Giáo án VNEN Mĩ Thuật 3

35 928 1
Giáo án VNEN Mĩ Thuật 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ 4 ngày 29 tháng 08 năm 2012 Th ờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, hoạ sĩ về đề tài môi trờng. - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh - Có ý thức bảo vệ môi trờng. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Su tầm một số tranh về đề tài môi trờng và các loại đề tài khác. - Tranh của hoạ sĩ cùng đề tài (nếu có). Học sinh: - Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi. -Vở tập vẽ lớp 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. hoạt động cơ bản 1. GV giới thiệu tranh. 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung: *Tranh "Chăm sóc cây xanh" -Nguyễn Ngọc Bình. + Tranh vẽ hoạt động gì? + Hình nào là chính, phụ trong tranh? + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? + Em có thích bức tranh này không? Vì sao? * Tranh "Chúng em và cây xanh" - Yến Oanh + Hình ảnh chính của tranh thể hiện điều gì? + Em có thích bức tranh này không? Vì sao? B.Hoạt động thực hành Nhận xét - đánh giá: GV tổng hợp ý kiến, thống nhất các ý kiến trả lời, khen ngợi, động viên những bạn có ý kiến hay, giúp tìm ra cái quan trọng của -HS làm việc nhóm: + Các bạn đang chăm sóc cây trong vờn, mỗi bạn một công việc: sách n- ớc, tới cây, gánh đất đổ vào góc cây, buộc lại hàng rào cho cây. Hình ảnh phụ là cây cối xung quanh. +Màu xanh: Thể hiện sự mát mẻ, thoáng đãng. +Em rất thích vì nó đã thể hiện đợc tình cảm của em với môi trờng xung quanh. - Các bạn đang vui chơi, học tập dới môi trờng xanh - sạch - đẹp. - Em rất thích vì nó giúp em hiểu đ- ợc tầm quan trọng của việc cần phải bảo vệ môi trờng để có chỗ vui chơi, học tập tốt. 1 Tieỏ t 1 Tieỏ t 1 công việc bảo vệ môi trờng. c. hoạt động ứng dụng -Su tầm tranh thiếu nhi. Thứ 4 ngày 05 tháng 09 năm 2012 Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đờng diềm I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản - Học sinh vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm. - Thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đờng diềm. - Bài mẫu cha hoàn thành và đã hoàn thành. Học sinh: - Vở tập vẽ 3, chì, màu, thớc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. hoạt động cơ bản 1.GV cho HS xem một số bài trang trí đ- ờng diềm và gợi ý. +Họa tiết đa vào trang trí đơng diềm? +Những họa tiết giống nhau vẽ nh thế nào? + Màu sắc ra sao? + Các họa tiết sắp xếp nh thế nào? 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ họa tiết. * Lu ý: Tô màu gọn không chờm ra ngoài, họa tiết giống nhau tô màu giống nhau, nền nhạt thì họa tiết đậm hoặc ngợc lại. Không nên dùng nhiều màu. B.Hoạt động thực hành 1.Hớng dẫn HS thực hành. - Vẽ tiếp hoạ tiết vào đờng diềm. - Cho HS xem bài vẽ của học sinh năm cũ -HS làm việc nhóm: + Hoa, lá, con vật + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và cùng màu. + Vẽ màu làm nổi bật họa tiết + Có nhiều cách sắp xếp: nhắc lại, xen kẽ, đăng đối - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: +Có những họa tiết nào trong đờng diềm? Những