I Mục tiêu: HS nhâni biết 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. Tập tạo ra ba độ đậm nhạt: Đậm, Đậm vừa, Nhạt bằng màu, hoặc bằng bút chì II Đồ dùng dạy – Học: GV: Sưu tầm 1 số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt Hình minh họa 3 sắc độ, đậm vừa và nhạt,...phấn màu. HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,... III Các hoạt động dạy – Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: KTSS 2. Kiểm tra đồ dùng. 3. Bài mới Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV cho HS xem hình minh họa 3 độ đậm, nhạt và gợi ý: + Trong 3 sắc độ, hình nào là độ đậm, đậm vừa và nhạt ? GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí, gợi ý: + Trong bài vẽ trang trí em thấy có 3 độ đậm, nhạt không ? + Vẽ độ đậm, nhạt có td gì ? GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. GV yc HS xem hình 5, vở Tập vẽ 2, gợi ý: Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá. Mỗi bông hoa vẽ độ đậm, nhạt khác nhau ( theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt) GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày. + Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa. ( Có thể vẽ bằng màu hoặc chì đen) HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. GV bao quát lớp, nhắc nhỏ HS chọn màu theo ý thích, vẽ cẩn thận không bị nhem ra ngoài bông hoa,... GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét. 4. Dặn dò: Sưu tầm tranh thiếu nhi. Đưa vở Tập vẽ 2 để học,.... HS quan sát và trả lời. HS trả lời theo cảm nhận riêng. HS quan sát và trả lời. + Trong bài trang trí có 3 độ đậm đậm nhat. + 3 độ đậm, nhạt làm cho bài vẽ sinh động hơn,... HS lắng nghe. HS quan sát và lắng nghe. HS quan sát và lắng nghe. HS vẽ bài. Tập tạo ra ba độ đậm nhạt: Đậm, Đậm vừa, Nhạt bằng màu, hoặc bằng bút chì. HS đưa bài lên để nhận xét. HS nhận xét và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. HS lắng nghe. HS lắng nghe dặn dò.
Trang 1Mĩ thuật 2
Ngày soạn:16/8/2014 Ngày giảng: / /2014
Bài 1: VẼ TRANG TRÍ
VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I - Mục tiêu:
- HS nhâni biết 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt
- Tập tạo ra ba độ đậm nhạt: Đậm, Đậm vừa, Nhạt bằng màu, hoặc bằng
bút chì
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Sưu tầm 1 số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt
- Hình minh họa 3 sắc độ, đậm vừa và nhạt, phấn màu
HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,
III- Các hoạt động dạy – Học:
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn
+ Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày
+ Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa
( Có thể vẽ bằng màu hoặc chì đen)
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhỏ HS chọn
màu theo ý thích, vẽ cẩn thận không bị
nhem ra ngoài bông hoa,
Trang 2- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
*********************@*********************
Ngày soạn:16/8/2014 Ngày giảng: / /2014
Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI ( Tranh Đôi bạn của Phương Liên)
I - Mục tiêu:
- Biết mô tảcác hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh
- Bước đầu cảm nhận về vẻ đẹp của tranh
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Tranh in trong Vở Tập vẽ 2 (nếu có)
- Sưu tầm một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.HS: - Vở Tập vẽ 2, sưu tầm tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế
III- Các hoạt động dạy – Học:
1 Ổn định: KTSS
2 Kiểm tra đồ dùng.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài mới: GV cho HS xem
1 số bức tranh của thiếu nhi và giới
thiệu
HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV y/c HS chia nhóm:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
và y/c các nhóm xem bức tranh Đôi bạn
(tranh sáp màu và bút dạ của bạn
Trang 3+ Em hãy kể những màu được sử dụng
- GV cho HS xem 1 số bức tranh vẽ về
thiếu nhi và gợi ý về hình ảnh, bố cục,
- Quan sát 1 số loại lá cây
- Đưa Vở Tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu,…/
N4: Màu vàng cam, màu xanh, màu đen, màu tím,…
N5: HS trả lời theo cảm nhận riêng,…
Bài 3: VẼ THEO MẪU
- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích
* HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Tranh hoặc ảnh 1 vài loại lá cây Một số lá cât thật
- Bài vẽ lá cây của HS năm trước
HS: - Một số lá cây thật
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- Các hoạt động dạy – Học:
Trang 4+ Hình dáng của mỗi loại lá cây ?
