Mạng thông tin quốc gia về thị trờng lao động 1.Khái niệm

Một phần của tài liệu bài giảng thị trường lao động (Trang 35)

1. Khái niệm

- Mạng thông tin quốc gia về thị trờng lao động là tập hợp cấu trúc các thông tin về các thành tố của thị trờng lao động đợc kết nối với nhau trong một môi trờng nhất định để lu giữ, chia sẻ và phổ biến thông tin một cách hệ thống và thờng xuyên trong phạm vi cả nớc.

- Mạng thông tin đợc thiết lập trên một nền tảng:

• Phần cứng gồm có các máy chủ, máy trạm, thiết bị mạng, cáp mạng và các thiết bị khác.

• Hệ điều hành (OS) đợc lựa chọn để cài đặt cho toàn bộ hệ thống.

• Các phần mềm ứng dụng chính là phần quan trọng giúp cho mạng thông tin hoạt động một cách hiệu quả.

• Yếu tố con ngời.

2. Mô hình tổ chức mạng thông tin

- Mạng thông tin quốc gia về thị trờng lao động cần có một trạm trung tâm thông tin về thị trờng lao động. Trạm trung tâm thông tin về thị trờng lao động là một trung tâm xử lý gồm nhiều máy tính đợc liên kết với nhau theo mô hình mạng cục bộ LAN (Local area network) tại một địa điểm (đơn vị) đợc lựa chọn. Trạm trung tâm thông tin là nơi cung cấp, tiếp nhận và xử lý toàn bộ các thông tin về thị trờng lao động.

tại các đơn vị cấp dới. Trạm trung tâm thông tin vệ tinh giúp đẩy nhanh quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin, là đầu mối thông tin về lao động việc làm tại các vùng, địa phơng.

- Các Trạm trung tâm thông tin về thị trờng lao động tại cấp Quận, Huyện, Thị xã.

Chơng VI: Thị trờng lao động quốc tế và xuất khẩu lao động I. thị trờng lao động quốc tế

1. Khái niệm

- Thị trờng lao động quốc tế bao gồm tất cả các thị trờng lao động của các nớc trên thế giới xét về mặt lãnh thổ cũng nh cung cầu lao động.

- Trong thị trờng lao động quốc tế cũng có thể phân mảng ra các thị trờng lao động khác nhau nh:

• Thị trờng lao động các nớc phát triển và thị trờng lao động các nớc đang phát triển.

• Thị trờng lao động khu vực.

• Thị trờng lao động theo Hiệp hội, Liên minh...

2. Di chuyển lao động trên thị trờng lao động quốc tế

2.1. Di c lao động quốc tế

- Lợi suất cá nhân đối với di c quốc tế

• Những ngời di c về cơ bản có thu nhập kém hơn ngời bản xứ khi họ mới đến.

• Tiền lơng của ngời nhập c tăng nhanh hơn so với ngời bản xứ.

• Những ngời nhập c những năm gần đây có mức tỉ lệ tiền lơng so với ngời bản xứ vào thời điểm mới đến là thấp hơn.

- Có ảnh hởng hay không của nhập c lao động quốc tế đến việc làm của lao động bản xứ?

• Quan điểm thứ nhất phổ biến trong Chính phủ các nớc cho rằng, ngời nhập c bất hợp pháp có tác động ngăn cản những ngời nhập c hợp pháp và ngời dân nớc sở tại có đợc công việc.

• Quan điểm thứ hai cho rằng, những công việc mà ngời nhập c làm th- ờng là những công việc mà ngời dân bản địa không làm vì vậy nếu

không có những ngời nhập c bất hợp pháp thì đất nớc sẽ không thể kiếm đâu ra ngời làm những công việc đó.

• Thị trờng lao động cho công việc nặng nhọc, kém hấp dẫn.

• Thị trờng lao động cho công việc nặng nhọc, kém hấp dẫn khi có luật l- ơng tối thiểu.

- Di c lao động quốc tế - những ngời đợc lợi và những ngời bị thiệt

• Việc nhập c của những “lao động rẻ” sẽ làm lợi cho những ngời tiêu dùng sử dụng sản lợng tạo ra bởi những lao động này.

• Những ngời chủ của những lao động nặng nhọc và kém hấp dẫn này cũng có lợi.

• Những ngời nhập c sử dụng tiền tệ trong đất nớc này và điều này làm bổ sung cầu và tạo cơ hội việc làm cho những ngời khác.

2.2. Xuất và nhập khẩu lao động

- Xuất, nhập khẩu lao động trên thị trờng lao động quốc tế là hình thức di chuyển lao động từ thị trờng lao động nớc này (hoặc vùng lãnh thổ này) sang một thị trờng lao động nớc khác (hoặc vùng lãnh thổ khác), để cung cấp dịch vụ lao động cho nớc nhập khẩu và giải quyết công ăn việc làm cho lao động của nớc xuất khẩu.

- Các dòng xuất khẩu lao động trên thị trờng lao động quốc tế

• Luồng lao động từ các nớc công nghiệp sang các nớc đang phát triển

• Luồng lao động có kỹ năng từ các nớc đang phát triển di chuyển sang các nớc công nghiệp

• Luồng lao động không có kỹ năng từ các nớc đang phát triển sang các nớc công nghiệp

Một phần của tài liệu bài giảng thị trường lao động (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)