họa tiết đó đợc sắp xếp nh thế nào? +Ô thứ 3 ta vẽ giống ô thứ mấy? Và là bông hoa nào? - GVTK: Đây là cách vẽ xen kẽ - Minh họa bảng. + Phác nhẹ tay hình cánh hoa theo trục đối xứng. +Sửa cho đều và cân đối +Tô màu( Chọn màu tô cho cánh hoa hình trái tim, cánh hoa nhọn và nền). - Nhắc lại các bớc. 2 Tieỏ t 2 Tieỏ t 2 để các em có hứng thú làm bài và rút đợc kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. - Giáo viên quan sát toàn lớp, hớng dẫn thêm cho học sinh cha hiểu bài. 2.Nhận xét - đánh giá: - Thu 3-5 bài của HS - Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: + Cách vẽ tiếp họa tiết + Cách vẽ màu + Em thích bài nào nhất? Vì sao? * Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp c. hoạt động ứng dụng -Hãy vẽ một số vật dụng trong gia đình em và trang trí đờng diềm lên đồ vật. - Thực hành - Quan sát bài và nhận xét, xếp loại Thứ 4 ngày 12 tháng 09 năm 2012 Vẽ theo mẫu Vẽ quả (Trái cây) I. Mục tiêu: - Học sinh biết phân biệt hình dáng, màu sắc một số quả. - Biết cách vẽ và vẽ đợc hình một vài loại quả theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Một số loại quả làm mẫu vẽ. - ĐDDH: bài vẽ của học sinh năm cũ. Học sinh: - Màu, chì, tẩy. -Vở tập vẽ lớp 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. hoạt động cơ bản 1.Xem mẫu, tranh ảnh và tìm hiểu nội dung. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số quả yêu cầu học sinh chỉ ra tên và màu sắc của các loại quả đó. 3 Tieỏ t 3 Tieỏ t 3 + Đây là quả gì? màu sắc của chúng ra sao khi chúng còn non và khi đã chín? + Ngoài những loại quả trên em còn biết thêm những quả gì nữa? + Chúng có những đặc điểm gì giống và khác nhau? 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh. - Giáo viên đặt mẫu vẽ, sắp xếp chỗ ngồi hợp lý. - Muốn vẽ đợc quả có hình dáng và màu sắc đẹp ta cần: Quan sát kỹ mẫu, tìm hình dáng chung của quả. B.Hoạt động thực hành 1- GV yêu cầu học sinh quan sát kỹ mẫu trớc khi vẽ. - Cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm cũ để học sinh rút kinh nghiệm: Bố cục, hình dáng, màu sắc. - Giáo viên quan sát, hớng dẫn giúp học sinh còn lúng túng. 2.Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên chọn bài, học sinh nhận xét. - Giáo viên tổng hợp ý kiến, khen ngợi, động viên toàn lớp. c. hoạt động ứng dụng -Vẽ một số loại quả trong vờn nhà em. + Quả bòng, quả ổi còn non có màu xanh đậm, chín có màu xanh nhạt + Quả lê, táo, mít, na, hồng, đào, mận + Chúng khác nhau về hình dáng, màu sắc, kích thớc và các đặc điểm riêng. *HS tìm hiểu cách vẽ: - Nắm bắt các đặc điểm riêng của quả để vẽ khung hình chung. - Vẽ phác hình quả (vừa phải với phần giấy). - Sửa lại cho giống mẫu (có thể vẽ thêm cuống lá cho đẹp hơn). - Tô màu giống mẫu họăc tô màu theo ý thích. - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét bài vẽ của bạn. -Giới thiệu bức tranh cho mọi ngời trong gia đình em. Thứ 4 ngày 19 tháng 09 năm 2012 Vẽ tranh Vẽ chân dung I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc đặc điểm của một số khuôn mặt ngời. - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích. - Học sinh biết quan tâm đến mọi ngời. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Bài làm của học sinh. 4 Tieỏ t 4 Tieỏ t 4 - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: - Bút chì, tẩy, màu vẽ, vở vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. hoạt động cơ bản 1. GV giới thiệu về tranh chân dung. 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu tranh chân dung. - Quan sát 3 tranh chân dung khác nhau( Ngời già, trẻ em, ngời trung tuổi ) trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? Các bức tranh này đều giống nhau ở điểm nào? *GVTK: Đây là tranh chân dung thờng thể hiện sâu ở khuôn mặt ngời. + Tranh chân dung vẽ gì? + Đặc điểm riêng của từng bức tranh chân dung trên là gì? +Nét mặt ngời trong tranh nh thế nào? +Màu sắc trong tranh có hài hòa không? +Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh. -B1: Nhớ lại khuôn mặt ngời định vẽ. -B2: Vẽ bao quát khuôn mặt, tóc, vai. -B3: Vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng. -B4: vẽ màu. GVTK: Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ ai? vẽ nh thế nào? B.Hoạt động thực hành 1- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh chân dung ngời thân hoặc bạn bè mình vào vở tăng cờng. - Giáo viên quan sát lớp và hớng dẫn thêm học sinh còn lúng túng. 2.Nhận xét - đánh giá: - GV hớng dẫn HS nhận xét. + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. - Giáo viên bày bài của từng nhóm để cả lớp cùng quan sát, đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung và động viên, khích lệ học sinh c. hoạt động ứng dụng -Hãy cho bố mẹ xem bức tranh em đã vẽ. -Xem tranh chân dung và tìm hiểu tranh. +Ba bức tranh đều vẽ khuôn mặt ng- ời. -HS trao đổi nhóm, cặp và trả lời: +Mỗi khuôn mặt có đặc điểm riêng( Tròn, trái xoan, chữ điền) - HS trả lời. *HS tìm hiểu cách vẽ tranh qua các b- ớc. - Nhắc lại các bớc của bài vẽ tranh. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quan sát 3 bài vẽ chân dung và hãy nhận xét về cách vẽ đặc điểm và cách vẽ màu ở 3 bài vẽ trên. - HS làm bài ra giấy hoặc vở tập vẽ. - Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: + Cách thể hiện đặc điểm. + Cách sắp bố cục. + Cách vẽ màu. -Giới thiệu bức tranh Chân dung cho mọi ngời trong gia đình em. -Giới thiệu tranh với mọi ngời trong gia đình 5 Thứ 4 ngày 26 tháng 09 năm 2012 Tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc của các loại quả - Nặn, vẽ, xé dán đợc một số quả gần giống với mẫu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Tranh, ảnh một số quả có hình dáng, màu sắc đẹp. - Một số quả thật làm mẫu. Học sinh: - Đất nặn giấy màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. hoạt động cơ bản 1.Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Giáo viên đặt quả đã chuẩn bị và tranh, ảnh về quả : + Đây là những quả gì? + Màu sắc ra sao? + Chúng có hình dáng nh thế nào? + Ngoài những quả trên em còn biết thêm về loại quả nào khác? 