- GV y/c HS nêu cách vẽ lá cây
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn
+ Vẽ hình dáng chung của lá cây
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết
- Quan sát 1 số vườn cây,…
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/
hoa hồng, lá cam,…
+ Mỗi lá cây có hình dáng khác nhau,
…+ Có nhiêu màu: vàng, xanh, đỏ,…
Bài 4: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY
I - Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắ, vẻ đẹp của một số loại cây
- Tập vẽ hai hoặc ba cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích
- Vẽ được tranh vườn cây đơn giản, (hai hoặc ba cây) và vễ màu theo ý thích
* HS biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Một số tranh ảnh về các loại cây
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước
HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- Các hoạt động dạy – Học:
Trang 51 Ổn định: KTSS
2 Kiểm tra đồ dùng.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý:
+ Trong tranh, ảnh có những hình ảnh nào ?
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ vườn
cây phù hợp và rõ đặc điểm, vẽ thêmhình
ảnh phụ để bài vẽ sinh động, vẽ màu theo
ý thích,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
Lưu ý: không dùng thước để kẻ,…
- Quan sát hình dáng, đặc điểm các con vật
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
***********************************
Ngày soạn:12/9/2014 Ngày giảng: / /2014
Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
I - Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của mét số con vật.
- HS biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật
- HS nặn hoặc vẽ, xé dán được hình 1 con vật theo ý thích
* HS biết chăm sóc con vật
Trang 6II- Đồ dùng dạy – Học:
: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật Bài thực hành của HS năm trước
- Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,
III- Các hoạt động dạy – Học:
1 Ổn định: KTSS
2 Kiểm tra đồ dùng.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài mới
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có nhữg bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi không
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV cho xem bài của HS năm trước
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật
+ Bôi keo ở mặt sau và dán hình
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn
con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên
- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi+ Con thỏ, con gà, con mèo + Đầu, thân, chân, mắt, mũi, miệng+ Có sự thay đổi
+ Con trâu, con chó, con vịt
Trang 7Ngày soạn:14/9/2014 Ngày giảng: / /2014
Bài 6: Vẽ trang trí MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Hình tranh Vinh hoa- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
- Một số tranh dân gian: Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quí,…
- Bài vẽ của HS năm trước,…
HS: - Vở Tập vẽ bút chìm tẩy, màu,…
III- Các hoạt động dạy – Học:
- GV y/c HS quan sát bảng màu và gợi ý:
+ Nêu 3 màu cơ bản
+ Màu đỏ + màu vàng = ?
+ Màu vàng + màu lam = ?
+ Màu đỏ + màu lam = ?
- GV tóm tắt
- GV y/c HS tìm các màu ở hộp màu ?
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ màu vào
tranh dân gian Đông Hồ và gợi ý về màu
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu
cẩn thận, không nhem ra ngoài hình vẽ,
vẽ màu theo ý thích,…
- HS quan sát và trả lời
+ 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, lam
+ Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.+ Màu vàng + màu lam = màu lục.+ Màu đỏ + màu lam = màu tím
Trang 8- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
- Sưu tầm tranh về đề tài em đi học
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/
Bài 7: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I - Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung đề tài em đi học
- Tập vẽ tranh đề tài Em đi học
- HS vẽ được tranh ĐT em đi học
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài Em đi học
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ và bộ đồ dùng dạy học
- Bài vẽ của HS năm trước
HS: - GIấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- Các hoạt động dạy – Học:
1 Ổn định: KTSS
2 Kiểm tra đồ dùng.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số tranh về đề tài Em
đi học và gợi ý:
+ Những bức tranh này có nội dung gì ?
+ Hình ảnh nào nổi bật trong tranh ?
+ Trong tranh còn có những hình ảnh nào ?
+ Được vẽ màu như thế nào ?
- HS lắng nghe
- HS trả lời:
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.+ Có nhà, cây cối,…
Trang 9- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài.
- Tập vẽ tranh đề tài Em đi học.
- HS đưa bài lên nhận xét
Bài 8: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU (Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)
I - Mục tiêu:
- HS làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ
- HS mô tả được hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh
- HS yêu mến anh bộ đội
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Một, vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt,…
- Tranh thiếu nhi
HS: - Vở Tập vẽ 2,
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi
III- Các hoạt động dạy – Học:
1 Ổn định: KTSS
2 Kiểm tra đồ dùng.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV y/c HS chia nhóm - HS chia nhóm
Trang 10- HS y/c các nhóm quan sát tranh và
phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Em hãy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ ?
+ Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
+ Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì ?
+ Màu sắc trong tranh ?
+ Em có thích bức tranh Tiếng đàn bầu
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/
- HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời
N1: Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt.N2: Chú bộ đội, 2 em bé, cô thôn nữ nhà, tranh dân gian treo tường,…
N3: Chú bộ đội đang đánh đàn và 2
em bé đang ngồi nghe tiếng đàn,… N4: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhatN5: HS trả lời theo cảm nhận riêng
N6: Em nào cũng được học cả, Ơ! bố,
Bài 9: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI MŨ
I - Mục tiêu:
- HS hiểu đặc điểm, hỡnh dỏng, của một số loại mũ ( nón)
- Tập vẽ cái Mũ (Nón) theo mẫu
- Biết bảo vệ đồ dung của mình
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Tranh ,ảnh các loại mũ
- Chuẩn bị 1 vài cái mũ ó hình dáng và màu sắc khác nhau
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
- Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trước,…
HS: - Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- Các hoạt động dạy – Học:
1 Ổn định: KTSS
2 Kiểm tra đồ dùng.
3 Bài mới
Trang 11- Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS xem bài vẽ cái mũ của HS
năm trước và gợi ý về bố cục, hình, màu,
- GV nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ?
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn
hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ cho giống
vật mẫu, vẽ màu theo ý thích,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
- Tập vẽ cái Mũ (Nón) theo mẫu
- HS đưa bài lên để nhận xét
Trang 12Ngày soạn:11/10/2014 Ngày giảng: / /2014
Bài 10: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I- Mục tiêu.
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- Tập vẽ tranh Chân dung theo ý thích
- HS biết cách vẽ và vẽ được chân dung theo ý thích,…
II- Đồ dùng dạy – học
GV: - Một số ảnh chân dung
- Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,
III- Các hoạt động dạy học:
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc
điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,
- HS quan sát tranh, ảnh, trả lời câu hỏi
- HS quan sát và trả lời + Khuôn mặt trái xoan, chữ điền, + Mắt, mũi, miệng
+ Còn có thể vẽ thêm cổ, vai, 1 phần thân hoặc toàn thân,…
Trang 13- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- Vẽ chân dung người thân hoặc bạn
Bài 11: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
I- Mục tiêu.
- HS nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản
- HS vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
- HS thấy được vẽ đẹp của đường diềm
II- Đồ dùng dạy – học.
GV: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm
- Một số bài vẽ của HS lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
HS: Vở Tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu, thước,
III- Các hoạt động dạy – học
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí
đường diềm và gợi ý
+ Trang trí đường diềm có tác dụng gì ?
+ Nêu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí
đường diềm ?
+ Họa tiết đưa vào trang trí đường diềm ?
+ Những họa tiết giống nhau vẽ như thế nào
Trang 14- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn
+ Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng
cho đều và cân đối
+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn
+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau
+ Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ tiếp
họa tiết sao cho cân đối và bằng nhau, vẽ
màu giống nhau hoặc vẽ màu xen kẻ,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
Bài 12: VẼ THEO MẪU
VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I- Mục tiêu.
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của 1 số loại cờ
- Tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ Lễ hội
- HS bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ
II- Đồ dùng dạy – học.
GV: - Sưu tầm ảnh 1 số loại cờ hoặc cờ thật như: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội,…
- Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ,…
HS: Sưu tầm tranh, ảnhcác loại cờ trên sách, báo Đưa vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- Các hoạt động dạy – học.
- HS lắng nghe
Trang 15- GV cho HS xem 1 số hình ảnh về ngày lễ hội
để HS thấy được màu sắc của các loại cờ,
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý:
- GV củng cố:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn
1 Cờ Tổ quốc:
+ Vẽ hình dáng lá cờ vừa với phần giấy
+ Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ
+ Vẽ màu: nền màu đỏ, ngôi sao màu vàng
2 Cờ lễ hội :
+ Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau
+ Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ sao cho
hình cân đối, phác hình gần với tỉ lệ lá cờ,
cờ Tổ quốc (nền màu đỏ, ngôi sao màu
vàng), cờ lễ hội vẽ màu theo ý thích,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
- Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/
- HS đưa bài lên để nhận xét
Bài 13: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN
I - Mục tiêu:
- HS hiểu đề tài vườn hoa và công viên
- Tập vẽ tranh đề tài Vườn hoa hoặc Công viên
- HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường,…
* HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên
- Hình gợi ý vẽ tranh
- Bài vẽ của HS năm trước,…
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,…
III- Các hoạt động dạy – Học:
Trang 16Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định: KTSS
2 Kiểm tra đồ dùng.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý: Vẽ
vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh
chính nổi bật nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ
cho hình ảnh chính, vẽ màu theo ý thích,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
Lưu ý: không được dùng thước để kẻ,…
- Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/
- HS quan sátc và lắng nghe
- HS quan sát và trả lời
+ Vuờn hoa, công viên,…
+ Sắp xếp hình ảnh chặt chẽ,…+ Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt,…
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
***********************@**********************
Trang 17Ngày soạn: 16 /11/2014 Ngày giảng: / /2014
Bài 14: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
I - Mục tiêu:
- HS hiểu cách vẽ họa tiết đôn giản vào hình vuông và vẽ màu
- HS biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ mau
- HS cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Sưu tầm1 số đồ vật có dạng hình vuông được trang trí: khăn vuông, gạch hoa
- Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
HS: - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước,
III- Các hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí
hình vuông và giới thiệu
+ Trang trí hình vuông có tác dụng gì ?
+ Nêu 1 số đồ vật có trang trí hình vuông ?
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí hình
vuông và gợi ý
+ Họa tiết để trang trí hình vuông ?
+ Họa tiết chính, họa tiết phụ ?
+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt
HĐ2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu.
- GV y/c HS quan sát hình vuông
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn
+ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông
+ Vẽ họa tiết chính ở giữa trước,
+ Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau
Trang 18vuông Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
- Quan sát đặc điểm, hình dáng cái cốc
- Đưa vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, /
- HS đưa bài lên để nhận xét
Bài 15: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI CỐC
I - Mục tiêu:
- HS hiểu đặc điểm hình dáng một số loại cốc
- HS biết cách vẽ và vẽ được cái cốc theo mẫu
- Tập vẽ cái Cốc (cái Li) theo mẫu
II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Chuẩn bị 1, vài cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau
- Bài vẽ cái cốc của HS năm trước
HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu,…
III- Các hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Gồm: thân, miệng, đáy…
+ Chất liệu: thuỷ tinh, nhựa,…
+ Có nhiều màu khác nhau,…
+ Trang trí phong phú, đa dạng,…
- HS quan sát và lăng nghe
- HS quan sát và nhận xét về: bố cục, hình dáng, màu,…
- HS quan sát và lắng nghe
- HS trả lời
- HS quan sát mẫu
- HS trả lời
Trang 19- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
- Quan sát các con vật quen thuộc
- Đưa vở, giấy màu, hoặc đất sét, hồ dán,
…
- HS quan sát và lắng nghe
- Tập vẽ cái Cốc (cái Li) theo mẫu
- HS đưa bài lên nhận xét
- HS nhận xét về bố cục, hình, đậm, nhạt hoặc vẽ màu và chọn bài vẽ đẹp nhất
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
***********************************
Ngày soạn: 30 /11/2014 Ngày giảng: / /2014
Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I - Mục tiêu:
- HS hiểu biết cách nặn, hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
- HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán được hình con vật Nặn hoặc vẽ , xé dán được một con vật theo ý thích
- HS yêu quí các con vật
* HS biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình
II- Đồ dùng dạy – Học:
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật Bài thực hành của HS năm trước
- Đất nặn, giấy màu, màu,
III- Các hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định: KTSS
2 Kiểm tra đồ dùng.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài mới
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
Trang 20- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có nhữg bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi không
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV cho xem bài của HS năm trước
con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên
- Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi+ Con thỏ, con gà, con mèo + Đầu, thân, chân, mắt, mũi, miệng+ Có sự thay đổi
+ Con trâu, con chó, con vịt
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
Bài 17: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI
(Tranh dân gian Đông Hồ)
I - Mục tiêu:
- HS hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam
- Làm quen, tiếp xúc với tranh Dân gian VN
- HS yêu thích tranh dân gian
Trang 21II- Đồ dùng dạy – Học:
GV: - Tranh Phú quý, Gà mái (tranh to)
- Sưu tầm thêm 1 số tranh dân gian có khổ to
HS: - Sưu tầm tranh dân gian
- Sưu tầm các bài vẽ của các bạn măm trước
III- Các hoạt động dạy – Học:
1 Ổn định: KTSS
2 Kiểm tra đồ dùng.
3 Bài mới
Giới thiệu bài mới.
- GV giới thiệu 1 số tranh dân gian và gợi ý:
+ Hình em bé được vẽ như thế nào ?
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm
- GV tóm tắt:
2 Tranh Gà mái:
- GV y/c các nhóm xem tranh và gợi ý:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ?
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào
+ Những màu nào có trong tranh ?
+ Em thích bức tranh Gà mái không? Vì
sao?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm
- GV tóm tắt:
HĐ2: Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học Biểu
dương HS tích cực phát biểu XD bài,
động viên HS yếu,…
4 Dặn dò:
- Sưu tầm thêm tranh dân gian
- Đưa vở tập vẽ, màu,…/
- HS quan sát tranh và trả lời
+ Vinh hoa, Phú quý, Gà mái,…
N3: Nét mặt bụ bẩm, khoẻ mạnh,…N4: Con vịt to béo đang vươn cổ lên.N5: Màu đỏ, màu xanh, màu trắng,…
N3: Màu đỏ, màu vàng, màu da cam,
…N4: Trả lời theo cảm nhận riêng
- HS bổ sung
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe dặn dò