giáo án buổi 2 lớp 3

98 1.7K 10
giáo án buổi 2 lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n t¨ng cêng Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 20 Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4 / ) MT: Ôn kiến thức đã học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK -Một số HS nối tếp đọc và làm bài tập 23 vở bài tập -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) MT:+Tiếp tục mở rộng vốn từ về chủ điểm tổ quốc và tìm hiẻu các vị anh hùng dân tộccó công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. PP: Hỏi đáp, thực hành ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT. GV ghi tên bài lên bảng. Vài HS đọc lại. Bài 1: Điền tiếp các từ chỉ những người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ lịch sử của nước ta: Tướng, lính, bộ đội . -HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở. - Gọi vài em lên bảng làm ở bảng phụ, lớp nhận xét -GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Khoanh tròn vào những chữ cái trước tên những đội quân đã sang xâm lược nước tavà bị quân ta đánh bại: a) quân Nam Hán. b)Quân Nguyên c) quân Minh d) quân Thanh e) quân Đức g) quân Pháp h) quân Anh i) quân Mĩ k) quân Nhật. HS làm, GV quan sát giúp đỡ. -HS đọc cả bài, GV nhận xét. Hoạt động 2: (15 / ) MT: Luyện tập cho HS cách đặt dấu phẩyđể ngăn cách cá bộ phận chỉ thời gian. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK Bài 3: Những dấu phẩy trong đoạn văn sau có dùng để ngăn cách bộ phận chính của câu (bộ phận trả lời câu hỏi ai( hoặc cái gì?, con gì?và làm gì?( hoặc là gì, thế nào)? Không? Trong một trận đánh, quân giặc đã bắt được một em bé chừng mười tuổi tay cầm lựu đạn . Trước những đòn đánh đập giã man của giặc, em bé chỉ im lặng . Khi bạn giặc dẫn em đến trưqớc đám đông yêu cầu em chỉ mặt người chỉ huy, em cương quyết không chỉ mặt ai . Sau nhiều lần bị tra tấn em bé đã anh dũng hy sinh. HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: (5 / ) -Nêu nội dung của bài? HS trả lời. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Luyện toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn - Hs làm vào bảng con. a) 2345 + 1234 b) 3421 + 1032 - GV gọi 2 HS lên bảng thức hiện và nhắc lại cách làm - Lớp nhận , GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện tập-Thực hành: MT: Củng cố về phép cộng các số có bốn chữ số. PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán -GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. -HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT Bài 1: GV gọi HS làm miệng, dãy 1 và dãy 2 nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 3 HS đặt tính, GV lưu ý HS các hàng đơn vị phải đặt thẳng cột với nhau. -GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm. * Lưu ý bài 3: Hỏi: + Muốn biết cả hai đội hái được bao nhiêu ki-lô- gam cam ta phải đi tìm cái gì? + Đội hai hái nhiều gấp đôi đội 1, vậy muốn biết đội 2 hái được bao nhiêu ki-lô-gam cam ta làm thế nào? + Bài toán này giải bằng mấy phép tính? - HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ. -GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai. Hoạt động 2: GV ra thêm bài tập (10 / ) MT: Bôi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nháp Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 8790 + 4321 b) 4532 + 5426 c) 324 + 1732 Bài 2: Tấm vải thứ nhất dài 548m tấm vải thứ hai bằng 1 2 tấm vải thứ nhất. Hỏi cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét vải? Bài 3: Điền dấu ( < > = ) thích hợp vào ô trống a) 32 - 14 : 2  47 x 5 + 65 x 5 b) ( 347 - 78) x 6  6 x 345 - 78 x 6 c) 125 x 8 x 9  9 x 125 x 8 - Gọi một số em lên chữa bài có nhiều em sai - GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: (4 / ) Tổng kết: -GV nhận xét tiết học. -Giao nhiệm vụ: về nhà chuẩn bị bài sau. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 20 Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn tập kiến thức cũ -2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện chàng trai làng Phù Ủng. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) MT: Rèn kĩ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua - Lời lẽ rõ ràng rành mạch, thái độ đàng hoàng. PP: ĐD: Vở nháp -GV ghi đề bài lên bảng. GV ghi đề bài lên bảng. Bài tập 1: -HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”. - HS thảo luận theo tổ. -Mỗi bạn trong tổ đều đóng vai tổ trưởng và báo cáo với các bạn trong tổ của mình theo các phần. +Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1. Học tập 2. Lao động. -Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn .” +Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình (không máy móc). +Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. -Các tổ làm việc và đại diện 3 tổ thi trình bày báo cáo trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin. Hoạt động 2: (16 / ) MT: Rèn kĩ năng viết: Biết viết báo cáo rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho. PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát ĐD: -Mẫu báo cáo. VBT Bài tập 2: -HS đọc nội dung của bài và mẫu báo cáo: 2 em. Cả lớp chú ý lắng nghe. -GV nhắc HS điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng. -Từng HS tưởng tượng mình làm tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. -HS đọc báo cáo, cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em chuẩn bị bài chu đáo. -GV giao nhiệm vụ: +Về ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo. +Chuẩn bị bài sau: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê *Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (18 / ) MT: HS tự hoàn thành lấy bài tập của mình. + Rèn tính tự giác cho HS PP: Thực hành, động não. ĐD: vở -GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài. *B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo vở lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập trong ngày chưa. -HS kiểm tra và báo cáo kết quả. -GV quan sát giúp đỡ. *B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài tập của mình. - Hs làm GV quan sát giúp đỡ. GV nhận xét Hoạt động 2: (13 / ) Bài tập MT: củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán bằng hai phép tính. + Bồi dưỡng HS giỏi + Giúp đỡ HS yếu PP: Thực hành. ĐD: Bài tập. Bước 1: GV ghi bảng BT. Bài 1: Tìm x. a.x + 345 = 3547 b. x - 65 = 5123 c. 35 + x = 549 d. 9823 - x = 570 Bài 2: Một thư viện có 780 quyển truyện thiếu nhi. Thư viện đã chuyển đi 1/5 số quyển truyện đã có. Hỏi thư viện còn lại bao nhiêu quyển truyện? Bài 3: Tìm x. a) x + 8 + 25 = 81 b) 72 -x : 4 = 16 -HS làm vở -GV quan sát giúp đỡ. Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét.và chữa bài Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Về nhà chữa lại các bài sai. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 21 . Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4 / ) MT: Ôn kiến thức đã học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK -Một số HS nối tếp đọc và làm bài tập 23 vở bài tập -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Bài tập 1 & 2 MT: Củng cố về phép nhân hoá để học sinh nắm vững hơn ba cách nhân hoá khác nhau . PP: Hỏi đáp, ,thảo luận. ĐD: Bảng phụ viết sẵn BT.Phiếu giao việc . GV ghi tên bài lên bảng. Vài HS đọc lại. GV phát phiếu giao việc cho các nhóm . 2em đọc lại nội dung bài tập ,cả lớp chú ý lắng nghe . Bài 1: Đọcđoạn thơ sau : Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi . Điền vào dấu chấm từ ngữ thích hợp trong đoạn thơ trên : + Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người : . + Từ ngữ chỉ hoạt động , đặc điểm của người được chỉ cho sự vật : . -HS tự làm bài vào vở. - Gọi vài em lên bảng làm ở bảng phụ, lớp nhận xét -GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Có mấy cách nhân hoá ? Hãy kể tên các cách nhân hoá đã học? HS làm, GV quan sát giúp đỡ. -HS Trả lời 1số em, GV nhận xét. Hoạt động 2: (15 / ) Bài tập 3 MT: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? PP: Thực hành , hỏi đáp ĐD: SGK Bài 3: GVdán bảng phụ nội dung BT .2em đọc yêu cầu .Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu ? a. Các em nhỏ chơi bóng đá ở bãi cỏ sau đình . b. Ngoài vườn hoa hồng và hoa loa kèn nở rộ . c. Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá. GVchấm 5-7bài ,nhận xét chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 3: (5 / ) Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của bài? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài học. Luyện toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn - Hs làm vào bảng con. A)2035+ 1234 b) 3421 + 1743 - GV gọi 2 HS lên bảng thức hiện và nhắc lại cách làm - Lớp nhận , GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện tập-Thực hành: MT: Củng cố về tên gọi các tháng trong năm ,số ngày trong từng tháng . PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán -GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. -HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT Bài 1: GV gọi HS làm miệng, dãy 1 và dãy 2 nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2: HS làm - GV lưu ý các em có thể nắm bàn tay để xác định các tháng có 30 ngày 31 ngày . -GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm. * Lưu ý bài 3: Trước tiên các em phải xác định tháng 4 có 30 ngày .Sau đó có thể tính dần để biết ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? - HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ. -GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai. Hoạt động 2: GV ra thêm bài tập (10 / ) MT: Bôi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nháp Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Ngày 01 tháng nào đó rơi vào ngày chủ nhật .Hỏi a. Các ngày chủ nhật tiếp theo của tháng đó rơi vào ngày nào trong tháng ? Bài 2 : a. Năm mà tháng 2 có 29 ngày đó gọi là năm gì ? b. Theo dương lịch cứ mấy năm có một năm nhuận ? Bài 3: Đội công nhân có hai tổ ,tổ một có 9 công nhân , tổ hai nếu có thêm 3 người nữa thì sẽ gấp đôi tổ một .Hỏi đội công nhân đó có bao nhiêu người ? *Lưu ý Bài 2 :Nếu tháng đó là tháng 2 thì số ngày chủ nhật sẽ ít hơn các tháng khác. Vậy tháng 2 có mấy ngày chủ nhật ? Các tháng còn lại có mấy ngày chủ nhật ? HS làm bài - GV Quan sát , theo dõi HS - Gọi một số em lên chữa bài có nhiều em sai - GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: (4 / ) Tổng kết: -GV nhận xét tiết học. -Giao nhiệm vụ: về nhà xem lại các bài tập .Chuẩn bị bài sau . Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 21 Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn tập kiến thức cũ -2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài viết: “ Báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng qua’’. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) MT: Rèn kĩ năng nóicho học sinh: Qua quan sát tranh , học nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc của họ đang làm . PP: Thực hành , quan sát , thuyết trình . ĐD: Các tranh minh hoạ của bài . -GV ghi đề bài lên bảng.GV ghi đề bài lên bảng. Bài tập 1: Bước1:HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm theo bạn. -GV yêu cầu học sinh cả lớp quan sát tranh 1 và đặt câu hỏi định hướng cho học sinh nói : +Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì? +Ông đang ở đâu,làm gì? +Nêu rõ trang phục, hành động của ông. Người nằm trên giường là ai? Lớn hay nhỏ ? -HS dựa theo các câu hỏi ,gợi ý của GV để nói về bức tranh 1 trước lớp.3-6 em. - HS thảo luận theo nhóm 4. Mỗi HS chọn một bức tranh và nói cho các bạn trong nhóm nghe về người trí thức được minh hoạ trong tranh . -GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. Bước2:Đại diện 1số nhóm trình bày. Cả lớpgiáo viên nhận xét. Hoạt động 2: (16 / ) MT: HS nhớ lại nội dung,kể lại đúng ,tự nhiên câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Bài tập 2 : Bước1: Hướng dẫn HS kể chuyện. GV kể lại một lần câu chuyện Nâng niu từng hạtgiốngvà hướng dẫn lại cách kể . -1em kể mẫu lại chuyện . PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát ĐD: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý. VBT -2em trong bàn tập kể lẫn nhau. Bước2: Đại diện nhóm thi kể lại chuyện. Cả lớp - giáo viên nhận xét, bình chọn HS kể tốt. HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Đình Của ? HSTL *GVchốt: SGV Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. -GV giao nhiệm vụ: +Về nhà xem lại bài học. +Chuẩn bị bài sau: Nói ,viết về người lao động trí óc. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê *Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (18 / ) MT: HS tự hoàn thành lấy bài tập của mình. + Rèn tính tự giác cho HS PP: Thực hành, động não. ĐD: vở -GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài. *B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo vở lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập trong ngày chưa. -HS kiểm tra và báo cáo kết quả. -GV quan sát giúp đỡ. *B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài tập của mình. - Hs làm GV quan sát giúp đỡ. GV nhận xét Hoạt động 2: (13 / ) Bài tập MT: Củng cố cách xem lịch, nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số ;Củng cố kiến thức tâm, bán kính, đường kính. + Bồi dưỡng HS giỏi + Giúp đỡ HS yếu PP: Thực hành. ĐD: Bài tập. Bước 1: GV ghi bảng BT. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 1243 x 3 3210 x4 1218 x4 3250 x 6 Bài 2: a. Trung điểm của đường kính một hình tròn gọi là gì? b. Tuấn nói: “ Đường kính hình tròn gấp 2lần bán kính ?” d. Tú nói: “Bán kính hình tròn bằng 1/2 đường kính”. c) Hai bạn Tuấn và Tú, ai nói đúng? Ai nói sai? Bài 3: Dùng com pa , em hãy vẽ các hình tròn có bán kính 3cm, 4cm. Bài 4: Một cửa hàng có 848 lít dầu. Buổi chiều bán được 1/4 số lít dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại mấy lít dầu? -HS làm vở -GV quan sát giúp đỡ. Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét.và chữa bài . Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Về nhà chữa lại các bài sai. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 3. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4 / ) MT: Ôn kiến thức đã học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK -Một số HS nối tếp đọc và làm bài tập 1 và 2 vở bài tập -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Bài tập 1 & 2 MT: HS nắm vững hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự vật so sánh trong những hình ảnh đó. PP: Hỏi đáp, ,thảo luận. ĐD: Bảng phụ viết sẵn BT. GV ghi tên bài lên bảng. Vài HS đọc lại. Bài 1: GV phát phiếu giao việc cho các nhóm . 2em đọc lại nội dung bài tập ,cả lớp theo dõi. -HS thảo luận theo nhóm 4, với nội dung bài tập là: +Tìm sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ sau: a) Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lững mà không rơi. b) Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. c) Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mà thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nỗi thành người. -Các nhóm thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm một khổ. -Cả lớp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Ghi lại các từ được so sánh trong khổ thơ trên.-HS tự làm bài vào vở. -Gọi vài em nêu kết quả. HS-GV chốt kết quả đúng. Hoạt động 2: (15 / ) Bài tập 3 MT: Tiếp tục ôn luyện về dấu chấm. PP: Thực hành , hỏi đáp ĐD: Vở ô li. Bài 3: GVdán bảng phụ nội dung BT .2em đọc yêu cầu . Điền dấu chấm vào chổ thích hợp và viết hoa những chữ cái đầu câu: Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới chuyển mình thay lá đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm nó quay tròn trước mặy, đậu lên đầ, lên vai ta rồi mới bay đi nhưng ít ai nắm được chiếc lá đang rơi như vậy. -HS tự làm bài vào vở GVchấm 5-7bài ,nhận xét chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 3: (5 / ) Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của bài? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài học. Luyện toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành - 2-4 HS đọc thuộc bảng nhân, chia 4, 5 đã học. - GV nhận xét, GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện tập-Thực hành: MT: Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật. PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán -GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. -HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT Bài 1: GV gọi HS làm miệng, nối tiếp nhau nêu kết quả. -GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm. *Lưu ý bài 3: HS cần đọc kĩ đề và xác định: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? -1Số em nhắc lại, GV nhận xét. - HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ. -GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai. Bài 4: Thực hiện dưới hình thức chơi trò chơi. -Gvchia lớp thành 3 nhóm. Phát phiếu giao việc cho các nhóm. Các nhóm có nhiệm vụ vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được hai hình tam giác, ba hình tam giác. -HS làm xong, gắn bài làm nhóm mình ở bảng. -Cả lớp - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: GV ra thêm bài tập (10 / ) MT: Tiếp tục ôn tập các Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Tính 2 x 6 = 2 x 8 = [...]