Khái niệm tài nguyên du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 26)

7. Cấu trúc của luận văn: gồ m3 chương

1.2.2. Khái niệm tài nguyên du lịch

Theo điều 4, Luật Du lịch Việt Nam thì tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác cĩ thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đơ thị du lịch

Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH + Địa hình + Khí hậu Tài nguyên tự nhiên + Nƣớc

+ Thực và động vật Tài nguyên du lịch:

+ Di tích lịch sử văn hố

+ Lễ hội

Tài nguyên nhân văn + Dân tộc học

+ Đối tƣợng VH-TT và HĐ nhận thức khác

1.2.2.1. Tài nguyên tự nhiên: là các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên cĩ thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. (Điều 13, Chương 2 Luật Du lịch)

Địa hình:

Cơn Đảo với diện tích tự nhiên là 77,28 km2

; cĩ tới 2/3 diện tích là rừng núi. Tổng diện tích đất xây dựng của đảo cĩ được khoảng 3.166 ha, trong đĩ gồm 3 khu vực:

+ Khu vực trung tâm: 2/4 ha là khu vực đất bằng phẳng là khu vực sinh sống và trồng trọt, chăn nuơi của người dân trên đảo.

+ Khu vực Cỏ Ống: khoảng 1.010 ha một phần diện tích bố trí xây dựng sân bay, cĩ đồng bằng nhỏ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp ngồi ra cịn cĩ một số đồi cát thấp.

+ Khu vực Bến Đầm: khoảng 718 ha địa hình dốc, chủ yếu diện tích phục vụ cho bộ đội biên phịng và các cơ sở liên quan tới hoạt động của cảng Bến Đầm và một số doanh nghiệp sản xuất nước đá, nước mắm…

Ngồi 3 khu vực trên đảo chính cịn cĩ thể sử dụng đất cho xây dựng thêm khoảng 823 ha: khu hịn Cau 102 ha, khu hịn Bảy Cạnh 721 ha.

Khí hậu:

Cơn Đảo nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ hai mùa rõ rệt: mùa khơ và mùa mưa. Do xung quanh là biển nên chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương nên chế độ khí hậu của Cơn Đảo ơn hịa hơn so với đất liền.

+ Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm là 260C, tháng cĩ nhiệt độ bình quân cao nhất 28,30

C (tháng 5), tháng cĩ nhiệt độ bình quân thấp nhất là 25,30

C (tháng 1), biên độ nhiệt giữa tháng lạnh và tháng nĩng nhất là 30

C.

+ Lƣợng mƣa: Lượng mưa trung bình năm 2.200mm, cao nhất 2.728mm, thấp nhất 1.340mm, số ngày mưa trung bình năm 166 ngày, tháng cĩ lượng mưa cao nhất (tháng 10) 348mm. Chế độ mưa phân thành 2 mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

+ Độ ẩm khơng khí: độ ẩm khơng khí trung bình năm là 90%, độ ẩm khơng khí thấp 78%, biên độ biến thiên của độ ẩm khơng khí trong năm là 5%.

+ Chế độ giĩ: hướng giĩ thịnh hành của Cơn Đảo trong mùa mưa là giĩ Tây, mùa khơ là Đơng Bắc. Đặc biệt giĩ Đơng Bắc trong mùa khơ mạnh cĩ khi tới cấp 6- 7 mà nhân dân thường gọi là giĩ chướng, giĩ thổi mạnh và kéo dài cùng với sự nắng gắt, nhiệt độ cao, bốc hơi nước mạnh và mang nhiều cát, từ các cồn cát ven biển lấn sâu vào nội địa…nên ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, đời sống của nhân dân trên đảo, nhất là các khu vực ven các cồn cát, chân, sườn núi nơi hướng giĩ thổi trực tiếp vào mùa khơ.

- Giĩ mùa Đơng Bắc: Từ cuối tháng 10 đến đầu tháng 4 năm sau.

Thời kỳ chuyển tiếp mùa (cuối tháng 4, đầu tháng 5) thịnh hành giĩ Đơng – Đơng Nam

Tài nguyên nước:

Cơn Đảo do đặc thù của địa hình là diện tích nhỏ, độ dốc lớn, chiều ngang hẹp nên khơng cĩ sơng suối lớn mà chỉ cĩ các suối nhỏ như: suối Nhật Bổn, suối Ớt và suối Thánh Giá xuống. Nhờ độ che phủ của rừng nên các suối này cĩ nước trong mùa mưa, đầu mùa khơ, đến cuối mùa khơ thì các suối lượng nước chảy khơng đáng kể.

Theo tài liệu của Liên hiệp Khoa học sản xuất Địa chất Nam Bộ năm 1997 thì trữ lượng nước ngầm của Cơn Đảo khoảng 8.590m3

ngày/ đêm, cơng suất khai thác an tồn khoảng 3.000m3

/ngày đêm. Trữ lượng nước mặt khoảng 5.000m3

ngày/đêm cơng suất khai thác an tồn 2.000m3/ngày đêm. Như vậy, tổng cơng suất khai thác an tồn từ nguồn nước ngầm và nước mặt là 5.000m3/ngày đêm.

Ba hồ chứa nước ngọt lớn: + Hồ An Hải

+ Hồ Quang Trung. + Hồ Lị Vơi

Hệ thống mạch nước ngầm được bố trí 12 giếng khoang cung cấp nước tiêu dùng cho tồn đảo.

- Thủy triều và mực nước: chế độ thủy triều ở Cơn Đảo thuộc loại triều hỗn hợp thiên về bán nhật triều khơng đều, với độ cao 3-4 m khi triều cường và 1,5-2m khi triều kém. Mực triều trung bình là 229cm.

- Biển Cơn Đảo cĩ các hướng sĩng chính là:

+ Sĩng hướng Đơng Bắc: 20,27% độ cao trung bình là 1,34m + Sĩng hướng Đơng: 18,64% độ cao trung bình là 0,96m + Sĩng hướng Tây Nam: 8,15% độ cao trung bình 0,72m + Sĩng hướng Tây Bắc: 14,68% độ cao trung bình 0,73m

- Dịng chảy: chủ yếu chịu chi phối của dịng triều. Tuy nhiên giĩ cĩ tác động đáng kể làm thay đổi dịng chảy bề mặt ở vùng biển. Về mùa đơng, dịng chảy cĩ

hướng Đơng Bắc – Tây Nam với tốc độ trung bình 0,7-1,5m/s. Dịng chảy ven đảo phụ thuộc chủ yếu vào địa hình bờ đảo và hình dạng các đảo.

- Nhiệt độ nước biển trung bình là 25,7-29,20C trong đĩ nhiệt độ thấp nhất là vào tháng 1 đến tháng 2 với nhiệt độ là 25,3-28,70

C.

- Độ mặn trung bình nhiều năm đạt 31,9‰, cao nhất đạt 35‰ và thấp nhất là 15,4‰

Động thực vật:

Cơn Đảo cĩ tài nguyên động thực vật rất phong phú và đa dạng với khu bảo tồn thiên nhiên đĩ là Vƣờn Quốc Gia Cơn Đảo. Với mơi trường tài nguyên rừng, biển cịn tương đối nguyên vẹn, tiềm năng đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên ít bị tác động. Tổng diện tích được bảo vệ của vườn là 20.000ha, trong đĩ 14.000 ha là biển và 6 ha là rừng trên 16 hịn đảo.

Rừng Cơn Đảo rất phong phú về các lồi với hơn 882 lồi thực vật trong đĩ cĩ 44 lồi lần đầu tiên tìm thấy ở Cơn Đảo, 76 lồi dược thảo, 9 lồi rong biển. Thảm thực vật rừng dày và đa dạng, cĩ nhiều lồi gỗ quý ở nước ta như: Sao miền Đơng, Lát Hoa Sơn La, Hồnh Đáng Lạng Sơn,…. Rừng xanh tốt um tùm với nhiều loại cây gỗ quý như: Bời lời, lát hoa, sao đen, cẩm thi, thiên niên kiện, săng đào, dầu lá bĩng…

Động vật ở vườn quốc gia cũng được đánh giá là phong phú nhất Việt Nam với 135 lồi động vật cĩ xương sống ở cạn, 8 lồi lưỡng thể, 62 lồi chim, 19 lồi bị sát, 18 lồi cĩ vi, 159 lồi ốc 2 mảnh vỏ, 34 lồi ốc 1 mảnh vỏ,…Bên cạnh đĩ vườn quốc gia cũng cĩ nhiều lồi động vật khác như: chồn, sĩc, kỳ đà, khỉ, hươu, nai, gà rừng… đặc biệt cĩ sĩc mun tồn thân đen tuyền khơng thấy ở nơi nào khác trên đất nước ta. Ở đây cĩ các lồi chim quý hiếm như: Chim Điêu mặt xanh, én biển…

Theo tập hợp các kết quả điều tra nghiên cứu thì thành phần sinh vật biển Cơn Đảo gồm 1.455 lồi trong đĩ thực vật ngập mặn là 23 lồi, rong biển 127 lồi, cỏ biển 9 lồi, thực vật phù du 157 lồi, động vật phù du 115 lồi, san hơ 342 lồi, giun nhiều tơ 130 lồi, giáp xác 116 lồi, thân mềm 187 lồi, da gai 75 lồi, cá rạn san hơ 160 lồi, thú và bị sát 14 lồi.

Thêm vào đĩ cịn cĩ một vùng đệm biển rộng 20.500ha, bao gồm cả các hệ sinh thái biển và ven bờ như: rừng ngập mặn, các rạn san hơ và thảm cỏ biển. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cĩ diện tích 18 ha, hệ sinh thái cỏ biển cĩ diện tích khoảng 200 ha, hệ sinh thái các rạn san hơ cĩ diện tích khoảng 1000 ha

Trên 1.300 lồi sinh vật biển đã được xác định ở đây. Vùng biển Cơn Đảo cĩ nhiều lồi hải sản quý cĩ giá trị cao như tơm hùm, cá giĩng, cá mập, cá heo, cá nhám, hải sâm, đồi mồi, vích...Ngồi ra cĩ một loại động vật quý hiếm đĩ là Dugon (bị biển).

Với tính đa dạng sinh học biển cao vườn quốc gia Cơn Đảo đã được liệt kê vào danh sách "Những khu vực được ưu tiên cao nhất" trong hệ sinh thống khu bảo tồn biển tồn cầu.

1.2.2.2. Tài nguyên nhân văn: là gồm truyền thống văn hĩa, các yếu tố văn hĩa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các cơng trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hĩa vật thể, phi vật thể khác cĩ thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. (Điều 13, Chương 2 Luật Du lịch)

Di tích lịch sử văn hố:

Kể từ khi thực dân Pháp thành lập nhà tù Cơn Đảo (01-02-1862) đến ngày Cơn Đảo hồn tồn giải phĩng (01-5-1975). Trải qua 113 năm đen tối và đau thương, Cơn Đảo như một bản cáo trạng sống kết án chính sách xâm lược của thực dân và đế quốc. Họ đã sử dụng hệ thống nhà tù để giam cầm truy bức, khủng bố nhằm hủy diệt lý tưởng và ý chí đấu tranh của tù nhân bằng những nhục hình mang tính man rợ thời Trung cổ kết hợp với tính tàn ác tinh vi của nền văn minh hiện đại.

Nhà tù Cơn Đảo gắn liền với lịch sử Cơn đảo trong 113 năm. Thời thực dân Pháp: 92 năm (1862-1954) và thời đế quốc Mỹ: 21 năm (1954-1975) đã để lại cho Cơn Đảo một hệ thống di tích lịch sử văn hĩa mang nhiều giá trị sâu sắc:

Hệ thống di tích lịch sử Cách mạng Cơn Đảo:

Nhà Chúa đảo: Nhà Chúa đảo được xây dựng vào cuối thế kỷ 19 với tổng diện tích 18.600m2, trong đĩ nhà chính và phụ 1.250m2

, sân vườn 17.000m2

cổng nhìn ra thẳng Cầu Tàu. Đây là nơi thực hiện sự cai trị hà khắc của 53 đời Chúa đảo trải qua

113 năm (1862-1975). Trải qua 39 đời Chúa đảo người Pháp, 14 đời Chúa đảo người Việt. Trong số đĩ, cĩ nhiều tên chúa đảo khét tiếng tàn bạo, như Andouard từng được mệnh danh là “Tên đao phủ ở Cơn Lơn”. Tiếp đĩ là tên Bouvier làm chúa đảo trong những năm 1927-1942, đã giết hại 802 người tù từ 1930-1934.

Thời Việt Nam Cộng Hồ, tên Nguyễn Văn Vệ làm chúa đảo từ 1965-1974, đã thiết lập chế độ nhà tù nghiệt ngã nhất là chuồng cọp, dùng sào nhọn bịt đồng, dùng vơi bột, gậy gộc để đàn áp tù nhân, gây vụ “chuồng Cọp Cơn Đảo” 1970 làm chấn động dư luận trong và ngồi nước. Từ sau ngày giải phĩng đến nay, nhà chúa Đảo được dùng làm nơi trưng bày lưu niệm về khu di tích Cơn Đảo.

Và hiện nay nơi đây là Nhà trưng bày di tích lịch sử nhà tù Cơn Đảo, trưng bày với 4 chủ đề chính:

+ Chủ đề 1: Cơn Đảo đất nước con người. + Chủ đề 2: Cơn Đảo địa ngục trần gian.

+ Chủ đề 3: Cơn Đảo trường học đấu tranh cách mạng. + Chủ đề 4: Cơn Đảo di tích ngày nay.

Nghĩa trang Hàng Dương: với diện tích gần 20 ha. Qua 113 năm thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã lần lượt đày ra Cơn Đảo khoảng 200.000 lượt tù nhân (lúc cao điểm nhà tù Cơn Đảo giam giữ khoảng 12.000 tù nhân) và đã cĩ khoảng 20.000 người đã vĩnh viễn yên nghỉ tại Cơn Đảo.

Nghĩa trang Hàng Dương là một di tích lịch sử cĩ giá trị tố cáo chế độ thực dân và đế quốc đồng thời giáo dục truyền thống cho các thế hệ sau. Do đĩ nghĩa trang Hàng Dương Cơn Đảo khác hẳn với các nghĩa trang liệt sĩ cĩ trong nước ta, khơng phơ trương khác với thực tế lịch sử mà hài hịa hợp với cảnh trí thiên nhiên, gây ấn tượng tưởng niệm sâu lắng.

Một nắm đất ở nghĩa trang Hàng Dương Cơn Đảo là một dấu tích của bao sự kiện đấu tranh cách mạng đối với mỗi liệt sĩ, mỗi thời kỳ đấu tranh.

“Núi Cơn Lơn được pha bằng máu Đất Cơn Lơn năm, sáu lớp xương người Mỗi bước chân che lấp một cuộc đời

Mỗi tảng đá là một trời đau khổ”

“Nghĩa địa Hàng Dương vùi chơn bao số phận Hết lớp này, lớp khác dập lên trên

Mặt phẳng lì khơng mơ đất nhơ lên Khơng bia mộ, khơng tên và khơng tuổi”.

Ngày 19-12-1992 Nghĩa Trang Hàng Dương Cơn Đảo đã được khởi cơng tơn tạo và xây dựng. Hiện nay đã tìm và xây dựng 1.903 mộ (cĩ 25 mộ tập thể), trong đĩ 701 mộ cĩ danh tánh và quê quán, cịn lại là những nấm mộ khuyết danh hoặc bị vùi lấp khơng dấu vết. Nghĩa trang Hàng Dương được chia làm 4 khu:

+ KHU A: gồm 688 ngơi mộ (cĩ 7 mộ tập thể) trong đĩ cĩ 86 ngơi mộ cĩ tên và 602 ngơi mộ khuyết danh. Đa số các phần mộ từ năm 1945 trở về trước. Nơi đây cĩ ngơi mộ của lãnh tụ cách mạng Lê Hồng Phong và nhà yêu nước Nguyễn An Ninh.

+ KHU B: gồm 695 ngơi mộ (cĩ 17 mộ tập thể) trong đĩ cĩ 275 ngơi mộ cĩ tên và 420 ngơi mộ khuyết danh. Đa số các phần mộ từ năm 1945 đến năm 1960. Nơi đây cĩ ngơi mộ của nữ anh hùng Võ Thị Sáu và anh hùng Cao Văn Ngọc.

+ KHU C: gồm 372 ngơi mộ (cĩ 1 mộ tập thể) trong đĩ cĩ 329 ngơi mộ cĩ tên và 43 ngơi mộ khuyết danh. Đa số các phần mộ từ năm 1960 đến năm 1975. Nơi đây cĩ ngơi mộ của anh hùng Lê Văn Việt.

+ KHU D: gồm 148 ngơi mộ trong đĩ cĩ 11 ngơi mộ cĩ tên và 137 ngơi mộ khuyết danh). Đặc biệt khu D là khu mộ qui tập những nấm mộ từ hịn Cau và nghĩa trang Hàng Keo về.

Cơn Đảo là một vùng đất thiêng liêng ghi dấu sự đấu tranh kiên cường, bất khuất của các anh hùng, chiến sĩ cách mạng, đồng bào yêu nước suốt 113 năm đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của nhân dân Việt Nam. Do đĩ, Cơn Đảo khơng chỉ là một hịn đảo anh hùng, một khu di tích lịch sử cách mạng vĩ đại, mà Cơn Đảo cịn là một trường học cách mạng vượt lên trên mọi thời đại, một vùng đất hứa của Việt Nam giành cho mọi người hướng về, tìm đến và nhớ lại cội nguồn, để giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hơm nay và mãi mãi về sau.

Cầu Ma Thiên Lãnh: Dưới chân núi Chúa, con đường từ thị trấn chạy tới đĩ chia làm 3 nhánh:

- Nhánh thứ nhất chạy vào nghĩa trang Hàng Dương - Nhánh thứ nhì chạy qua khu Sở Tiêu

- Nhánh thứ ba (ở giữa hai nhánh kia) chạy thẳng lên Đèo Ơng Đụng qua rặng núi tới bãi Ơng Cau bên bờ Tây của đảo.

Cầu Ma Thiên Lãnh nằm trên một đỉnh núi phía Tây thị trấn Cơn Đảo. Đi qua Khu vườn quốc gia khoảng 3km tới một con đường nhỏ, cây cối hai bên mọc um tùm, leo hết con dốc thì tới di tích cầu Ma Thiên Lãnh. Cầu do người Pháp bắt các tù nhân xây dựng trên núi cao để vượt sang phía bên kia núi. Hiện nay di tích chỉ cịn lại hai bên mĩng cầu.

Từ năm 1930-1945 thực dân Pháp mở nhánh này đến bãi bằng ở lưng chừng núi Chúa và sang phía Tây đảo phục vụ yêu cầu phịng thủ và kiểm sốt vịnh Đơng Nam cũng như tồn đảo. Khi mở đường bọn chúa ngục bắt tù nhân khiêng đá xây trên đèo Ơng Đụng một cây cầu. Do địa thế núi cheo leo, hiểm trở, lao dịch nặng nhọc quá sức người tù bị giết hại khoảng 356 người mà cầu chỉ mới xây được 2 mố cầu, mỗi mố cao khoảng 8m. Cách mạng tháng 8 năm 1975 thành cơng, cơng trình bị bỏ dở. Tên Ma Thiên Lãnh do tù nhân lấy tên ngọn núi Ma Thiên Lãnh ở Triều

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)