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh. Giáo viên chọn 1- 2 quả làm mẫu: * Cách nặn: * Cách xé dán: * Cách vẽ: -HS trao đổi nhóm, cặp và trả lời: + Quả lê, cam, chuối + Quả lê dáng hơi tròn, màu vàng. Quả cam tròn, màu xanh hoặc da cam. Quả chuối dáng cong, hơi dài, có màu vàng + Quả da hấu tròn, vỏ màu xanh đậm, quả bòng xanh, quả xoài màu vàng + đỏ, quả táo màu đỏ đậm -HS quan sát cách nặn, vẽ, xé dán qua các bớc: - Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm. - Nặn thành khối có dáng quả. - Nhìn mẫu nắn, gọt dần cho giống quả mẫu. - Nặn cuống, lá để gắn vào quả. - Chọn màu giấy phù hợp với màu quả. Xé cuống, lá rồi dán nền giấy có màu khác. - Vẽ phác hình quả (vừa phải với phần giấy). - Vẽ hình dáng chung, vẽ thêm cuống, lá. - Chỉnh, sửa hình cho giống mẫu. Tô 6 Tieỏ t 5 Tieỏ t 5 B.Hoạt động thực hành 1. Hng dn hc sinh thc hnh. - Cho học sinh xem bài nặn, vẽ, xé dán của học sinh. - Học sinh nặn quả, giáo viên tới từng bàn quan sát, gợi ý, hớng dẫn thêm cho học sinh cha hiểu bài. - Yêu cầu học sinh vừa quan sát mẫu vừa nặn. 2.Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên chọn 1 số bài đã hoàn thành và gợi ý để học sinh nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung. c. hoạt động ứng dụng -Nặn hoặc vẽ, xé dán các loại quả trong v- ờn nhà em. màu theo ý thích. *) Muốn vẽ đợc quả có hình dáng và màu sắc đẹp ta cần quan sát kỹ mẫu, tìm hình dáng chung của quả. - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét bài của bạn. Thứ 4 ngày 03 tháng 10 năm 2012 Vẽ tranh Đề tài: Trờng em I. Mục tiêu: - Học sinh tìm, chọn nội dung phù hợp. - Vẽ đợc tranh về đề tài trờng học. - Thêm yêu mến trờng, lớp. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Tranh, ảnh về đề tài trờng học và các dạng khác. - Tranh của học sinh về các đề tài khác nhau. Học sinh: - Vở tập vẽ 3, chì, màu, thớc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. hoạt động cơ bản 1.Giáo viên giới thiệu tranh ảnh. 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh các đề tài, yêu cầu học sinh tìm ra đâu -HS trao đổi nhóm, cặp và trả lời: 7 Tieỏ t 6 Tieỏ t 6 là tranh vẽ về đề tài trờng học. +Đề tài trờng học có những hình ảnh gì? +Các hình ảnh nào thể hiện đợc nội dung chính trong tranh? + Cách sắp xếp, cách vẽ nh thế nào thể hiện rõ đợc nội dung? + Màu sắc thể hiện trong tranh nh thế nào? 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh. - Giáo viên gợi ý để học sinh chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình. Vui chơi dới sân trờng, đi học, giờ học trên lớp, cảnh sân trờng trong ngày tựu trờng B.Hoạt động thực hành 1. Hng dn hc sinh thc hnh. - Giáo viên cho học sinh xem tranh vẽ của học sinh năm cũ nhằm giúp học sinh nắm rõ hơn về bố cục tranh, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc. -Giáo viên quan sát, hớng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng về cách thể hiện đề tài. Gợi ý học sinh tìm hình dáng, động tác của hình ảnh. 2.Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên chọn và cho học sinh nhận xét bài của học sinh. - Giáo viên tổng hợp ý kiến, khen ngợi động viên học sinh. c. hoạt động ứng dụng -Vẽ thêm mọt bức tranh về đề tài trờng em + Các hình ảnh liên quan đến trờng, lớp, học sinh. + Giờ học trên lớp, các hoạt động d- ới sân trờng trong giờ ra chơi, lao động ở sân trờng, vờn, trờng, sinh hoạt ngoại khoá hoặc phong cảnh tr- ờng, lớp + Phòng học, cây cối, hoa, sân, vờn, học sinh, cột cờ, bảng đen, cổng tr- ờng - Chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh chính, phụ cân đối, làm nổi rõ nội dung của tranh. - Tô màu tơi sáng, phù hợp với nội dung. + Bài tập: Vẽ tranh đề tài trờng em và vẽ màu theo ý thích. - Học sinh tự do làm bài. -Tham gia nhận xét về : chọn nội dung, bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu Chọn bài đẹp. - Tham gia xếp loại. -Quan sát các loại túi xách tay. Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2012 Vẽ theo mẫu Vẽ cái ca I. Mục tiêu: - Tạo cho học sinh có thói quen quan sát, nhận xét về các đồ vật. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc 1 số vật quen thuộc. 8 Tieỏ t 7 Tieỏ t 7 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Màu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ, tranh vẽ của học sinh năm trớc. Học sinh: - Bút chì, tẩy, màu vẽ, vở vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. hoạt động cơ bản 1. Quan sát- nhận xét. - Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số loại ca, cốc khác nhau, đặt câu hỏi gợi ý học sinh nhận xét: + Quan sát và so sánh chúng có gì giống và khác nhau? + Ca có tác dụng gì? + Ca thờng đợc làm bằng chất liệu gì? + Màu sắc của chúng ra sao? - Giáo viên cho học sinh quan sát ca đợc dùng làm mẫu vẽ. + Ca có mấy phần? Đó là những phần nào? + Nhận xét màu sắc của ca? + Chất liệu làm bằng gì? - Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh. 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh. -Vẽ hình cái cặp -Tìm các bộ phận của cặp -Vẽ chi tiết cho giống cặp -Tô màu theo ý thích B.Hoạt động thực hành 1. Hng dn hc sinh thc hnh. - Giáo viên cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm trớc. - Giáo viên vừa hớng dẫn học sinh cách vẽ cái ca vừa cho học sinh quan sát hình h- ớng dẫn vẽ. 2.Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên bày bài của từng nhóm để cả lớp cùng quan sát, đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung và động viên, khích lệ học sinh c. hoạt động ứng dụng Vẽ một số vật dụng trong gia đình em. -HS trao đổi nhóm, cặp và trả lời: +Dùng để đựng nớc uống. +Nhiều màu sắc. +Miệng, thân, đáy, quai. -HS báo cáo kết quả với GV. + Ước lợng tỉ lệ của ca để phác khung hình chung và các đờng trục. + Đánh dấu các phần của ca và vẽ phác bằng các đờng thẳng. + Sửa hình sao cho gần giống mẫu. + Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì theo ý thích. ( Nên vẽ bằng màu bài vẽ sẽ đẹp hơn.) -Học sinh đánh giá theo cảm nhận riêng. Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012 9 Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thêm về trang trí hình vuông. - Thấy đợc vẻ đẹp của đồ vật trang trí hình vuông. - Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuôn II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Một số đồ vật hình vuông đợc trang trí. - Bài vẽ của học sinh năm cũ. Học sinh: - Bút chì, tẩy, màu vẽ, vở vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. hoạt động cơ bản 1. Quan sát- nhận xét. - Giáo viên cho học sinh quan sát đồ vật có trang trí hình vuông + Sự giống nhau và khác nhau của các bài trang trí hình vuông này nh thế nào? + Những hoạ tiết nào có thể trang trí và hình vuông? + Đâu là hoạ tiết chính, đâu là hoạ tiết phụ? - Giáo viên kết luận chung. 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh. -GV hớng dẫn các bớc B.Hoạt động thực hành 1. Hng dn hc sinh thc hnh. - Vẽ tiếp hoạ tiết còn thiếu và tô màu theo ý thích (chọn 3-4 màu, có đậm có nhạt). - Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm cũ để học sinh rút kinh nghiệm cho bài của mình. -HS trao đổi nhóm, cặp và trả lời: + Đều có hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Khác nhau: Hoạ tiết, cách sắp xếp và màu sắc. + Hình hoa, lá, chim thú, các hình khối + Hoạ tiết chính đặt ở giữa hoạ tiết phụ đặt xung quanh. -HS báo cáo kết quả với GV. -HS tìm hiểu cách vẽ: - Kẻ trục đứng, trục ngang, 2 đờng chéo. - Phân chi mảng chính, mảng phụ. - Tìm, chọn các hoạ tiết để vẽ vào mảng chính và mảng phụ (hoạ tiết giống nhau ta vẽ bằng nhau). - Tô màu theo ý thích (có đậm, có nhạt). - Học sinh vẽ bài. 10 Tieỏ t 8 Tieỏ t 8 [...]... ngµy 13 th¸ng 03 n¨m 20 13 Tiế t 26 31 TËp nỈn t¹o d¸ng NỈn hc vÏ, xÐ d¸n h×nh d¸ng ngêi I Mơc tiªu: -Hs nhận biết dáng người đang hoạt động -Biết xé hình dáng người -Xé được hình dáng người đang hoạt động -Nhận biết được vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động II Chn bÞ ®å dïng d¹y - häc: Gi¸o viªn: - SGK, SGV -Sưu tầm tranh ảnh về các hình dáng khác nhau của con người - Bài xé dáng... nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động 1 Thùc hµnh + Dáng hình không để xê dòch -Chọn hai dáng người đang hoạt động để hình như đã xếp xé dáng -Gv quan sát và gợi ý giúp các em hoàn thành bài -Có thể xé dáng thân cây cối… 2.NhËn xÐt - ®¸nh gi¸: -HS thùc hµnh - Chọn một số bài để hướng dẫn hs nhận xét -HS nhËn xÐt vỊ: + Bố cục c ho¹t ®éng øng dơng + Hình dáng người -Em hái ngêi lín vỊ c¬ thĨ... c¸ch vÏ - GV xé dán hình dáng người để hướng dẫn HS -Lưu ý: khi đã xé giấy mép giấy không cần xếp gọn , cứ để đường xé tự nhiên B.Ho¹t ®éng thùc hµnh 32 -HS trao ®ỉi nhãm, cỈp vµ tr¶ lêi: + Đang đá bóng, chạy, đứng, đi… + Đang đá bóng thường chân co lên, một chân dậm đất mình nghiên về phía sau … - Quan sát + Đầu mình , chân , tay -Häc sinh quan s¸t vµ nh¾c l¹i c¸ch vÏ: + Chọn màu dáng cho các bộ phận... lo¹i qu¶ trong vên nhµ em TiÕt:2 88 Thø 4 ngµy 27 th¸ng 03 n¨m 20 13 VÏ trang trÝ VÏ mµu vµo h×nh cã s½n I Mơc tiªu: -HS hiĨu biÕt thªm vỊ c¸ch t×m vµ vÏ mµu -HS vÏ ®ỵc mµu vµo h×nh cã s½n theo y thÝch -HS thÊy ®ỵc vỴ ®Đp cđa mµu s¾c, thªm yªu mÕn thiªn nhiªn II Chn bÞ ®å dïng d¹y - häc: Gi¸o viªn: - SGK, SGV 34 - Phãng to 6 h×nh vÏ trong vë tËp vÏ, 3 bµi ®· vÏ mµu hoµn chØnh, mét sè bµi vÏ cđa HS líp tríc…... cơ trùc quan chØ cho häc sinh nhËn thÊy râ h¬n ®Ỉc biƯt lµ ë bíc 2 vµ 3: - Quan s¸t h×nh minh häa trªn gi¸o cơ, tr¶ lêi c©u hái: + C¸ch vÏ häa tiÕt vµ c¸ch vÏ mµu cđa c¸c bµi trang trÝ ®ã gièng hay kh¸c nhau? -HS trao ®ỉi nhãm, cỈp vµ tr¶ lêi: +Kh¸c nhau +§Đp thªm +3 phÇn: MiƯng, th©n, ®¸y +PhÇn miƯng, gi÷a th©n, díi th©n hc c¶ 3 phÇn +Hoa, l¸, con vËt… +Phong phó, ®a d¹ng -C¸c nhãm t×m hiĨu c¸c bíc:... c¸c häa tiÕt 2 Híng dÉn HS t×m hiĨu c¸ch vÏ +Bíc 1: Chia h×nh vu«ng thµnh c¸c phÇn b»ng nhau +Bíc 2: GhÐp häa tiÕt +Bíc 3: Sưa häa tiÕt +Bíc 4: VÏ mµu -Quan s¸t 3 bµi trang trÝ h×nh vu«ng ®Đp vµ cha ®Đp vµ tr¶ lêi c©u hái sau: ? Bµi nµo trang trÝ ®óng vµ ®Đp? V× sao? - GVTK chun phÇn 3 -HS trao ®ỉi nhãm, cỈp vµ tr¶ lêi: + Häa tiÕt: hoa, l¸, c¸c con vËt… + Häa tiÕt to vÏ ë gi÷a + Gièng nhau +Häa tiÕt... c¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh vµ phơ VÏ chi tiÕt +B3: c¸ch vÏ mµu ë 4 bµi vÏ trªn + NÕu cho vÏ bµi h«m nay em sÏ vÏ c¶nh +B4: VÏ mµu g×? vÏ nh thÕ nµo? 23 B.Ho¹t ®éng thùc hµnh 1 Thùc hµnh - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh xÐ d¸n tranh c« (chó) bé ®éi theo ý thÝch - HS thùc hµnh - Gi¸o viªn quan s¸t líp, híng dÉn thªm häc sinh cßn lóng tóng 2.NhËn xÐt - ®¸nh gi¸: -Thu 3- 5 bµi cđa HS - Em thÝch bµi nµo nhÊt? V×... häc sinh cßn lóng tóng 2.NhËn xÐt - ®¸nh gi¸: - Gi¸o viªn chän 2 -3 bµi cã u, nhỵc ®iĨm râ rµng vµ gỵi ý ®Ĩ häc sinh tù nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung, ®éng viªn, khÝch lƯ häc sinh c ho¹t ®éng øng dơng -Em vÏ bøc tranh theo ý thÝch -Em trng bµy bµi vÏ ®Đp vµo gãc “Ho¹t ®éng gi¸o dơc” cđa líp Thø 4 ngµy 06 th¸ng 03 n¨m 20 13 Tiế t 25 VÏ tranh §Ị tµi: Ngµy tÕt hc lƠ héi I Mơc tiªu: - Gióp... nh÷ng h×nh ¶nh g×? + Bµi yªu cÇu g×? - Quan s¸t 3 bµi vÏ mµu s¾c kh¸c nhau tr¶ lêi c©u hái sau: + Em h·y nhËn xÐt vỊ mµu s¾c ë 3 bµi vÏ trªn theo yªu cÇu sau: -§é ®Ëm nh¹t cđa hoa, lä hoa, nỊn,… GVKL vµ chun phÇn 2 2 Híng dÉn HS t×m hiĨu c¸ch vÏ -Quan s¸t GV híng dÉn trªn gi¸o cơ trùc quan +B1: VÏ mµu nỊn +B2: VÏ mµu h×nh - Nh¾c l¹i c¸c bíc nèi tiÕp - Quan s¸t 3 bµi vÏ mµu hoµn chØnh vµ nhËn xÐt vỊ: +C¸ch... vÏ tiÕp +B1: VÏ hoµn chØnh häa tiÕt chÝnh +B2: VÏ hoµn chØnh häa tiÕt phơ +B3: T« mµu theo y thÝch - Nh¾c l¹i c¸c bíc nèi tiÕp B.Ho¹t ®éng thùc hµnh 1 Thùc hµnh -Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t bµi cđa häc sinh n¨m cò - HS thùc hµnh -Gi¸o viªn quan s¸t toµn líp, híng dÉn thªm häc sinh 2.NhËn xÐt - ®¸nh gi¸: - Gi¸o viªn chän 2 -3 bµi cã u, nhỵc ®iĨm râ rµng vµ gỵi ý ®Ĩ häc sinh tù nhËn xÐt, - HS nhËn xÐt, . Quan sát- nhận xét: - Quan sát 3 cái bát có hình dáng, cách trang trí khác nhau trả lời câu hỏi: + So sánh hình dáng của 3 cái bát? + Khi đợc trang trí, hình dáng của các cái bát nh thế nào?. đình 5 Thứ 4 ngày 26 tháng 09 năm 2012 Tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc của các loại quả - Nặn, vẽ, xé dán đợc một số quả gần. màu hình ảnh - Vẽ màu nền *Cách 3: - Vẽ xen đậm nhạt giữa nền và hình ảnh. -Em vẽ vào vở. -Trang trí góc học tập Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2012 Th ờng thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật I. Mục

Ngày đăng: 03/02/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan