + Di tích trại Phú An + Khu thị trấn cổ + Di tích Sở Lị Vơi + Phịng điều tra + Di tích Nhà Cơng Quán

Ngồi khu di tích lịch sử cấp Quốc gia, huyện Cơn Đảo cịn được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cơng nhận xếp hạng 3 di tích: Quyết định số 1442/QĐ-UB và số 1443/QĐ-UB ngày 18/4/2007 cơng nhận hai di tích An Sơn Miếu và di tích Sở Cị là di tích lịch sử văn hĩa cấp tỉnh; Quyết định số 4025/QĐ-UBND ngày 04/12/2009 cơng nhận di tích Chùa Núi Một và Núi Một là di tích lịch sử văn hĩa cấp tỉnh.

2.3.2. Cơng tác quản lý , bảo tồn - bảo tàng và phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo:

2.3.2.1. Cơng tác bảo tồn:

Phạm vi bảo vệ là 19 điểm di tích Nhà tù Cơn Đảo với tổng diện tích là 209 ha, trong đĩ tổng diện tích khu vực bảo vệ I là 48 ha, tổng diện tích khu vực bảo vệ II là 162 ha.

Kể từ ngày được đặc cách cơng nhận là di tích đặc biệt Quốc gia, việc bảo tồn, tu bổ khu di tích tuy cịn nhiều ý kiến khác nhau. Nhưng hàng năm nhà nước vẫn quan tâm dành một phần kinh phí đáng kể cho việc chống xuống cấp, tu bổ và tơn tạo di tích.

Ngày 28/12/2001 Thủ Tướng Chính Phủ ra quyết định số 200/2001/QĐ-TTg

về việc phê duyệt huy hoạch tổng thể bảo tồn, tơn tạo và phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo với tổng số vốn đầu tư ước tính khoảng trên 60 tỉ đồng (Tháng 01/2007 đã trùng tu hồn tất 2 hạng mục cơng trình: Di tích Nhà Cơng quán và Trại Biệt lập Chuồng Cọp Pháp , Tháng 5/2009 đã hoàn tất trùng tu hạng mục cơng trình Di tích Trại Phú Hải).

Ngày 25/10/2005 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 264/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội huyện Cơn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020 với quan điểm “Xây dựng Cơn Đảo thành khu kinh tế du lịch và dịch vụ chất lượng cao gắn với bảo tồn, tơn tạo khu di tích cách mạng…”.

Nằm trong hạng mục di tích lịch sử văn hĩa cấp tỉnh, di tích Sở Cị đã hồn thành trùng tu và đưa vào phát huy giá trị tháng 4 năm 2009. Đầu tháng 12 năm 2009 cơng trình trùng tu tơn tạo di tích An Sơn Miếu cũng hồn thành và đưa vào phát huy giá trị.

Ngày 11/8/2010 UBND tỉnh BR-VT ra quyết định số 1869/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng tơn tạo di tích chùa Núi Một huyện Cơn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 05/01/2011 di tích Chùa Núi Một được khởi cơng trùng tu tơn tạo (Cơng trình Chùa Núi Một được tài trợ của 03 đơn vị: Báo Cơng an nhân dân; Quỹ thiện tâm – Cơng ty CP Vincom và Viện khoa học cơng nghệ Viễn thơng). Ngày 04/12/2011 cơng trình xây dựng, tơn tạo di tích lịch sử văn hĩa và danh thắng Chùa Núi Một được khánh thành và đưa vào phát huy giá trị di tích.

Để tưởng nhớ cơng lao của các bậc tiền nhân, các anh hùng liệt sĩ, đồng bào, đồng chí đã hy sinh cho độc lập dân tộc tại Cơn Đảo và hướng đến đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ngày 08/7/2004 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Nhà Bảo tàng thuộc Khu di tích lịch sử Cơn Đảo tại Quyết định số 4867/QĐ.UB. Ban Thường vụ Tỉnh ủy và UBND tỉnh BR-VT đã giao nhiệm vụ cho Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch làm Chủ đầu tư xây dựng Nhà Bảo tàng Cơn Đảo.

Ngày 29/5/2009 Thường vụ Tỉnh ủy đã thống nhất chọn Phương án thiết kế xây dựng Nhà Bảo tàng Cơn Đảo do Cơng ty Cổ phần tư vấn cơng trình văn hĩa đơ thị lập.

Ngày 05/8/2009 UBND tỉnh BR-VT đã phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng Nhà Bảo tàng Cơn Đảo tại Quyết định số 2608/QĐ-UBND.

Ngày 01/9/2009 UBND tỉnh BR-VT phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án Nhà Bảo tàng Cơn Đảo tại Quyết định số 2926/QĐ-UBND.

Ngày 30/11/2009 Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch tỉnh BR-VT ra Quyết định số 559/QĐ-SVHTTDL phê duyệt kết quả đấu thầu gĩi thầu xây lắp: Đơn vị trúng thầu Liên doanh Cơng ty CP Xây lắp đường ống Bồn bể dầu khí và Cơng ty TNHH một thành viên Xây dựng cơng nghiệp và dân dụng dầu khí.

Ngày 06/12/2009 cơng trình Nhà Bảo tàng Cơn Đảo được khởi cơng xây dựng với tổng mức đầu tư là 65,8 tỷ đồng. Nguồn kinh phí này do thành phố Hà Nội hỗ trợ và huy động từ các nguồn vốn khác trong tỉnh. Cho đến thời điểm này, cơng

trình nhà Bảo tàng Cơn Đảo đã hồn tất san lấp, thi cơng mĩng nhà chính, tường rào, phần khung, sàn tầng.

* Về di tích Nghĩa trang Hàng Dƣơng - Cơn Đảo:

Nghĩa trang Hàng Dương cĩ diện tích là 20 hecta, là nơi yên nghỉ của hàng vạn chiến sĩ cách mạng, đồng bào yêu nước Việt Nam qua nhiều thế hệ bị tù đày kéo dài suốt 113 năm (1862 - 1975) đã lần lượt hy sinh dưới ách tàn bạo của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Cho nên đây là một di tích cĩ giá trị tố cáo thực dân và đế quốc, đồng thời cĩ ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục truyền thống yêu nước cho các thế hệ người Việt Nam.

Nghĩa trang Hàng Dương - Cơn Đảo được chia làm 04 khu: A, B, C và D, tổng số mộ là: 1.903 mộ (cĩ 25 mộ tập thể), trong đĩ 701 mộ cĩ danh tánh và quê quán, cịn lại là những nấm mộ khuyết danh hoặc bị vùi lấp khơng dấu vết. Khu A: Đa số là hy sinh từ năm 1945 trở về trước, nơi đây cĩ ngơi mộ liệt sĩ Lê Hồng Phong và mộ Nhà yêu nước Nguyễn An Ninh. Khu B: đa số các phần mộ hy sinh từ năm 1945 -1960 nơi đây cĩ ngơi mộ Nữ liệt sĩ Anh hùng Võ Thị Sáu. Khu C: đa số các phần mộ từ 1960 - 1975, nơi đây cĩ phần mộ Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam Lê Văn Việt. Khu D: đây là khu mộ quy tập từ những nấm mộ ở Hịn Cau và Nghĩa trang Hàng Keo.

Năm 1989 Chính phủ giao cho Bộ LĐTB & XH phụ trách việc tu bổ, tơn tạo NTHD - Cơn Đảo. Ngày 19/12/1992 nguyên Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đã đặt viên đá đầu tiên xây dựng NTHD-Cơn Đảo với tổng kinh phí xây dựng, tơn tạo là 41 tỉ đồng. Cơng trình được chia làm 02 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 từ năm 1992 - 2000, kinh phí đầu tư là 14 tỉ đồng. - Giai đoạn 2 từ năm 2000 - 2005, với số kinh phí đầu tư là 26 tỉ đồng.

Hiện nay, Ban Quản lý di tích Cơn Đảo đã nhận bàn giao và đưa vào chăm sĩc, bảo quản, thực hiện tốt việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống.

Được sự quan tâm của cả nước với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây”. Ngày 23/9/2008 UBND tỉnh BR-VT ra Quyết định số 3265/QĐ- UBND về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình Đền thờ Cơn Đảo.

Ngày 23/9/2009 UBND tỉnh BR-VT cĩ Quyết định số 3214/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng cơng trình Đền thờ Cơn Đảo. Ngày 16/5/2009 cơng trình Đền thờ Cơn Đảo chính thức được khởi cơng tại di tích Nghĩa trang Hàng Dương với tổng kinh phí gần 75 tỷ đồng . Nguồn kinh phí này được huy động từ các nhà hảo tâm, các cơ quan, ban, ngành trong cả nước. Ngày 6/12/2009, hạng mục Đền thờ chính cơng trình Đền thờ Cơn Đảo đã được động thổ. Ngày 20/11/2011 cơng trình Đền thờ Cơn Đảo đã được khánh thành và đưa vào phát huy giá trị. Đền thờ Cơn Đảo, nơi dành để tưởng nhớ cơng lao các bậc tiền nhân, các anh hùng liệt sĩ, đồng bào, đồng chí đã hy sinh cho độc lập tự do dân tộc tại hệ thống nhà tù Cơn Đảo - nơi từng mệnh danh “Địa ngục trần gian” suốt 113 năm. Đền thờ xây dựng trên khu đất hơn 03ha, với tổng kinh phí dự án là 98,405 tỷ đồng gồm cĩ 10 hạng mục chính: tứ trụ, cổng đền, nhà treo chuơng, tả mạc, hữu mạc, Đền chính(tiền đường và hậu cung), hồ đền, hồ ngũ nhạc, nhà hĩa vàng.

Ngày 27/7/2010 được sự hỗ trợ của Cơng ty Trí Tuệ Việt chương trình phần mềm trực tuyến quản lý và định vị tọa độ các phần mộ Nghĩa trang Hàng Dương Cơn Đảo được thực hiện trên trang web www.nghiatranghangduongcondao.vnđồng thời lắp đặt một ki-ốt tra cứu các phần mộ đã tìm được tại Nghĩa trang Hàng Dương Cơn Đảo để giúp khách tham quan cũng như gia đình thân nhân liệt sĩ dễ dàng tìm kiếm và xác định vị trí những phần mộ.

Ngày 20/12/2010, được sự tài trợ của đơn vị Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam tiến hành cơng tác nâng cấp mặt đường nội bộ di tích Nghĩa Trang Hàng Dương với kinh phí hơn 600 triệu đồng.

Hiện nay Ban Quản Lý Di Tích Cơn Đảo đang tiến hành hồn thiện hồ sơ các quần thể di tích lịch sử cách mạng nhà tù Cơn Đảo để trình Bộ Văn Hĩa Thể Thao và Du Lịch xét duyệt ra quyết định xếp hạng di tích cấp quốc gia đặc biệt.

2.3.2.2. Cơng tác bảo tàng:

* Về cơng tác trưng bày: Ban Quản lý Di tích Cơn Đảo cĩ 03 điểm trưng bày cố định đĩ là:

- Phịng Trưng bày bổ sung cho di tích nhà tù Cơn Đảo tại di tích Nhà Chúa Đảo với diện tích là 229m2. Tổng số hiện vật được trưng bày là 733 tài liệu hiện vật, trong đĩ:

 Tài liệu hiện vật gốc: 697 + Tiêu bản: 83 + Hiện vật thể khối: 331 + Hình ảnh tư liệu: 174 + Tài liệu giấy: 85 + Hiện vật đương đại: 24  Hiện vật do bảo tàng làm ra: 36

+ TLKHP: 24 + Phục chế: 08 + Phơ tơ: 04.

* Hiện nay Ban Quản lý Di tích Cơn Đảo đã sưu tầm được gần 100 hiện vật liên quan đến Nhà Chúa đảo. Dự kiến sau khi hồn tất cơng tác trưng bày tại nhà Bảo tàng Cơn Đảo, di tích nhà Chúa Đảo sẽ tiến hành trùng tu, phục dựng lại nội thất.

- Phịng trưng bày lưu niệm nữ a nh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu tại di tích Sở Cò với diện tích là 67,57m2

. Tởng sớ hiện vật được trưng bày là 99 tài liệu hiện vật, trong đĩ hình ảnh tư liệu, hiện vật gốc là 87, hiện vật do bảo tàng làm ra là 12.

- Phịng trưng bày lưu niệm nhạc sĩ Camille Saint Saens tại di tích Nhà Cơng Quán với diện tích 56,43m2

. Tởng sớ tài liệu hiện vật được trưng bày là 70 tư liệu, hình ảnh, hiện vật.

- Trưng bày triển lãm chuyên đề: Trong năm qua, Ban Quản lý Di tích Cơn Đảo phối hợp với Bảo tàng Chứng tích chiến tranh thực hiện triển lãm “Tình yêu trong chiến tranh”; phối hợp với Bảo tàng Cơn Đảo triển lãm ảnh “Cơn Đảo – 20 năm thành tựu và phát triển”; phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Tp.HCM thực hiện triển lãm “Ký họa Miền Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ”. Hiện nay đang trưng bày chuyên đề “Cĩ Bác mãi trong tim” tại di tích Nhà Cơng Quán với

diện tích 74,67m2. Tổng số hiện vật được trưng bày là 80 tài liệu hiện vật, trong đĩ hình ảnh tư liệu, hiện vật gốc là 60, hiện vật do bảo tàng làm ra là 20.

- Phối hợp với Bảo tàng Cơn Đảo trưng bày lại 02 chuyên đề chào mừng 20 năm thành lập tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 1991 – 2011: “Cơn Đảo – 20 năm thành tựu phát triển” tại Di tích nhà Cơng Quán và Chuyên đề “Cĩ Bác mãi trong tim” tại hành lang di tích nhà Chúa đảo.

- Trưng bày triễn lãm năm 2012 Ngày 03/02/2012 Ban Quản Lý Di Tích Cơn Đảo đã phối hợp với tập thể tù chính trị Trại 1 – 6B Cơn Đảo và Bảo tàng Cơn Đảo tổ chức trưng bày – triển lãm chuyên đề “Hoạt động của trại 6 khu B và Đảng bộ Lưu Chí Hiếu tại nhà tù Cơn Đảo” với hơn 200 tư liệu hiện vật – hình ảnh tại di tích Trại 6 khu B. Và được đưa vào trưng bày cố định tại phịng trưng bày tại di tích Trại 6 với diện tích 80m2

.

- Hiện nay Ban Quản Lý Di Tích Cơn Đảo đang tiến hành phối hợp với Bảo tàng Cơn Đảo trưng bày chuyên đề “Cơn Đảo – 150 năm đấu tranh – xây dựng và phát triển” tại Bảo tàng Cơn Đảo.

* Về cơng tác sưu tầm tư liệu hiện vật:

Năm 2011, Ban Quản lý Di tích Cơn Đảo tổ chức được 03 đợt sưu tầm tại các tỉnh thành trong cả nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II và Cục hồ sơ nghiệp vụ an ninh A93 để sưu tầm, trao đổi tư liệu hiện vật gắn liền với di tích lịch sử nhà tù Cơn Đảo. Trong năm sưu tầm được: 248 tư liệu hiện vật; trong đĩ:

- Hiện vật gốc: 24 hiện vật

- Hồ sơ gốc cĩ kèm ảnh chân dung (tù chính trị Cơn Đảo): 89 - Tư liệu giấy: 56 (gồm 401 trang)

- Tư liệu ảnh: 79 ảnh

Đặc biệt, đơn vị đã và đang tiếp tục sưu tầm danh sách Cựu tù chính trị Cơn

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)