bài giảng thị trường lao động

56 3K 31
bài giảng thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Lao động xã hội Khoa Quản lý lao động ===o0o=== Đề cơng giảng dạy Học phần: Thị trờng lao động Hệ: Đại học Ngời biên soạn: Ths. Trần Phơng Hµ néi, 2008 2 Đề cơng chi tiết Học phần Thị trờng lao động Dùng cho sinh viên hệ Dại học ********** 1. Khối lợng :03 ĐVHT, trong đó - Giờ lý thuyết :33 tiết - Giờ bài tập (thực hành) :00 tiết - Giờ sinh viên tự học :12 tiết 2. Học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Dân số và môi trờng, Nguồn nhân lực. 3. Học phần học trớc, song hành: ??? 4. Tài liệu (giáo trình) chính: PGS. TS. Nguyễn Tiệp, Thị trờng lao động, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, 2007. 5. Tài liệu tham khảo: - TS. Nguyễn Hữu Dũng, Thị trờng lao động và định hớng nghề nghiệp cho sinh viên, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, 2005. - PGS. TS. Phạm Quý Thọ, Thị trờng lao động Việt Nam, thực trạng và các giải pháp phát triển, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, 2003. - Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Kim Dung - Trần Hữu Hân, Một số vấn đề về phát triển thị trờng lao động ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003. - Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng, Kinh nghiệm phát triển thị tr- ờng lao động tại Trung Quốc và đặc khu Hồng Công, 2001. - Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Sổ tay thống kê thông tin thị trờng lao động ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1999 - Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội Bộ Lao động Hoa Kỳ, Cẩm Nang dịch vụ việc làm tập I, II, III, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, 2004. - Tài liệu hớng dẫn viết tiểu luận do Bộ môn Dân số Nguồn nhân lực cung cấp. - http://www.molisa.gov.vn - http://www.thitruonglaodong.gov.vn 3 - http://www.gso.gov.vn - http://www.qppl.egov.gov.vn - http://www.ilo.org - http://www.worldbank.org - http://www.worldbank.org.vn - http://www.undp.org - http://www.undp.org.vn - http://www.adb.org - http://www.adb.org.vn 6. Mục tiêu: - Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận về thị trờng lao động nh cung, cầu lao động; tơng tác cung cầu trên thị trờng lao động; các kết quả của quá trình tơng tác cung cầu lao động; thông tin và thống kê thông tin thị trờng lao động; các dòng di chuyển của lao động trên thị tr- ờng lao động quốc tế và một số vấn đề lý luận về hoạt động dịch vụ việc làm trên thị trờng lao động. Bên cạnh đó, học phần cũng trang bị cho sinh viên một số thông tin cơ bản về thị trờng lao động của Việt Nam. - Phơng pháp giảng dạy: Phơng pháp chính là thuyết trình, bên cạnh đó giảng viên có thể kết hợp thảo luận nhóm. - Yêu cầu đối với sinh viên: Nắm đợc các nội dung lý luận cơ bản về thị trờng lao động. Chỉ ra đợc các đặc điểm về thị trờng lao động ở Việt Nam Viết đợc các bài luận ngắn về các nội dung liên quan đến thị trờng lao động 7. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham dự các buổi học trên lớp theo quy chế 25. - Nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo theo hớng dẫn của giảng viên. - Tham gia thảo luận trên lớp theo hớng dẫn của giảng viên. - Hoàn thành các bài kiểm tra quá trình. - Viết tiểu luận kết thúc học phần. 4 8. Cách đánh giá tiếp thu học phần của sinh viên: - Hình thức kiểm tra quá trình: Kiểm tra viết luận hoặc trắc nghiệm (Giảng viên tự quyết định). - Hình thức thi kết thúc học phần: Viết tiêu luận 9. Nội dung chi tiết học phần: Chơng I: Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trờng lao động I. Khái niệm 1. Khái niệm về thị trờng - Theo Adam Smith: Thị trờng là không gian trao đổi, trong đó ngời mua và ngời bán gặp nhau thoả thuận trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. - Theo David Begg : Thị trờng là tập hợp những thoả thuận, trong đó ngời mua và ngời bán trao đổi với nhau loại hàng hoá, dịch vụ nào đó. 2. Thị trờng lao động - Theo Leo Maglen (ADB): Thị trờng lao động là một hệ thống trao đổi giữa những ngời có việc làm hoặc ngời đang tìm việc làm (cung lao động) với những ngời đang sử dụng lao động hoặc đang tìm kiếm lao động để sử dụng (cầu lao động). - Theo ILO: Thị trờng lao động là thị trờng trong đó các dịch vụ lao động đợc mua bán thông qua một quá trình thoả thuận để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng nh mức độ tiền công. - Theo Đại Từ điển kinh tế thị trờng (1988): Thị trờng lao động là nơi mua bán sức lao động diễn ra giữa ngời lao động (cung lao động) và ngời sử dụng lao động (cầu lao động). - Từ các định nghĩa trên kết hợp với thực tiễn Việt Nam có thể nêu lên một định nghĩa khái quát về thị trờng lao động nh sau: Thị trờng lao động là nơi mà ngời có nhu cầu tìm việc làm và ngời có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua các hình thức xác định giá cả (tiền công, tiền lơng) và các điều kiện thoả thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội ) trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác II. các Đặc điểm của thị trờng lao động 5 1. Hàng hoá trên thị trờng lao động là loại hàng hoá đặc biệt - Hàng hoá sức lao động gắn chặt với ngời có sức lao động (không thể tách rời ngời lao động) cả về số lợng và chất lợng. - Có sự khác biệt giữa hàng hoá ngời lao động và hàng hoá sức lao động. - Hàng hoá sức lao động dù nó đã đợc trao đổi trên thị trờng hay cha thì nó vẫn đòi hỏi phải đợc thờng xuyên cung cấp những điều kiện về vật chất và tinh thần để tồn tại và không ngừng phát triển. - Việc duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động trong quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động là rất cần thiết, nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả của quá trình lao động. - Thớc đo giá trị hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thờng có sự khác nhau. - Đối với hàng hoá thông thờng, giá trị và giá trị sử dụng sẽ giảm dần trong quá trình sử dụng, thì đối với hàng hoá sức lao động giá trị và giá trị sử dụng ngày càng đợc bổ sung, nâng cao cùng với quá trình sử dụng. - Hàng hóa sức lao động khi đợc sử dụng sẽ tạo ra giá trị lớn hơn so với giá trị của chính bản thân nó. 2. Tính không đồng nhất của hàng hoá sức lao động trên thị trờng lao động - Các loại hàng hoá, dịch vụ đặc biệt là hàng hoá công nghiệp thờng đợc chuẩn hoá cao, đảm bảo tính đồng nhất về mẫu mã, chất lợng. - Hàng hoá sức lao động không đồng nhất. Mỗi ngời lao động có những đặc trng riêng về sức lao động của mình. 3. Giá cả sức lao động trên thị trờng lao động do quan hệ cung cầu lao động xác định Sự hoạt động của qui luật cung - cầu lao động trên thị trờng lao động xác định giá cả sức lao động. Nó đợc biểu hiện thông qua trạng thái quan hệ thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động về tiền lơng, tiền công. Ngoài ra, các vấn đề khác liên quan đến quan hệ lao động cũng đợc thoả thuận nh về: việc làm, thời gian làm việc, bảo hiểm xã hội, môi trờng lao động và các điều kiện làm việc khác. 4. Giá cả không phải là tín hiệu duy nhất để điều chỉnh quan hệ cung - cầu lao động Chính phủ điều tiết thị trờng lao động bằng 6 - Tiền lơng tối thiểu chung toàn quốc, tiền lơng tối thiểu ngành, tiền lơng tối thiểu vùng. - Các tiêu chuẩn lao động. - Các chuẩn mực quan hệ lao động. 5. Thị trờng lao động hoạt động đa dạng với nhiều phân lớp khác nhau - Căn cứ vào các tiêu thức, thị trờng lao động đợc chia thành các bộ phận. - Trên thị trờng lao động có thể ở vùng này, vùng khác hoặc khu vực này, khu vực khác, mức độ hoạt động của qui luật cung - cầu lao động có thể khác nhau, sôi động hoặc kém sôi động. - Sự giới hạn về địa lý theo vùng, khu vực của thị trờng lao động đặt ra vấn đề phải nghiên cứu các dòng di chuyển và mối liên kết cung - cầu lao động các vùng, khu vực. Khi không có liên kết thì thị trờng lao động bị chia cắt, tạo ra sự phân mảng (phân đoạn) thị trờng lao động. 6. Vị thế yếu hơn của ngời lao động trong đàm phán trên thị trờng lao động - ở các nớc đang phát triển, thông thờng số lợng những ngời đi tìm việc làm nhiều hơn số lợng cơ hội việc làm sẵn có. - Ngời lao động đi tìm việc không có hoặc không đủ t liệu sản xuất, trong khi đó ngời sử dụng lao động có nhiều khả năng chờ đợi và lựa chọn hơn. - Đối với các loại lao động khan hiếm trên thị trờng lao động nh lao động lành nghề cao, lao động đòi hỏi khả năng đặc biệt thì vị thế của ngời lao động đạt đợc sự cân bằng hơn với ngời sử dụng lao động. 7. Trong quá trình mua, bán sức lao động có thể xây dựng mối quan hệ lao động tích cực - Trên cơ sở các qui định của pháp luật lao động, các doanh nghiệp, cơ quan xây dựng, ban hành các qui định nội bộ hớng vào duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động mang tính thân thiện, xây dựng, có tác dụng kích thích nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất - kinh doanh. - Các quy định quan trọng là các qui định về tiền lơng, tiền thởng, thời gian làm việc, chế độ phúc lợi, bảo hiểm xã hội, môi trờng lao động, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 8. Thị trờng lao động và pháp luật nhà nớc - Thị trờng lao động dù hoàn hảo hay không đều chịu tác động của pháp luật. - Các quy định pháp luật tác động trực tiếp đến thị trờng lao động là Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục và đào tạo; chính sách dân số, đầu t, hội nhập 7 quốc tế III. Các điều kiện hình thành và phát triển thị trờng lao động 1. Có nền kinh tế hàng hoá - Khi nền kinh tế hàng hoá đạt tới trình độ phát triển cao, trong đó có cả hàng hoá sức lao động. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ thúc đẩy sự hình thành thị trờng lao động thống nhất ở nhiều quốc gia và hình thành thị trờng lao động quốc tế. - Mức độ phát triển của hàng hoá sức lao động trên thị trờng lao động tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, xã hội càng phát triển thì hàng hoá sức lao động càng hoàn thiện về số lợng và chất lợng. 2. Sức lao động phải là hàng hoá - Bản thân sức lao động phải có giá trị kinh tế nhất định, có khả năng tạo ra giá trị gia tăng; - Ngời lao động đợc tự do về thân thể và độc lập về nhân cách, là chủ sở hữu sức lao động của mình, có thể tự do sử dụng lao động của mình (nh đã đề cập ở trên); - Ngời lao động không có hoặc không có đủ t liệu sản xuất, phải bán sức lao động để sống. - Trên thị trờng lao động có nhu cầu về sức lao động (hiện tại hoặc tơng lai) mà ngời lao động có sẵn và sẵn sàng bán. 3. Ngời sử dụng lao động đợc tự do mua và ngời lao động đợc tự do bán sức lao động - Ngời sử dụng lao động là ngời thuê lao động và trả công lao động cho ng- ời lao động. Vì vậy, ngời sử dụng lao động phải có quyền tự do mua sức lao động theo nhu cầu, yêu cầu về số lợng, chất lợng, cơ cấu lao động để đảm bảo cho các chỗ làm việc trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh của mình. - Ngời lao động phải có toàn quyền sở hữu sức lao động của mình. Quyền bán hay không bán sức lao động của mình cho ngời sử dụng lao động phải hoàn toàn do bản thân ngời lao động tự quyết định. 4. Có môi trờng pháp lý bình đẳng, thuận lợi - Nhà nớc cần phải tạo môi trờng pháp lý bình đẳng giữa các khu vực kinh tế thông qua hệ thống pháp luật, các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến sự phát triển của thị trờng lao động. 8 - Nhà nớc phải ban hành và hoàn thiện các thể chế, quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi giữa hai chủ thể là ngời sử dụng lao động và ngời lao động, hình thành và phát huy vai trò của cơ chế ba bên giữa nhà nớc, chủ sử dụng lao động, đại diện ngời lao động. 5. Hội nhập với thị trờng lao động quốc tế Hội nhập với thị trờng lao động quốc tế có tác động nâng cao tính linh hoạt, hiệu quả của các yếu tố cung, cầu lao động và do đó thúc đẩy đợc sự phát triển của thị trờng lao động trong nớc. IV. Phân loại thị trờng lao động 1. Thị trờng lao động xét từ góc độ pháp lý - Thị trờng lao động hợp pháp . - Thị trờng lao động bất hợp pháp. 2. Thị trờng lao động từ góc độ quản lý - Thị trờng lao động đặc thù - Thị trờng lao động tự do. 3. Thị trờng lao động chính thức và phi chính thức - Thị trờng lao động chính thức. - Thị trờng lao động phi chính thức. 4. Thị trờng lao động từ góc độ địa lý - Thị trờng lao động địa phơng. - Thị trờng lao động thành thị. - Thị trờng lao động nông thôn. - Thị trờng lao động quốc gia. - Thị trờng lao động quốc tế. 5. Thị trờng lao động từ góc độ kỹ năng - Thị trờng lao động giản đơn. - Thị trờng lao động chuyên môn - kỹ thuật. - Thị trờng lao động chất xám. 6. Thị trờng lao động theo mức độ phát triển - Thị trờng lao động cạnh tranh hoàn hảo - Thị trờng lao động độc quyền mua - Thị trờng lao động độc quyền bán 9 - Thị trờng lao động song phơng V. Phân mảng thị trờng lao động 1. Khái niệm về phân mảng thị trờng lao động Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế nớc ngoài (Piore, Victorisz, Harrison) thì: phân mảng thị trờng lao động là việc thị trờng lao động đợc phân thành các mảng mà trong đó giá cả và sự phân bố lao động đợc điều tiết bởi hàng loạt các quy trình, chính sách, thể chế và quản lý hành chính riêng. 2. Nguyên nhân của phân mảng thị trờng lao động 2.1. Cơ chế xác định tiền lơng khác nhau - Trong các phân mảng thị trờng lao động, các cá nhân giống nhau (xét về vốn con ngời) nhng có mức lơng khác nhau. - Sự khác nhau đó là do cơ chế, chính sách xác định tiền lơng khác nhau giữa các mảng thị trờng lao động, gây ra tính cứng nhắc của tiền lơng. 2.2. Khả năng di chuyển lao động bị hạn chế - Khả năng di chuyển lao động bị hạn chế là do sự tiếp cận khác nhau với các nguồn lực, nh giáo dục, đào tạo, vốn. - Việc tiếp cận không nh nhau đối với các nguồn lực không nhất thiết là do thất bại của khu vực công cộng trong việc cung cấp nguồn lực mà là do trình độ phát triển, cơ chế chính sách ở nơi làm việc trong thị trờng bị phân mảng. 2.3. Giáo dục và đào tạo - Những yêu cầu cơ bản cho một thị trờng lao động hoạt động ổn định là các cơ hội giáo dục, đào tạo nh nhau. Nhng có thể việc tiếp cận với các cơ hội giáo dục, đào tạo lại cha thể nh nhau đối với tất cả mọi ngời. - Nguyên nhân là do các khả năng khác nhau, điều kiện kinh tế, tiếp cận thông tin, truyền thống học tập khác nhau. 2.4. Các nhân tố xã hội - Quá trình xã hội hoá, mở rộng giao lu cộng đồng sẽ tạo điều kiện cho ngời lao động nắm bắt thông tin, tăng cơ hội học nghề, học các kỹ năng lựa chọn việc làm, nghề nghiệp và do đó giảm đợc những hạn chế về khả năng di chuyển lao động. 2.5. Các nguyên nhân khác - Giới tính, chủng tộc, tôn giáo cũng tác động đến phân mảng lao động. Nếu quyết định của chủ sử dụng lao động khi thuê lao động dựa trên các tiêu 10 [...]... lao động I thị trờng lao động quốc tế 1 Khái niệm - Thị trờng lao động quốc tế bao gồm tất cả các thị trờng lao động của các nớc trên thế giới xét về mặt lãnh thổ cũng nh cung cầu lao động - Trong thị trờng lao động quốc tế cũng có thể phân mảng ra các thị trờng lao động khác nhau nh: Thị trờng lao động các nớc phát triển và thị trờng lao động các nớc đang phát triển Thị trờng lao động khu vực Thị. .. các cơ quan lao động địa phơng Chơng IV: Thông tin thị trờng lao động I Khái niệm và vai trò của thông tin thị trờng lao động 1 Khái niệm thông tin thị trờng lao động - Thông tin thị trờng lao động là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh trạng thái các thành tố của thị trờng lao động nh: cung lao động, cầu lao động, các điều kiện làm việc (tiền lơng, trợ cấp ) và các trung gian thị trờng lao động (các tổ... phí thù lao theo giờ - Năng suất lao động và các hệ số co giãn lao động (3 chỉ tiêu) Năng suất lao động và chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm Hệ số co giãn lao động Phân bổ thu nhập và đói nghèo 2 Các chỉ tiêu thông tin thị trờng lao động theo các yếu tố cấu thành thị trờng lao động 2.1 Các chỉ tiêu về cung lao động - Quy mô (số lợng) lực lợng lao động - Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động - Lực... trờng lao động - Năng suất lao động theo vùng lãnh thổ và vùng kinh tế trọng điểm - Năng suất lao động theo khu vực kinh tế - Năng suất lao động theo ngành - Năng suất lao động theo nghề 2.5 Các chỉ tiêu khác về thông tin thị trờng lao động - Điều kiện làm việc - An toàn lao động, tai nạn nghề nghiệp, thơng tật và ốm đau - Những vi phạm luật lao động - Quan hệ lao động, bao gồm tranh chấp lao động, ... trờng lao động 11 - Dân số có cơ cấu trẻ sẽ cung cấp nguồn lao động lớn, tăng cung tiềm năng trong tơng lai cho thị trờng lao động và ngợc lại 2.2 Quy mô tham gia lực lợng lao động của dân số trong tuổi lao động - Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của dân số trong độ tuổi lao động càng cao thì cung thực tế càng lớn 2.3 Qui định của pháp luật lao động về độ tuổi lao động - Qui định với khoảng tuổi lao động. .. Tác động đến sự bất bình đẳng và nghèo đói - Tác động đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực chơng II: các yếu tố của thị trờng lao động I Cung lao động 1 Khái niệm về cung lao động 1.1 Khái niệm chung - Cung lao động là tổng số lợng lao động đang tham gia và sẵn sàng tham gia vào thị trờng lao động ở những thời điểm nhất định (thời điểm xem xét) 1.2 Cung thực tế về lao động - Cung thực tế về lao động. .. - Lực lợng lao động theo độ tuổi - Lực lợng lao động theo thành thị và nông thôn - Lực lợng lao động theo giới tính 31 - Lực lợng lao động theo vùng kinh tế - Lực lợng lao động theo trình độ văn hoá phổ thông - Lực lợng lao động theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật - Lực lợng lao động theo tình trạng việc làm - Những ngời không thuộc lực lợng lao động Những ngời không thuộc lực lợng lao động Những... gồm những ngời lao động đang làm việc cộng với những ngời thất nghiệp 1.3 Cung tiềm năng về lao động - Cung tiềm năng về lao động chỉ những khả năng tiềm tàng về nguồn nhân lực của một thị trờng lao động và bao gồm các thành phần sau: Cung thực tế về lao động Những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng đang đi học Những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng đang làm... về tham gia thị trờng lao động sau khi hết hợp đồng lao động làm việc ở nớc ngoài) - Đối với các nớc nhập khẩu lao động thì cung thực tế trên thị trờng lao động tăng lên 2.8 Tác động của tiền lơng (tiền công) 12 - Chính sách tiền lơng thống nhất, bình đẳng đối với ngời lao động, các khu vực kinh tế sẽ khuyến khích nhiều ngời lao động tham gia vào thị trờng lao động - Mức cung lao động thông thờng sẽ... thực tế về lao động - Cầu thực tế về lao động là nhu cầu thực tế lao động cần sử dụng tại một thời điểm nhất định - Chỗ làm việc trống: Là chỗ làm việc đã từng sử dụng lao động, nay không có lao động làm việc và đang có nhu cầu sử dụng lao động - Chỗ làm việc mới: Là chỗ làm việc mới xuất hiện (mới tạo ra) và đang có nhu cầu sử dụng lao động 1.3 Cầu tiềm năng về lao động - Cầu tiềm năng về lao động là . - Thị trờng lao động phi chính thức. 4. Thị trờng lao động từ góc độ địa lý - Thị trờng lao động địa phơng. - Thị trờng lao động thành thị. - Thị trờng lao động nông thôn. - Thị trờng lao động. trờng lao động bất hợp pháp. 2. Thị trờng lao động từ góc độ quản lý - Thị trờng lao động đặc thù - Thị trờng lao động tự do. 3. Thị trờng lao động chính thức và phi chính thức - Thị trờng lao động. gia. - Thị trờng lao động quốc tế. 5. Thị trờng lao động từ góc độ kỹ năng - Thị trờng lao động giản đơn. - Thị trờng lao động chuyên môn - kỹ thuật. - Thị trờng lao động chất xám. 6. Thị trờng lao

Ngày đăng: 03/02/2015, 15:50

Mục lục

    Chương I: Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trường lao động

    1. Khái niệm về thị trường

    2. Thị trường lao động

    II. các Đặc điểm của thị trường lao động

    1. Hàng hoá trên thị trường lao động là loại hàng hoá đặc biệt

    2. Tính không đồng nhất của hàng hoá sức lao động trên thị trường lao động

    3. Giá cả sức lao động trên thị trường lao động do quan hệ cung cầu lao động xác định

    4. Giá cả không phải là tín hiệu duy nhất để điều chỉnh quan hệ cung - cầu lao động

    5. Thị trường lao động hoạt động đa dạng với nhiều phân lớp khác nhau

    6. Vị thế yếu hơn của người lao động trong đàm phán trên thị trường lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan