Mục tiêu chiến lợc và giải pháp phát triển xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu bài giảng thị trường lao động (Trang 42)

II. Xuất khẩu lao động ở Việt Nam 1.Các khái niệm

4. Mục tiêu chiến lợc và giải pháp phát triển xuất khẩu lao động

4.1. Mục tiêu chiến lợc xuất khẩu lao động đến 2010.

- ổn định và mở rộng các thị trờng hiện có, đặc biệt là các thị trờng trọng điểm, phấn đấu đến 2010 đa đợc 1 triệu ngời và sau 2010 trên 1 triệu ngời đi làm việc ở nớc ngoài.

- Các thị trờng trọng điểm là thị trờng khu vực Đông Bắc á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) và Đông Nam á, tập trung u tiên đầu t cho thị trờng Malaysia.

- Khai thông một số thị trờng trong khu vực Đông Nam á nh: Singapore và Brunei...

- Tích cực tìm kiếm cơ hội phát triển các thị trờng truyền thống (Liên bang Nga, Ba Lan, Bungari ).…

- Mở thị trờng mới một cách có chọn lọc tại Trung Đông và Bắc Phi, trong đó tập trung xuất khẩu lao động vào Iraq, Libya, UAE và A rập Xêut; tăng quy mô đa chuyên gia nông nghiệp sang các nớc châu Phi, tăng quy mô cung ứng thuyền viên.

- Tiếp cận và mở thị trờng Châu Âu, Bắc Mỹ, Hoa Kỳ, đa lao động vào thị trờng này thông qua các hợp đồng đã đợc thẩm định.

- Tăng tỷ lệ lao động có nghề trong số lao động xuất khẩu lên khoảng 65% vào năm 2010.

- Tập trung xây dựng một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động mạnh.

4.2. Một số giải pháp phát triển xuất khẩu lao động

- Giải pháp vĩ mô

• Hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác quản lý xuất khẩu lao động.

• Chính sách đầu t, hỗ trợ tài chính từ Nhà nớc cho công tác thu thập, nghiên cứu và phân tích thông tin thị trờng lao động ngoài nớc.

• Hình thành và đa quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động vào hoạt động.

• Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra của các ngành, các cấp theo h- ớng phân cấp và phối hợp giữa Thanh tra Lao động với cơ quan thanh tra các Bộ, ngành và địa phơng.

• Nâng cao năng lực và hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ ngời lao động việt Nam ở nớc ngoài, ở những nơi có nhiều lao động Việt Nam làm việc cần phải có bộ máy cán bộ quản lý có năng lực thuộc cơ quan đại diện Việt Nam.

• Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về xuất khẩu lao động đến tận ngời dân với nhiều hình thức phù hợp.

- Các giải pháp vi mô

• Khuyến khích các doanh nghiệp tập trung đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động xuất khẩu lao động.

• Nâng cao chất lợng cán bộ quản lý xuất khẩu lao động trong các doanh nghiệp.

• Đẩy mạnh hoạt động Marketing của các doanh nghiệp nhằm phát triển thị trờng mới, giữ vững và mở rộng thị trờng truyền thống.

• Đẩy mạnh triển khai mô hình liên kết công ty và địa phơng, thành nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật và chuyên gia phong phú để có nguồn lao động đáp ứng nhu cầu thị trờng nhập khẩu.

• Nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo định hớng lao động xuất khẩu, cần thiết phải hình thành các chơng trình khung đào tạo cho lao động phù hợp với yêu cầu của từng thị trờng.

• Tăng cờng gắn kết trách nhiệm của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động với địa phơng, đơn vị quản lý lao động và gia đình ngời lao động trong việc tuyển chọn, quản lý và giáo dục động viên ngời lao động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu bài giảng thị trường lao động (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)