... thức tâm, bán kính, đường kính + Bồi dưỡng HS giỏi + Giúp đỡ HS yếu PP: Thực hành ĐD: Bài tập Bước 1: GV ghi bảng BT Bài 1: Đặt tính rồi tính 124 3 x 3 32 1 0 x4 121 8 x4 32 5 0 x 6 Bài 2: a Trung điểm của đường kính một hình tròn gọi là gì? b Tuấn nói: “ Đường kính hình tròn gấp 2lần bán kính ?” e Tú nói: “Bán kính hình tròn bằng 1 /2 đường kính” d) Hai bạn Tuấn và Tú, ai nói đúng? Ai nói sai? Bài 3: Dùng com... xét và ghi điểm Hoạt động 2: ( 13/ ) Bài tập MT: +Tiếp tục củng cố cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần + Bồi dưỡng HS giỏi + Giúp đỡ HS yếu PP: Thực hành ĐD: Bài tập Bước 1: GV ghi bảng BT Bài 1: a, Gấp mỗi số sau 5 lần: 12 ; 27 ; 18 ; 24 ; 32 b, Gấp mỗi số sau 6 lần: 11 ; 22 ; 31 ; 45 ; 29 Bài 2: Năm nay em 5 tuổi Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em Hỏi chị bao nhiêu tuổi? Bài 3: Con hái được 7 quả cam Mẹ... quan sát giúp đỡ -GV nhận xét / Hoạt động 2: ( 13 ) Nếu HS làm xong GV ra các bài tập sau: Bài tập Bước 1: GV ghi bảng BT MT: +Củng cố cách nhân Bài 1: Đặt tính rồi tính số có hai chữ số với số có 13 x 3 32 x 5 một chữ số 28 x 4 15 x 4 + Bồi dưỡng HS giỏi Bài 2: Tính: + Giúp đỡ HS yếu a) 4 x 5 + 480 b) 32 : 4 + 32 4 PP: Thực hành 5 x 8 + 0 18 : 6 - 6 ĐD: Bài tập Bài 3: a) Tìm một số, biết rằng số đó cộng... chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 4 53 + 27 8 23 7 + 496 6 12 – 26 5 734 - 38 7 Bài 2: Thùng thứ nhất đựng 136 l dầu Thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 36 l dầu Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu? Bài 3: a) Từ các chữ số 1, 5, 7 hãy viết các số có ba chữ số khác nhau b) Tìm tổng của số lớn nhất và bé nhất trong các...bảng nhân, bảng chia đã 3x7= 4: 2= học và cách tính giá trị 4x5= 12 : 3 = biểu thức 5x8= 15 : 5 = Bôi dưỡng HS giỏi Bài 2: T ính giá trị biểu thức: PP: Động não, thực hành 6 : 2 + 149 = 12 : 2 + 30 6 = ĐD: Vở, giấy nháp 8:4x 6 = 146 - 122 + 15 = Bài 3: a) Viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau Tổng của ba chữ số đó là bao nhiêu? b)Viết... Sau 3 phút nếu đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc -GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính tích, biết các thừa số lần lượt là: 28 và 3 24 và 2 42 và 5 36 và 8 với số có một chữ số - Bôi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nháp Bài 2: Tìm x: x : 7 = 15 x : 8 = 24 Bài 3: Một... nhóm: Nhóm 2 -Các nhóm thi đọc: 3 nhóm Cả lớp - GV nhận xét đ, Đọc đồng thanh cả bài: Cả lớp -2HS đọc cả bài, các bạn khác nhận xét bạn đọc GV ghi điểm -GV đọc mẫu toàn bài -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu HS đọc lại bài theo vai trong nhóm của mình -Các nhóm luyện đọc GV quan sát, giúp đỡ - 3 - 4 nhóm thi đọc trước lớp, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay nhất -2- 3 em đọc... nhiều lần -Chuẩn bị bài sau: Quạt cho bà ngủ Luyện toán: LUYỆN TẬP Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) - HS làm vào bảng con MT: Ôn tập kiến thức cũ A) 23 5+ 134 b) 3 42 - 1 73 PP: Thực hành - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện và nhắc lại cách làm ĐD: Bảng con, phấn 2. Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (20 /) Luyện tập-Thực hành: MT: Tiếp tục củng cố cách... VBT Hoạt động 2: GV ra thêm bài tập (10/) MT: Bôi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nháp Bài 1: HS làm vở, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả mỗi HS đọc 1 phép tính, cả lớp lắng nghe bạn đọc; nhận xét -GV theo dõi, bổ sung -GV tổ chức cho HS làm bài 2, 3 / 32 , 33 vào vở bài tập -HS tự làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn cho những em tiếp thu chậm Bài 2: HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và... Thực hành, động não ĐD: VBT -HS tiến hành chơi như đã hướng dẫn Hoạt động 2: ( 13/ ) Bài tập MT: +Tiếp tục củng cố nhận biết về chia hết , phép chia có dư và đặc điểm của nó + Bồi dưỡng HS giỏi + Giúp đỡ HS yếu PP: Thực hành ĐD: Bài tập Bước 1: GV ghi bảng BT Bài 1: Đặt tính rồi tính 47 : 2 23 : 3 34 : 5 36 : 3 49 : 4 58 : 5 Bài 2: a, Trong các phép chia có số chia là 4 thì số dư lớn nhất là số nào? b, . Hs làm vào bảng con. a) 23 45 + 1 23 4 b) 3 421 + 10 32 - GV gọi 2 HS lên bảng thức hiện và nhắc lại cách làm - Lớp nhận , GV ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu. 1: Đặt tính rồi tính a) 8790 + 4 32 1 b) 45 32 + 5 426 c) 32 4 + 17 32 Bài 2: Tấm vải thứ nhất dài 548m tấm vải thứ hai bằng 1 2 tấm vải thứ nhất. Hỏi cả hai

Ngày đăng: 20/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

-GV ghi đề bài lên bảng. 2HS nhắc lại đề bài. - giáo án buổi 2 lớp 3

ghi.

đề bài lên bảng. 2HS nhắc lại đề bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV ghi tên bài lên bảng. Vài HS đọc lại. GV phát phiếu giao việc cho các nhóm . - giáo án buổi 2 lớp 3

ghi.

tên bài lên bảng. Vài HS đọc lại. GV phát phiếu giao việc cho các nhóm Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV ghi đề bài lên bảng.GV ghi đề bài lên bảng. - giáo án buổi 2 lớp 3

ghi.

đề bài lên bảng.GV ghi đề bài lên bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
ĐD:Bảng phụ ghi nội dung bài tập. - giáo án buổi 2 lớp 3

Bảng ph.

ụ ghi nội dung bài tập Xem tại trang 15 của tài liệu.
HS viết từ khó dễ lẫn vào bảng con: loạt đạn, tướng, thủ lĩnh, luống hoa. - giáo án buổi 2 lớp 3

vi.

ết từ khó dễ lẫn vào bảng con: loạt đạn, tướng, thủ lĩnh, luống hoa Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bước1: GV ghi bảng BT. - giáo án buổi 2 lớp 3

c1.

GV ghi bảng BT Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV ghi đề bài lên bảng. 2HS nhắc lại đề bài. - giáo án buổi 2 lớp 3

ghi.

đề bài lên bảng. 2HS nhắc lại đề bài Xem tại trang 30 của tài liệu.
-HS viết vào vở nháp bảng chia 7. - giáo án buổi 2 lớp 3

vi.

ết vào vở nháp bảng chia 7 Xem tại trang 39 của tài liệu.
-GV ghi đề bài lên bảng. - giáo án buổi 2 lớp 3

ghi.

đề bài lên bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
-GV đọc, cả lớp viết bảng con từ: hoen gỉ, nhen nhúm, tranh giành. - giáo án buổi 2 lớp 3

c.

cả lớp viết bảng con từ: hoen gỉ, nhen nhúm, tranh giành Xem tại trang 43 của tài liệu.
-HS viết vào vở nháp bảng chia 7. - giáo án buổi 2 lớp 3

vi.

ết vào vở nháp bảng chia 7 Xem tại trang 46 của tài liệu.
-GV ghi đề bài lên bảng. - giáo án buổi 2 lớp 3

ghi.

đề bài lên bảng Xem tại trang 47 của tài liệu.
ĐD: Vở,bảng con. - giáo án buổi 2 lớp 3

bảng con..

Xem tại trang 50 của tài liệu.
HS làm bài vào bảng con. - giáo án buổi 2 lớp 3

l.

àm bài vào bảng con Xem tại trang 51 của tài liệu.
-GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài. - giáo án buổi 2 lớp 3

ghi.

đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài Xem tại trang 54 của tài liệu.
-GV đọc, cả lớp viết bảng con từ: thoai thoải, củ khoai, khoan khoái. - giáo án buổi 2 lớp 3

c.

cả lớp viết bảng con từ: thoai thoải, củ khoai, khoan khoái Xem tại trang 55 của tài liệu.
GV ghi tên bài lên bảng. - giáo án buổi 2 lớp 3

ghi.

tên bài lên bảng Xem tại trang 56 của tài liệu.
+Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?        +Vì sao quê hương được so sánh với mẹ? - giáo án buổi 2 lớp 3

u.

những hình ảnh gắn liền với quê hương? +Vì sao quê hương được so sánh với mẹ? Xem tại trang 57 của tài liệu.
ĐD:Bảng phụ - giáo án buổi 2 lớp 3

Bảng ph.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
ĐD:Bảng phụ - giáo án buổi 2 lớp 3

Bảng ph.

Xem tại trang 60 của tài liệu.
-HS làm bảng con: - giáo án buổi 2 lớp 3

l.

àm bảng con: Xem tại trang 61 của tài liệu.
-Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 8. Luyện đọc:     LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM. - giáo án buổi 2 lớp 3

hu.

ẩn bị bài sau: Bảng nhân 8. Luyện đọc: LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM Xem tại trang 65 của tài liệu.
ĐD:Bảng lớp viết đề bài và - giáo án buổi 2 lớp 3

Bảng l.

ớp viết đề bài và Xem tại trang 74 của tài liệu.
ĐD:Bảng con, phấn. - giáo án buổi 2 lớp 3

Bảng con.

phấn Xem tại trang 75 của tài liệu.
ĐD:Bảng phụ viết sẵn các BT. - giáo án buổi 2 lớp 3

Bảng ph.

ụ viết sẵn các BT Xem tại trang 81 của tài liệu.
-HS đọc lại bảng nhân chia 9 -GV nhận xét, ghi điểm.  2.Bài mới:  - giáo án buổi 2 lớp 3

c.

lại bảng nhân chia 9 -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Xem tại trang 82 của tài liệu.
ĐD: Tranh minh hoạ, bảng phụ - giáo án buổi 2 lớp 3

ranh.

minh hoạ, bảng phụ Xem tại trang 83 của tài liệu.
ĐD:Bảng con - giáo án buổi 2 lớp 3

Bảng con.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bước1: GV ghi bảng BT. - giáo án buổi 2 lớp 3

c1.

GV ghi bảng BT Xem tại trang 85 của tài liệu.
-GV gọi 3HS lên bảng, lớp làm bảng con.                     345    : 5 - 27 - giáo án buổi 2 lớp 3

g.

ọi 3HS lên bảng, lớp làm bảng con. 345 : 5 - 27 Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan