1. Các nội dung tổng quát của hoạt động dịch vụ việc làm
- Theo Robert Heron - một chuyên gia của Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế khu vực châu á - Thái Bình Dơng, các chức năng truyền thống của dịch vụ việc làm bao gồm 7 chức năng sau:
• Chắp nối việc làm.
• Tạo lập và phổ biến thông tin thị trờng lao động.
• Cung cấp thông tin và t vấn nghề nghiệp.
• Quản lý các chơng trình làm việc chủ động.
• Quản lý các chơng trình bảo hiểm thất nghiệp và chi trả bảo hiểm thất nghiệp.
• Trợ giúp dịch chuyển lao động
• Quản lý việc làm của ngời lao động nớc ngoài.
- ở nhiều nớc, Chính phủ giao cho dịch vụ việc làm công thực hiện thêm các chức năng bổ sung, bao gồm 9 chức năng:
• Quản lý tổ chức dịch vụ việc làm t nhân.
• Giải quyết việc làm cho các nhóm lao động đặc thù.
• Giúp ngời lao động tự tìm việc làm.
• Tổ chức đào tạo nghề theo yêu cầu của khách hàng.
• Trợ giúp ngời tìm việc trong chuẩn bị hồ sơ và đào tạo định hớng để làm quen với môi trờng làm việc.
• Dịch vụ t vấn.
• Quản lý các chơng trình việc làm đặc biệt.
• Quản lý Quỹ xúc tiến việc làm.
• Tổ chức sản xuất nhỏ.
Quốc tế Geneva, thì các chức năng truyền thống của dịch vụ việc làm công là (5 chức năng):
• Chắp nối việc làm.
• Quản lý bảo hiểm thất nghiệp.
• Cung cấp thông tin và t vấn nghề nghiệp.
• Quản lý lao động là ngời nớc ngoài và dịch vụ việc làm ngoài nớc
• Tổ chức thu thập và phổ biến thông tin thị trờng lao động. - Các chức năng mới đợc bổ sung (9 chức năng) là:
• Các hình thức bố trí việc làm đặc biệt cho ngời lao động bị loại khỏi dây chuyền sản xuất do không phù hợp, cho nhân viên quản lý và cho lao động mùa vụ, tạm thời.
• T vấn tự tạo việc làm
• Các hỗ trợ trực tiếp, cụ thể cho ngời tìm việc nh chuẩn bị hồ sơ, đào tạo kỹ năng trả lời phỏng vấn ...
• T vấn nghề nghiệp
• Đào tạo nghề hoặc t vấn lựa chọn nơi đào tạo
• Tổ chức đào tạo chuyển nghề cho ngời lao động
• T vấn cho doanh nghiệp về chính sách và giải pháp bố trí lao động
• Quản lý và triển khai các chơng trình xúc tiến việc làm đặc biệt
• Quản lý quỹ xúc tiến việc làm.
- Theo Phan Thuy, Ellen Hansen và David Price thì dịch vụ việc làm tập trung vào các chức năng sau:
• Chắp nối việc làm.
• Tổ chức thu thập và phổ biến thông tin thị trờng lao động.
• Quản lý các chơng trình xúc tiến việc làm, bố trí việc làm cho lao động do điều chỉnh cơ cấu sản xuất, thay đổi cơ cấu và công nghệ
• Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp
• T vấn pháp luật chính sách, t vấn việc làm và t vấn đào tạo.
2. Các nội dung cụ thể của hoạt động dịch vụ việc làm
- Mục đích của chắp nối việc làm
• Giúp mọi ngời tìm đợc việc làm lần đầu.
• Giúp ngời sử dụng lao động tìm đợc lao động thích hợp.
• Giúp ngời đã có việc làm muốn thay đổi công việc.
• Giúp ngời thất nghiệp tìm đợc việc làm mới.
- Các nguyên tắc cơ bản của quá trình chắp nối việc làm của cơ sở dịch vụ việc làm
• Tiến hành trên cơ sở tự nguyện và tự do lựa chọn của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
• Nên đa dạng hình thức với dịch vụ việc làm công và dịch vụ việc làm t nhân, trong đó dịch vụ việc làm công đóng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo mọi ngời tìm việc có thể tiếp cận và sử dụng dịch vụ này không phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của họ.
• Đảm bảo tính bảo mật và riêng t về thông tin của ngời tìm việc.
• Vô t, công bằng, tránh phân biệt đối xử đối với ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
• Trung lập trong tranh chấp giữa ngời LĐ và ngời sử dụng LĐ. - Những hoạt động của quá trình chắp nối việc làm
• Phỏng vấn ngời tìm việc và ghi nhận những thông tin cần thiết do họ cung cấp.
• Tiếp nhận thông tin về các chỗ làm việc trống từ phía ngời sử dụng lao động.
• Đăng ký chỗ làm việc trống, thông báo các chỗ làm việc trống.
• Rà soát, so sánh chỗ làm việc trống và ứng viên tìm việc để chọn ứng viên phù hợp cho từng chỗ làm việc trống cụ thể.
• Tổ chức cho ngời sử dụng lao động tiếp xúc với ngời tìm việc.
• Cung cấp và hỗ trợ cho những ngời tìm việc có nhu cầu trợ giúp để cạnh tranh thành công trên thị trờng lao động.
2.2. Thu thập và phổ biến thông tin thị trờng lao động
- Các hình thức thu thập thông tin thị trờng lao động của cơ sở dịch vụ việc làm
• Điều tra hộ gia đình.
• Điều tra doanh nghiệp.
• Điều tra chuyên sâu khác.
- Với t cách là nhà cung cấp, dịch vụ việc làm đóng góp vào cơ sở dữ liệu địa phơng và quốc gia về cung, cầu lao động thông qua:
• Cung cấp thông tin về chỗ làm việc trống do ngời sử dụng lao động thông báo, chia theo khu vực, ngành nghề, trình độ...
• Cung cấp các thông tin về ngời tìm việc: giới, tuổi, trình độ học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp, nơi c trú...
• Cung cấp các thông tin về ngời tự tạo việc làm.
• Cung cấp các thông tin đa dạng về diễn biến của thị trờng lao động hiện tại và những năm tới, những khiếm khuyết của thị trờng lao động hiện tại, các cân đối về cung cầu lao động…
- Với t cách là ngời sử dụng, dịch vụ việc làm dùng thông tin thị trờng lao động để:
• T vấn về nhu cầu đào tạo và giúp cơ sở đào tạo hoạch định kế hoạch các khoá, các chơng trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng lao động.
• T vấn cho ngời tìm việc nên chọn các khoá đào tạo nhằm bổ túc kỹ năng, nâng cấp kỹ năng để có thể có đợc việc làm.
• Cung cấp các thông tin và tổ chức trợ giúp ngời tìm việc dịch chuyển từ vùng thừa lao động sang vùng thiếu lao động, góp phần cân đối cung - cầu lao động.
• T vấn về triển vọng nghề nghiệp, cơ hội tự tạo việc làm cho ng ời tìm việc.
2.3. Quản lý chơng trình việc làm chủ động nhằm mục tiêu điều chỉnh thị tr-ờng lao động ờng lao động
- Vai trò và mục tiêu của chơng trình việc làm chủ động
• Là công cụ can thiệp của chính phủ vào thị trờng lao động để xử lý các vấn đề nảy sinh do điều chỉnh cơ cấu kinh tế và thay đổi công nghệ, do đó xuất hiện lao động dôi d, cắt giảm biên chế trên diện rộng mà điều đó có thể dẫn đến những bất ổn về mặt xã hội.
• Là chơng trình rộng lớn hơn các hoạt động chắp nối việc làm hoặc chi trả trợ cấp thất nghiệp, các hoạt động này giúp đợc ít cho loại trừ các mất cân đối trên thị trờng lao động vì các nguyên nhân trên.
- Chức năng của dịch vụ việc làm trong quản lý các chơng trình việc làm chủ động
• Các chơng trình việc làm xây dựng công ích: Dịch vụ việc làm có thể trợ giúp ngời thất nghiệp thông qua:
+ Đa ngời tìm việc đến các việc làm hiện có.
+ Bố trí đào tạo ngời tìm việc để giúp họ tham gia vào các dự án nói trên. + T vấn cho ngời muốn tự tạo việc làm về các cơ hội việc làm có liên quan đến dự án.
+ Cung cấp thông tin và t vấn về cơ hội việc làm sau khi dự án kết thúc.
• Các chơng trình tái phát triển việc làm: Dịch vụ việc làm có thể trợ giúp thông qua:
+ T vấn cho doanh nghiệp về phơng án giảm lao động để tránh sa thải hàng loạt.
+ Đăng ký lao động dôi d ngay tại doanh nghiệp, nếu có thể đợc. + Chuẩn bị đa ngời lao động mất việc quay trở lại làm việc
2.4. Hoạt động quản lý chính sách bảo hiểm thất nghiệp
- Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tìm việc làm hoặc dịch vụ tái làm việc đối với ng- ời thất nghiệp
• Đăng ký mất việc làm và đăng ký tìm việc tại các cơ sở dịch vụ việc làm công.
• Tham dự các cuộc phỏng vấn, kiểm tra định kỳ do cơ sở dịch vụ việc làm công tổ chức nhằm kiểm tra tính tích cực trong tìm việc làm.
• Xây dựng kế hoạch cá nhân để tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm.
• Chấp nhận việc làm trong các chơng trình việc làm chủ động do cơ sở dịch vụ việc làm công bố trí.
- Xác nhận đủ t cách tiếp tục đợc trợ cấp thất nghiệp và đang tích cực tìm việc làm của ngời đang hởng
- Quản lý chơng trình bảo hiểm thất nghiệp
- T vấn về chính sách việc làm
- T vấn về nghề và t vấn về đào tạo
- T vấn về tự tạo việc làm
• Cung cấp các thông tin về các cơ hội tự tạo việc làm, đặc biệt ở ngay địa phơng nơi ngời tìm việc c trú.
• Đào tạo kỹ năng cho những ngời muốn tự tạo việc làm hoặc cung cấp thông tin về các cơ sở đào tạo các kỹ năng này.
• Đào tạo về kinh doanh, khởi sự doanh nghiệp hoặc cung cấp thông tin về các cơ sở đào tạo các kỹ năng này.
• Cung cấp thông tin và t vấn vay vốn từ các nguồn tín dụng để tự tạo việc làm.
• T vấn về cách tiếp cận các tổ chức, các cơ quan khác có thể trợ giúp xúc tiến tự tạo việc làm.
2.6. Các chức năng khác của dịch vụ việc làm
- Tổ chức đào tạo
- Tổ chức sản xuất nhỏ
- Hoạt động dịch vụ đặc thù trợ giúp các đối tợng đặc biệt