Mục lục1Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Á Châu11.1Thông tin khái quát11.2Qúa trình hình thành và phát triển12Sử dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB:42.1Phân tích chữ C (capital adequacy) trong mô hình camels42.1.1Tỷ lệ an toàn vốn (CAR):42.1.2Vốn tự có cấp I:52.1.3Vốn chủ sở hữu:62.1.4Mức độ đòn bẩy tài chính mà ngân hàng Á Châu sử dụng:82.1.5Hệ số tạo vốn nội bộ:82.1.6Rủi ro đối với hoạt động ngoại bảng:92.2Phân tích chữ A (ASSET QUALITY)112.2.1Khái quát chung về khoản mục tài sản:112.2.2Chất lượng danh mục cho vay132.2.3Chất lượng danh mục đầu tư:162.2.4Chất lượng tài sản cố định,tài sản có khác:172.2.5Chất lượng các khoản mục ngoại bảng:172.3Phân tích chữ M (MANAGEMENT COMPETENCY)192.3.1Thành phần ban quản trị qua các thời kỳ192.3.2Chiến lược kinh doanh của ngân hàng Á Châu202.3.3Kiểm soát nội bộ của ngân hàng Á Châu222.3.4Chính sách quản trị nhân sự222.4Phần tích E (earnings) – Lợi nhuận262.4.1Phân tích các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời302.4.2Khả năng kiểm soát chi phí342.4.3Khả năng sinh lời trong tương lai :352.5Phân tích chữ L (liquidity) – tính lỏng372.5.1Tỷ lệ khả năng chi trả402.5.2Tỷ lệ dư nợ cho vay và tiền gửi(LDR):422.5.3Tỷ lệ thanh khoản của tài sản và hệ số đảm bảo tiền gửi:442.6Phân tích chữ S (Sensitivity to Market Risk – Mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường)462.6.1Các loại rủi ro thường gặp462.6.2Những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2011 đến nay:532.6.3Các biện pháp quản rị rủi ro573Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Á Châu571Giới thiệu chung về ngân hàng ACB:1.1Thông tin khái quát • Tên giao dịch: Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Á Châu Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt bằng tiếng Anh: ACB• Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301452948 Đăng ký lần đầu: ngày 19 tháng 05 năm 1993 Đăng ký thay đổi lần thứ 26: ngày 30 tháng 08 năm 2012• Vốn điều lệ:9.376.965.060.000 đồng (Bằng chữ: Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu không trăm sáu mươi nghìn đồng.)• Địa chỉ:442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh.• Số điện thoại:(84.8) 3929 0999• Số fax:(84.8) 3839 9885• Website: www.acb.com.vn• Mã cổ phiếu:ACB1.2 Qúa trình hình thành và phát triểnGiai đoạn 1993 1995:Đây là giai đoạn hình thành ACB. Những người sáng lập ACB có năng lực tài chính, học thức và kinh nghiệm thương trường, cùng chia sẻ một nguyên tắc kinh doanh là “quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn, hiệu quả” và đó là chất kết dính tạo sự đoàn kết bấy lâu nay. Giai đoạn này, xuất phát từ vị thế cạnh tranh, ACB hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tư nhân, với quan điểm thận trọng trong việc cấp tín dụng, đi vào sản phẩm dịch vụ mới mà thị trường chưa có (cho vay tiêu dùng, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, thẻ tín dụng).Giai đoạn 1996 2000:ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa. Năm 1997, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại theo một chương trình đào tạo toàn diện kéo dài hai năm, do các giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện. Thông qua chương trình này, ACB đã nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, và nghiên cứu ứng dụng trong điều kiện Việt Nam. Năm 1999, ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giao dịch; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất cả chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung. Năm 2000, ACB đã thực hiện tái cấu trúc như là một bộ phận của chiến lược phát triển trong nửa đầu thập niên 2000. Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Ngoài các khối, còn có một số phòng ban do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo. Hoạt động kinh doanh của Hội sở được chuyển giao cho Sở giao dịch (Tp. HCM). Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo sự chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống; sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và được thiết kế phù hợp với từng phân đoạn khách hàng; quan tâm đúng mức việc phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro.Giai đoạn 2001 – 2005:Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội sở. Năm 2005, ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB. ACB triển khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, bao gồm các cấu phần (i) nâng cấp máy chủ, (ii) thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng bằng một phần mềm mới có khả năng tích hợp với nền công nghệ lõi hiện có, và (iii) lắp đặt hệ thống máy ATM.Giai đoạn 2006 2010: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào tháng 102006. Trong giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, đã thành lập mới và đưa vào hoạt động cả thảy 223 chi nhánh và phòng giao dịch, tăng từ 58 đơn vị vào cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm 2010; số lượng chi nhánh và phòng giao dịch tăng thêm lần lượt là 19 (2006), 23 (2007), 75 (2008), 51 (2009), và 45 (2010). Trong năm 2007, ACB tiếp tục chiến lược đa dạng hóa hoạt động, thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB; cũng như tăng cường hợp tác với các đối tác như Công ty Open Solutions (OSI) – Thiên Nam để nâng cấp hệ ngân hàng cốt lõi; với Microsoft về áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành và quản lý; với Ngân hàng Standard Chartered về phát hành trái phiếu; và trong năm 2008, với Tổ chức American Express về séc du lịch; với Tổ chức JCB về dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ JCB. ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được là hơn 1.800 tỷ đồng (2007); và tăng vốn điều lệ lên 6.355 tỷ đồng (2008). Năm 2009, ACB hoàn thành cơ bản chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực; xây dựng mô hình chi nhánh theo định hướng bán hàng; áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp; triển khai hệ thống bàn trợ giúp (help desk). Năm 2010, ACB tăng cường công tác dự báo tình hình để có các quyết sách phù hợp nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động. Xây dựng Trung tâm dữ liệu dự phòng đạt chuẩn ở tỉnh Đồng Nai. Phát triển hệ thống kênh phân phối phi truyền thống như ngân hàng điện tử và bán hàng qua điện thoại (telesales). Điểm nổi bật là trong quý 3 Hội đồng quản trị đã thảo luận sâu rộng về chiến lược mới của ACB.Một điểm son trong giai đoạn này là ACB được tặng hai huân chương lao động và được nhiều tổ chức tạp chí tài chính có uy tín trong khu vực và trên thế giới bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam trong nhiều năm.Năm 2011,tháng Giêng, Định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn 2011 2015 và tầm nhìn 2020 được ban hành. Trong đó nhấn mạnh đến chương trình chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với các quy định pháp luật Việt Nam và hướng đến áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất. Các nội dung lớn của chương trình này gồm có: (1) Phân định rõ vai trò và trách nhiệm, cơ chế ra quyết định của các cơ quan lãnh đạo của ACB; (2) Tăng cường năng lực chỉ đạo của Hội đồng quản trị; (3) Tăng cường trách nhiệm và thẩm quyền điều hành hoạt động kinh doanh của Tổng giám đốc; (4) Tăng cường vai trò độc lập của Ban kiểm soát, nâng cao năng lực Ban kiểm toán nội bộ, và xây dựng khung quản lý rủi ro tích hợp. Trong năm, ACB đưa vào hoạt động thêm 45 chi nhánh và phòng giao dịch.
Trang 1Học viện ngân hàng Khoa: Ngân hàng thương mại
Hà nội, 2014
BÀI TẬP LỚN
Chủ đề: Sử dụng mô hình CAMELS để phân tích,
đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân
hàng TMCP Á Châu và đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động
LELINH
Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Hải Trung
Trang 2Danh sách thành viên nhóm và phân công công việc
ST
T
1 Lê Thị Thùy Linh (Nhóm trưởng) Giới thiệu chung, phân tích chữ M, các
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tổng hợp bài
Trang 3M c l c ục lục ục lục
1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Á Châu 1
1.1 Thông tin khái quát 1
1.2 Qúa trình hình thành và phát triển 1
2 Sử dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB: 4
2.1 Phân tích chữ C (capital adequacy) trong mô hình camels 4
2.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR): 4
2.1.2 Vốn tự có cấp I: 5
2.1.3 Vốn chủ sở hữu: 6
2.1.4 Mức độ đòn bẩy tài chính mà ngân hàng Á Châu sử dụng: 8
2.1.5 Hệ số tạo vốn nội bộ: 8
2.1.6 Rủi ro đối với hoạt động ngoại bảng: 9
2.2 Phân tích chữ A (ASSET QUALITY) 11
2.2.1 Khái quát chung về khoản mục tài sản: 11
2.2.2 Chất lượng danh mục cho vay 13
2.2.3 Chất lượng danh mục đầu tư: 16
2.2.4 Chất lượng tài sản cố định,tài sản có khác: 17
2.2.5 Chất lượng các khoản mục ngoại bảng: 17
2.3 Phân tích chữ M (MANAGEMENT COMPETENCY) 19
2.3.1 Thành phần ban quản trị qua các thời kỳ 19
2.3.2 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng Á Châu 20
2.3.3 Kiểm soát nội bộ của ngân hàng Á Châu 22
2.3.4 Chính sách quản trị nhân sự 22
2.4 Phần tích E (earnings) – Lợi nhuận 26
Trang 42.4.1 Phân tích các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời 30
2.4.2 Khả năng kiểm soát chi phí 34
2.4.3 Khả năng sinh lời trong tương lai : 35
2.5 Phân tích chữ L (liquidity) – tính lỏng 37
2.5.1 Tỷ lệ khả năng chi trả 40
2.5.2 Tỷ lệ dư nợ cho vay và tiền gửi(LDR): 42
2.5.3 Tỷ lệ thanh khoản của tài sản và hệ số đảm bảo tiền gửi: 44
2.6 Phân tích chữ S (Sensitivity to Market Risk – Mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường) 46
2.6.1 Các loại rủi ro thường gặp 46
2.6.2 Những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2011 đến nay: 53
2.6.3 Các biện pháp quản rị rủi ro 57
3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Á Châu 57
Trang 51 Giới thiệu chung về ngân hàng ACB:
1.1 Thông tin khái quát
• Tên giao dịch:
- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
- Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Á Châu
- Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank
- Tên viết tắt bằng tiếng Anh: ACB
• Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301452948
- Đăng ký lần đầu: ngày 19 tháng 05 năm 1993
- Đăng ký thay đổi lần thứ 26: ngày 30 tháng 08 năm 2012
• Vốn điều lệ:9.376.965.060.000 đồng (Bằng chữ: Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu không trăm sáu mươi nghìn đồng.)
• Địa chỉ:442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh
-Giai đoạn 1993 - 1995:Đây là giai đoạn hình thành ACB Những người sáng lập ACB
có năng lực tài chính, học thức và kinh nghiệm thương trường, cùng chia sẻ mộtnguyên tắc kinh doanh là “quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn, hiệu quả”
và đó là chất kết dính tạo sự đoàn kết bấy lâu nay Giai đoạn này, xuất phát từ vị thếcạnh tranh, ACB hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khuvực tư nhân, với quan điểm thận trọng trong việc cấp tín dụng, đi vào sản phẩm dịch
Trang 6vụ mới mà thị trường chưa có (cho vay tiêu dùng, dịch vụ chuyển tiền nhanh WesternUnion, thẻ tín dụng).
-Giai đoạn 1996 - 2000:ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Namphát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa Năm 1997, ACB bắt đầu tiếp cậnnghiệp vụ ngân hàng hiện đại theo một chương trình đào tạo toàn diện kéo dài hainăm, do các giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện Thông quachương trình này, ACB đã nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành củamột ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt tronglĩnh vực ngân hàng bán lẻ, và nghiên cứu ứng dụng trong điều kiện Việt Nam Năm
1999, ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng, xâydựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giaodịch; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi
là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phéptất cả chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung
cơ sở dữ liệu tập trung Năm 2000, ACB đã thực hiện tái cấu trúc như là một bộ phậncủa chiến lược phát triển trong nửa đầu thập niên 2000 Cơ cấu tổ chức được thay đổitheo định hướng kinh doanh và hỗ trợ Ngoài các khối, còn có một số phòng ban doTổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo Hoạt động kinh doanh của Hội sở được chuyển giaocho Sở giao dịch (Tp HCM) Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo sự chỉ đạo xuyên suốttoàn hệ thống; sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và được thiết kếphù hợp với từng phân đoạn khách hàng; quan tâm đúng mức việc phát triển kinhdoanh và quản lý rủi ro
Giai đoạn 2001 – 2005:Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theotiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn
và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội sở Năm
2005, ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuậttoàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB ACB triển khai giai đoạnhai của chương trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, bao gồm các cấu phần (i)nâng cấp máy chủ, (ii) thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng bằng mộtphần mềm mới có khả năng tích hợp với nền công nghệ lõi hiện có, và (iii) lắp đặt hệthống máy ATM
Trang 7Giai đoạn 2006 - 2010: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nộivào tháng 10/2006 Trong giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạtđộng, đã thành lập mới và đưa vào hoạt động cả thảy 223 chi nhánh và phòng giaodịch, tăng từ 58 đơn vị vào cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm 2010; số lượngchi nhánh và phòng giao dịch tăng thêm lần lượt là 19 (2006), 23 (2007), 75 (2008), 51(2009), và 45 (2010) Trong năm 2007, ACB tiếp tục chiến lược đa dạng hóa hoạtđộng, thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB; cũng như tăng cường hợp tác với cácđối tác như Công ty Open Solutions (OSI) – Thiên Nam để nâng cấp hệ ngân hàng cốtlõi; với Microsoft về áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành và quản lý; với Ngânhàng Standard Chartered về phát hành trái phiếu; và trong năm 2008, với Tổ chứcAmerican Express về séc du lịch; với Tổ chức JCB về dịch vụ chấp nhận thanh toánthẻ JCB ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được
là hơn 1.800 tỷ đồng (2007); và tăng vốn điều lệ lên 6.355 tỷ đồng (2008) Năm 2009,ACB hoàn thành cơ bản chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực; xây dựng mô hìnhchi nhánh theo định hướng bán hàng; áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân và doanh nghiệp; triển khai hệ thống bàn trợ giúp (help desk).Năm 2010, ACB tăng cường công tác dự báo tình hình để có các quyết sách phù hợpnhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động Xây dựng Trung tâm dữ liệu dự phòngđạt chuẩn ở tỉnh Đồng Nai Phát triển hệ thống kênh phân phối phi truyền thống nhưngân hàng điện tử và bán hàng qua điện thoại (telesales) Điểm nổi bật là trong quý 3Hội đồng quản trị đã thảo luận sâu rộng về chiến lược mới của ACB
Một điểm son trong giai đoạn này là ACB được tặng hai huân chương lao động vàđược nhiều tổ chức/ tạp chí tài chính có uy tín trong khu vực và trên thế giới bình chọn
là ngân hàng tốt nhất Việt Nam trong nhiều năm
Năm 2011,tháng Giêng, Định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn
2011-2015 và tầm nhìn 2020 được ban hành Trong đó nhấn mạnh đến chương trình chuyểnđổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với các quy định pháp luật Việt Nam vàhướng đến áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất Các nội dung lớn của chương trìnhnày gồm có: (1) Phân định rõ vai trò và trách nhiệm, cơ chế ra quyết định của các cơquan lãnh đạo của ACB; (2) Tăng cường năng lực chỉ đạo của Hội đồng quản trị; (3)Tăng cường trách nhiệm và thẩm quyền điều hành hoạt động kinh doanh của Tổng
Trang 8giám đốc; (4) Tăng cường vai trò độc lập của Ban kiểm soát, nâng cao năng lực Bankiểm toán nội bộ, và xây dựng khung quản lý rủi ro tích hợp Trong năm, ACB đưavào hoạt động thêm 45 chi nhánh và phòng giao dịch.
2 Sử dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB:
2.1 Phân tích chữ C (capital adequacy) trong mô hình camels
2.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR):
Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ = tổngtài sản có rủi ro vốn tự có
Hệ số CAR là thước đo chính thể hiện khả năng của ngân hàng trong việc chống
đỡ những rủi ro không được dự tính (tức là không được phản ánh trong BCĐKT nhưnglại chứa đựng tiềm ẩn rủi ro tín dụng trong tương lai) mà không làm ảnh hưởng tớinguồn vốn cơ bản của ngân hàng
Từ các bảng báo cáo tài chính của ngân hàng ACB (năm 2011 đến quý 2 năm2014) , ta có được số liệu của các chỉ tiêu sau
ĐVT: triệu đồng
năm 2014
1.Vốn điều lệ 9.376.965 9.376.965 9.376.965 9.376.9652.Quỹ dự trữ bổ
Trang 9vào công ty con
Nguồn: từ BCTC qua các năm của ngân hàng ACB
Theo thông tư 13/2010/NHNN, quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạtđộng của tổ chức tín dụng Với tình hình tài chính lành mạnh, Ngân hàng Á Châu(ACB) đã thực hiện duy trì tỷ lệ an toàn vốn (CAR) từ năm 2011 đến nay đều lớn hơn9% Vốn tự có là tổng vốn cấp I và vốn cấp II Tổng nguồn vốn ACB chủ yếu đến từnguồn vốn cấp I và được bổ sung qua các năm Vốn cấp II chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trongtổng nguồn vốn tự có của ngân hàng
2.1.2 Vốn tự có cấp I:
Trong đó vốn cấp I gồm vốn điều lệ, lợi nhuận không chia, quỹ dự trữ bổ sungđiều lệ, thặng dư vốn cổ phần trừ đi lợi thế thương mại và các khoản góp vốn mua cổphần của TCTD khác Các chỉ tiêu này đều được thể hiện đầy đủ trên bảng cân đối kếtoán cuả ngân hàng ACB
Từ năm 2011 đến nay, tuy nguồn vốn cấp I biến động không nhiều nhưng trên thực tế
là những khoản mục hình thành nên nguồn vốn này đã có những thay đổi đáng kể như:-Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ chiếm 1 tỷ trọng không hề nhỏ trong nguồn vốn tự cócấp I Năm 2012 quỹ này đã tăng hơn 3,5 lần so với năm 2011 và sau đó giảm hơn2,76 lần so với năm 2013 Theo khoản 3, điều 23, nghị định 57/2012/NĐ-CP, TCTDphải trích 5% lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp vào quỹ dự trữ bổ sung điều lệ
và mức tối đa của quỹ này không vượt quá mức vốn điều lệ Vì vậy, biến động của quỹ
dự trữ bổ sung vốn điều lệ nguyên nhân là do biến động khoản mục lợi nhuận sau thuếcủa ngân hàng Năm 2011, lợi nhuận sau thuế cao nên tỷ lệ trích lập vào các quỹnhiều, dẫn đến quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ năm 2012 tăng vọt Đến năm 2013, quỹnày không tăng đáng kể vì những biến động lớn của ngân hàng ACB trong năm 2012
Trang 10đã ảnh hưởng đến khoản mục lợi nhuận sau thuế nên việc trích lập vào các quỹ cũnggiảm Và đồng thời trong năm 2013,ACB đã quyết định hoàn nhập 662.935 triệu đồng
từ quỹ này để mua cổ phiếu quỹ Điều này đã làm cho quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệcủa ACB năm 2013 giảm đi nhanh chóng
-Lợi nhuận không chia cũng chiếm tỷ lệ lớn trong vốn cấp I Từ năm 2011 đến 2012,khoản mục lợi nhuận không chia trên BCĐKT giảm gần 1,3% Nhưng đến năm 2013
và 2014 đã tăng vọt Điều này là do trong năm 2012, ACB đã gặp phải những biếnđộng lớn làm giảm mạnh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên,ngân hàng đã có sự hồi phục mạnh mẽ kéo theo lợi nhuận tăng vào năm 2013
-Các khoản góp vốn, mua cổ phần tại các TCTD khác cũng biến động qua các năm,tác động làm giảm vốn cấp I Năm 2012, ACB đã làm giảm khoản mục này Và đếnnăm 2013, nửa đầu năm 2014 cũng tiếp tục giảm nhẹ Điều này là do vào năm 2012 đãxảy ra nhiều biến cố lớn nên ACB tập trung nguồn vốn phục hồi những hoạt động kinhdoanh chủ yếu của ngân hàng và thu nhỏ quy mô tài sản
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) năm 2012 của ACB tăng (so với năm 2011) trong khi tìnhhình tài chính có nhiều biến cố Nguyên nhân là ACB thu hẹp tổng tài sản (đặc biệt làtài sản “có” rủi ro) khi làm tổng tài sản giảm gần 59,1% (so với năm 2011) và để đểtập trung vốn vào các hoạt động kinh doanh chính, trong khi đó vốn tự có cấp I lại tăng
do ảnh hưởng của kết quả kinh doanh năm 2011 Tỷ lệ an toàn vốn của năm 2013 tiếptục tăng nhưng nguyên nhân là do tình hình kinh doanh của ngân hàng được thục hồi
và làm tăng tử số của tỷ lệ CAR
Kết luận: ACB đã duy trì rất tốt tỷ lệ an toàn vốn, giúp tăng niềm tin của khách hàng
và làm cho các cổ đông tin tưởng vào độ an toàn về vốn trong ngân hàng
Trang 1112.264.887(100%)
11.861.048(100%)
Nguồn: từ BCTC qua các năm của ngân hàng ACB
Ta thấy tỷ trọng trích lập các quỹ trên vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng 5,86% (so vớinăm 2011), điều này cho thấy ACB tăng cường trích lập các quỹ vào cuối năm 2011
để đảm bảo an toàn về vốn và đã giúp ngân hàng qua khỏi những biến động bấtthường, giảm rủi ro cho toàn hệ thống vào năm 2012 Việc trích lập các quỹ cũng đãtạo tiền đề cho sự hồi phục của ngân hàng ACB trong năm 2013 – 2014
Lợi nhuận không chia trên vốn chủ sở hữu luôn cao hơn 5% ( đây cũng đã là con sốtrung bình trong ngành) Cho thấy ACB đã có những chính sách chia cổ tức cho các cổđông hợp lý Tạo tiền đề cho hoạt động đầu tư và kinh doanh cho các năm sau
Từ năm 2011 đến nay, vốn điều lệ của ACB không hề thay đổi luôn là 9.376.965 triệuđồng, chiếm tỷ trọng trên 75% trên vốn chủ sở hữu qua các năm Những thay đổi đốivới các khoản mục lợi nhuận không phân phối và các quỹ đều không lớn Điều nàydẫn đến vốn chủ sở hữu của ACB không biến động nhiều Mức độ ổn định trongnguồn vốn chủ sở hữu cao
Năm 2012, ACB đã dùng 1 phần vốn chủ sở hữu để đầu tư vào tài sản cố định nhằmnâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng và góp phần cải thiện chất lượng quản lý, nhằmtránh những tổn thất không đáng có
2.1.4 Mức độ đòn bẩy tài chính mà ACB sử dụng:
Hệ số đòn bẩy tài chính (L) = tổngnợ phảitrả vốn chủ sở hữu
năm 2014
Trang 12tài chính
Nguồn: từ BCTC qua các năm của ACB
NHTM không chỉ chú trọng xây dựng việc đủ vốn dựa trên hệ số an toàn vốn tốithiểu mà còn tính đến việc tăng vốn phù hợp với tốc độ gia tăng tài sản của ngân hàng.ACB đã quản trị vốn chủ sở hữu khá tốt các năm gần đây Hệ số đòn bẫy tài chính năm
2012 giảm mạnh là do biến động của sự cố rút tiền liên tục của khách hàng vào tuầncuối tháng 8/2012 tại ACB, khiến khoản mục “tiền gửi của khách hàng” giảm nhanh
và uy tín của ngân hàng trên thị trường cũng giảm làm hạn chế việc thu hút vốn từ việcphát hành giấy tờ có giá Nhưng bên phần tài sản năm 2012, ngoại trừ khoản mục “tiềngửi tại các tổ chức tín dụng” giảm mạnh, còn về cơ bản cơ cấu tài sản không bị biếnđộng nhiều Đến năm 2013, ACB tiếp tục sử dụng công cụ đòn bẩy tài chính để phụchồi các hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng
2.1.5 Hệ số tạo vốn nội bộ:
Hệ số tạo vốn nội bộ = lợi nhuận không chia vốn tự có cấp I
năm 2014
Hệ số tạo vốn
Nguồn: từ BCTC qua các năm của ACB
Từ bảng trên, ta có hệ số tạo vốn nội bộ của ngân hàng ACB năm 2012 giảmmạnh, sau đó lại tăng lên vào năm 2013 và 2014 Điều này cho thấy lợi nhuận để lạichỉ chiếm 1 phần nhỏ trong vốn tự có cấp I sự biến động trong năm 2012 hầu như đềuảnh hưởng đến các hệ số đánh giá hoạt động của ngân hàng ACB Và hệ số tạo vốn nội
bộ cũng không ngoại lệ khi vào năm 2012 lợi nhuận để lại cho việc tái đầu tư khôngnhiều Đến năm 2013, ACB đã cải thiện được hệ số này nhanh chóng, không nhữngthế nó còn cao hơn hệ số tạo vốn nội bộ năm 2011 Và tỷ lệ này có thể có xu hướngtăng lên nữa trong tương lai Có thể cho ta thấy tiềm năng phát triển của ngân hàngACB trong tương lai
Trang 132.1.6 Rủi ro đối với hoạt động ngoại bảng:
Các hoạt động ngoại bảng của ACB chủ yếu bao gồm các khoản cam kết cho vay
và các hình thức bảo lãnh Tỷ trọng các cam kết giao dịch ngoại hối như cam kết mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn (forward) và quyền chọn mua/bán ngoại tệ có tỷ lệ rất nhỏ.ACB thực hiện chính sách bảo lãnh thận trọng, phần lớn các khoản bảo lãnh đều có tàisản thế chấp Hợp đồng tín dụng quyết định các hạn mức bảo lãnh cấp cho các cá nhân
và doanh nghiệp trên cơ sở được thẩm định chặt chẽ được xem xét như khoản vay
Bảng tổng hợp hoạt động ngoại bảng của ngân hàng ACB
Đơn vị tính: triệu đồng
năm 2014 Các cam kết
Các cam kết
Nguồn từ các BCTC qua các năm của ngân hàng ACB
Nguyên nhân phát triển các hoạt động ngoại bảng là do các hoạt động ngoại bảng
sẽ tăng thêm thu nhập dưới hình thức hoa hồng hay thu phí để bù đắp cho sự giảm thấpthu nhập các nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng Ngoài ra, khi thực hiện các hoạtđộng ngoại bảng thì ACB có thể tránh được các khoản chi phí về thuế và chi phí về dựtrữ bắt buộc, chi phí cho bảo hiểm tiền gửi và một số các khoản chi phí khác khôngphải áp dụng cho các hoạt động ngoại bảng Những năm gần đây, tốc độ phát triển củacác hoạt động ngoại bảng gia tăng nhiều hơn so với các hoạt động nội bảng truyềnthống Nhưng hoạt động ngoại bảng cũng làm gia tăng thêm rủi ro tiềm ẩn cho ngânhàng
Năm 2011, ACB đã đầu tư kinh doanh các chứng khoán phái sinh mang lại thunhập cho ngân hàng Làm khoản mục “các cam kết khác” chiếm tỷ trọng cao tronghoạt động ngoại bảng của ngân hàng Nhưng đến năm 2012, khoản mục này đã khôngcòn Điều này là do ACB gặp những biến động lớn nên ngân hàng cần vốn để đầu tưvào các hoạt động nội bảng truyền thống Thị trường chứng khoán luôn biến động bấtthường nên việc ngân hàng tiếp tục đầu tư vào các tài sản tài chính phái sinh cũng rất
Trang 14rủi ro Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng tăng chậm, ngoài việc ACB gặp khó khăn vềthanh khoản khiến nguồn cung tín dụng bị hạn chế, uy tín của ngân hàng bị giảm mạnhtrong năm nay Trong khi tình hình kinh tế trong nước đang biến động, nợ xấu đangtăng, khiến chất lượng tín dụng cũng giảm mạnh, đó là một trong những nguyên nhânkhiến tín dụng tăng ít, thậm chí có xu hướng giảm Ngân hàng nhà nước còn áp dụngmức tăng trưởng tín dụng đối với các ngân hàng cụ thể, làm quy mô tín dụng bị hạnchế Có thể nói, hoạt động cho vay và huy động vốn truyền thống của ACB đang gặpkhó khăn, khả năng kiếm được nhiều lợi nhuận từ hình thức này có vẻ không còn khảquan nên tiềm năng thu được lợi nhuận từ ngoại bảng đã thu hút ngân hàng đầu tư vàolĩnh vực này Từ năm 2012, khoản mục “các cam kết tín dụng” tăng lên đáng kể vàtiếp tục tăng trong năm 2013 -2014
Việc tăng cường hoạt động ngoại bảng là một hướng đi đúng trong tương lai củaACB
Kết luận: Từ những phân tích các khía cạnh trên và những gì mà ACB đã làm được
trong những năm qua, đã cho chúng ta thấy được khả năng chịu đựng rủi ro của ngânhàng Với việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn trên 9%, quản trị vốn chủ sở hữu khá tốt, và hệ
số đòn bẩy tài chính không quá cao, đã giúp ACB vượt qua giai đoạn khó khăn vàonăm 2012 khi xảy ra những biến động lớn đó là:
-Lỗ lớn từ hoạt động kinh doanh vàng
-Chi phí hoạt động và dự phòng tăng mạnh
-Những việc làm gây xáo trộn của ban lãnh đạo cũ làm suy giảm niềm tin của kháchhàng và người gửi tiền từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động huy động vốn và chovay của ngân hàng
-Rủi ro tín dụng liên ngân hàng cao cùng với áp lực từ các quy định mới của NHNNtrong hoạt động liên ngân hàng khiến các khoản thu từ cho vay, tiền gửi liên ngânhàng sụt giảm mạnh
Việc quản trị vốn của ACB khá tốt đã tạo thành “bước đệm” cho sự hồi phục trongnăm 2013, lấy lại niềm tin của khách hàng, đưa ra được hướng đi chính xác hơn trongtương lai
Trang 152.2 Phân tích chữ A (ASSET QUALITY)
2.2.1 Khái quát chung về khoản mục tài sản:
Bảng phân tích dưới đây cho ta thấy rõ được kết cấu tài sản,sự thay đổi tỉ trọngcũng như xu hướng thayđổi của nó trong giai đoạn 2011-2014:
12.457,4617,11%
12.233,6177,35%
11.941,2146,74%
TS có sinh lời 226.842,267
81,35%
162.738,62092,89%
154.074,46692,65%
165.301,90693,26%
Cho vay 100.920,873
36,19%
100.353,20757,28%
104.665,12562,93%
107.817,59660,83%
Qua bảng trên ta thấy được tỉ trọng các khoản cho vay tăng mạnh qua cácnăm,đặc biệt là từ 2011đến 2012,nhưng tỉ trọng tăng ở đây không phải do lượng chovay tăng mà do lượng tài sản giảm mạnh.Tổng tài sản giảm đi đáng kể,điều này khôngthể không nhắc đến vàng và việc bóc tách vốn vàng ra khỏi bảng cân đối kế toán theoyêu cầu chính sách của NHNN.theo diễn biến sụt giảm tài sản trên cuối năm 2011,quy
mô nguồn vốn bằng vàng của ACB ước có tới khoảng 49,4 tấn cuối năm 2012 chỉ cònkhoảng 12,6 tấn và đến cuối năm 2013(thời hạn xong tất toán trạng thái vàng) ACBchỉ còn lại khoảng 1,5 tấn,nếu quy đổi tương đối để tham khảo thì 1 tấn vàng khoảng
1000 tỷ VNĐ thì sẽ thấy mức độ bóc tách vốn vàng tại ACB là rất lớn.Năm 2011 vớiACB là một năm đỉnh cao.Quy mô tổng tài sản đạt tới 278.855,703 tỉđồng,tăng trưởng37%,lớn nhất trong khối ngân hàng thương mại cổ phẩn và cũng là thành viên duynhất “phả hơi nóng” đối trọng về quy mô với khối NHNN.Lợi nhuận trong năm đỉnhcao này cũng đạt tới 4202 tỷ đồng.Có thể nói,ACB cũng như hầu hết các NHTMCPđều có chung cấu phần gia tăng tổng tài sản qua kênh liên ngân hàng.Thời điểm nàytrong cơ cấu tài sản của ACB có gần tới 81500 tỷ đồng tổng tiền gửi và cho vay liênngân hàng,chỉ một năm sau đó quy mô này đã giảm rất mạnh xuống chỉ còn 21986 tỷđồng.Đến cuối 2013,số còn lại chỉ là 7215 tỷ đồng,tương ứng trong kì thống kê,tổngtài sản của ngân hàng này từ 278.855,703 tỷ đồng cuối năm 2011 đã giảm xuốngcòn175.196,081tỷ cuối năm 2012,2013 giảm tiếp còn 166.308,083tỷ đồng
Trang 162.2.2 Chất lượng danh mục cho vay
tỷ đồng và nợ có khả năng mất vốn tăng gần gấp 4 lần năm 2011 lên 1.150,391 tỷđồng, chiếm gần 45% tổng nợ xấu Tổng nợ xấu của ACB tính đến cuối năm 2012 ởmức 2.526,117 tỷ đồng, tăng gấp 2,7 lần so năm 2011 và chiếm 2,48% tổng dư nợ.Trong khi đó thì năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của ACB chỉ là 0,85%
Năm 2013,tuy kết quả hoạt động không như kỳ vọng nhưng ACB vẫn có mức độtăng trưởng khả quan về huy động và cho vay VND Nợ xấu được kiểm soát ở mức
Trang 173% sau những biện pháp mạnh về thu hồi nợ, xử lý rủi ro tín dụng và bán nợ cho Công
ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Tính đến hết31/3/2014, tỷ lệ nợ xấu của ACB tăng từ 3,03% lên 3,28% đạt 3.504,3 tỷ đồng, trong
đó, nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng đang là 2.311,03 tỷ đồng Nhìn vào bảngphân loại chất lượng cho vay có thể thấy nguyên nhân chủ yếu do tỷ lệ nợ xấu gia tăngđáng kể nhất là nợ xấu nhóm năm Nếu như cuối năm 2013, nợ xấu tuyệt đối của ACB
là 3.204,318 tỷ đồng tương đương 3% thì đến 30/6/2014 con số tuyệt đối là 3.954,728
tỷ đồng tương đương 3,6%.đây không chỉ là cú sốc với ACB mà còn với cả hệ thốngngân hàng, bởi ACB từ xưa đến nay vốn vẫn được coi là ngân hàng có hệ thống quảntrị rủi ro tốt, đặc biệt là có khẩu vị rủi ro tín dụng rất thấp Việc nợ xấu tăng cao thực
sự là một vấn đề đáng lo ngại đối với không chỉ ACB mà còn là của toàn hệ thống, đặcbiệt khi thông tư 02 và thông tư 09 có hiệu lực từ ngày 1/6/2014
Tuy nhiên, ACB đã chủ động sắp xếp, cấu trúc, bán nợ, thu hồi nợ trước hạn bêncạnh việc chủ động trích dự phòng nhằm giảm thiểu tác động Do vậy, chi phí dựphòng và nợ xấu tăng cao là một điều khó có thể tránh khỏi khi ngân hàng chú trọngyếu tố minh bạch và nghiêm túc tuân thủ các quy định của NHNN về việc trích lập vàphân loại nợ Dù vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức trong công cuộc tái cơ cấu vàtập trung xử lý các vấn đề tồn đọng sau khủng hoảng nhưng những nỗ lực thời gianqua cũng thấy được ACB đang dần khôi phục và làm tăng niềm tin của nhà đầu tư vàongân hàng
2.2.2.2 Dự phòng rủi ro:
Đơn vị: tỷ đồng
Dự phòng rủi ro 967,760 1.478,896 1.513,812 1.889,920
Thấy trích lập tăng qua các năm và tăng đột biến trong năm 2012 và 2014
Năm 2012:ACB lỗ sau thuế 158,6 tỷ đồng trong quý IV/2012 và chỉ đạt lợi nhuận
928,4 tỷ đồng trong cả năm 2012, so với lần lượt mức lãi 1.349 tỷ đồng và 3.207,8 tỷđồng cùng kỳ năm 2011 Nguyên nhân chủ yếu kéo lợi nhuận của ngân hàng này tụtmạnh là hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối của ACB trong năm qua đã lỗ 1.863
Trang 18tỷ đồng.Bên cạnh đó, tình trạng nợ xấu cũng tăng mạnh, dẫn đến khoản trích lập dựphòng rủi ro của ACB tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2014: Báo cáo cho thấy, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi
phí dự phòng rủi ro tín dụng của ACB vẫn tăng trưởng đáng kể trong quý 2 và lũy kế 6tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm ngoái Tuy nhiên, chí phí trích lập dự phòngđột biến khiến lợi nhuận sụt giảm.Cụ thể, trong quý 2/2014, ACB phải trích lập dựphòng rủi ro tín dụng tới hơn 354 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm ngoái chỉ gần 57 tỷđồng Việc trích lập này đã cắt gần phân nửa lợi nhuận thuần, khiến lợi nhuận trướcthuế chỉ còn 412,28 tỷ đồng trong quý 2 vừa qua; lũy kế 6 tháng đầu năm nay chỉ đạt730,54 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm ngoái đạt 945,63 tỷ đồng.Chi phí trích lập dựphòng rủi ro tín dụng của ACB tăng đột biến trong quý vừa qua cũng gắn liền với tỷ lệ
nợ xấu trong kỳ tăng lên khá mạnh Cụ thể, nợ xấu của ACB từ mức 3% cuối năm
2013 đã tăng lên 3,6% tại thời điểm 30/6/2014
Báo cáo cho biết lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm nay đạt 731 tỷ đồng, dùgiảm 23% so với cùng kỳ nhưng đạt hơn 60% so với kế hoạch của cả năm.Và quantrọng hơn thế, sau một thời gian trải qua bão táp của khủng hoảng 2012, việc ACBđang nỗ lực tái cấu trúc thì với kết quả như vậy đã là đáng khích lệ
36,19%
100.353,20757,28%
104.665,12562,93%
107.817,59660,83%
Thấy tỉ trọng cho vay tăng dần qua các năm tuy nhiên lượng cho vay lại không biếnđộng nhiều,lí do ở đây là vì tài sản giảm dần,đặc biệt là từ năm 2011 sang 2012,lượngcho vay gần tương đương nhau nhưng do lượng tài sản giảm manh từ 278.885,703 tỷxuống còn 175.196,081 tỷ nên tỉ trọng cho vay tăng từ 36,19% cuối năm 2011 lên57,28% cuối năm 2012.Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đa dạng hóa trong hoạt động củangân hàng,thấy cho vay chiếm tỉ trọng lớn và tăng mạnh qua các năm chứng tỏ mức độtập trung tín dụng của ngân hàng ACB là tương đối lớn
Trang 192.2.3 Chất lượng danh mục đầu tư:
Đơn vị: tỷ đồng
Tổng tài sản 278.855.703 175.196.081 166.308.083 177.243.120Chứng khoán đầu tư
(đã trừ đi khoản dự
phòng)
25.858.9989,27%
24.324.65313,88%
33.282.82820%
38.794.95621,89%
Dự phòng giảm giá
CKDT
35.0640,014%
308.4731,27%
251.5900,76%
353.3080,91%
Góp vốn,đầu tư dài
hạn
3.199.5371,15%
2.962.4811,69%
2.835.0041,7%
2.844.1261,6%
Bên cạnh việc đầu tư vào chứng khoán thì ACB còn góp vốn và đầu tư dài hạn,tuynhiên khoản mục này chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong phần tài sản có của ngân hàng vàkhoản đầu tư này không có biến động nhiều qua câc năm
Trang 202.2.4 Chất lượng tài sản cố định,tài sản có khác:
Đơn vị:tỷ đồng
Tổng tài sản 278.855,703 175.196,081 166.308,083 177.243,120Tài sản không
sinh lời
52.013,43618,65%
12.457,4617,11%
12.233,6177,35%
11.941,2146,74%
0,42%
1.414,4960,8%
2.501,4881,5%
2.611,8361,47%
TS có khác 50.840,601 10.952,965 9732,129 9.329,378
Qua bảng trên ta thấy tài sản không sinh lời chiếm tỉ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấutài sản của ACB,và giảm dần qua các năm đặc biết là từ 20112012 ,trong tài sảnkhông sinh lời thì chủ yếu là ts có khác,tscđ chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong khoản mụcnày.Trong khi tài sản cố định lại có xu hướng tăng đáng kể mà lượng tài sản khôngsinh lời lại giảm mạnh, chứng tỏ sự giảm này là do sự giảm đáng kể của tài sản cókhác và đúng như thế,nhìn vào bảng trên thì tài sản có khác giảm mạnh trong năm2012,giảm gần 5 lần so với 2011,và giảm dần quâ các năm 2013,2014 Tài sản cố đinhtăng dần qua các năm chứng tỏ mạng lưới chi nhánh của ACB được gia tăng ,liệu đây
có phải dấu hiệu tốt?Thấy cho vay chiếm tỉ trọng lớn trong mục tài sản mà lượng chovay lại không thay đổi nhiều qua các năm trong khi đó tài sản cố định lại gia tăngchứng tỏ sự gia tăng tài sản cố dịnh này là chưa hiệu quả
2.2.5 Chất lượng các khoản mục ngoại bảng:
Đơn vị: tỷ đồng
Thư tín dụng trả ngay 1.767,452 1.461,200 1.690,082 2.849,013Thư tín dụng trả chậm 1.264,843 1.451,686 1.783,366 2.567,980Bảo lãnh thanh toán 1.296,615 1.045,359 1.128,760 1.461,503Bảo lãnh thực hiện hợp
Trang 21toán vào ngoại bảng và ngân hàng dự kiến không bị tổn thất trọng yếu từ các nghiệp
vụ này.tuy nhiên thì rủi ro từ những nghiệp vụ này chưa thể khẳng định trước được.Thấy nợ tiềm ẩn của ACB tăng dần qua các năm,đặc biệt chỉ trong 6 tháng đầunăm 2014 mà đã tăng gần 3000 tỷ đồng trong khi tỷ lệ trích lập dự phòng mới chỉdừng ở mức khá khiêm tốn chứng tỏ rủi ro của ngân hàng cùng đó mà tăng lên
Kết luận: Chất lượng tài sản có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên chất lượng quản lý, khả
năng thanh toán, khả năng sinh lời và triển vọng bền vững của một ngân hàng.Nói đếnchất lượng tài sản là nói đến chất lượng tài sản có sinh lời, mà trước hết được phản ánh
ở chất lượng của hoạt động tín dụng Qua việc phân tích trên ta thấy được mức độ tậptrung tín dụng của NH ACB là tương đối lớn,tuy nhiên chất lượng hoạt động tín dụng
là chưa cao, thể hiện qua việc chưa thu nợ được gốc và lãi đúng hạn, bảo toàn vốn chovay, tỷ lệ nợ quá hạn,tỉ lệ nợ xấu còn ở mức rất cao và tăng dần qua các năm Tỷ lệ vàtính chất nợ quá hạn, nợ khê đọng, mức độ tổn thất trong cho vay cũng như mức tríchlập dự phòng về tổn thất cho vay là chỉ số quan trọng để đánh giá chất lượng tíndụng.Ngân hàng có mức độ tín dụng xấu, tỷ lệ nợ khê đọng cao sẽ gây ra những tổnthất về tài sản, giảm khả năng sinh lời, trong khi mức dự phòng trích lập không đủ sẽdẫn đến giảm sút vốn tự có và cuối cùng sẽ mất khả năng thanh toán.Mà nếu lượngtrích lập dự phòng nhiều sẽ ảnh hưởng không hề nhỏ đến lợi nhuận của NH.Thực tế thìtrích lập dự phòng của ACB tăng qua các năm và đột biến tại năm 2012,2014 và điềunày đã ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của NH
Ngân hàng ACB về cơ bản là hoạt động chưa thực sự an toàn và hiệu quả
Tuy nhiên,nhìn nhận ở một khía cạnh khác thì nguyên nhân dẫn đến kết quả hoạt độngkinh doanh của ACB đi xuống như thế không thể không nhắc tới 2 bước ngoặt lớn vụBầu Kiên và vụ án Huyền Như khiến cho ACB khó có khả năng bứt phá trong bốicảnh toàn hệ thống ngân hàng đều sụt giảm.cho đến thời điểm này,hai yếu tố chính làtrích lập dự phòng và bóc tách vàng ra khỏi bảng cân đối khiến tổng tài sản của ACBgiảm đi nhưng xét ở khía cạnh rủi ro thì đã hạn chế đi rất nhiều.Hơn nữa việc tập trungcho các hoạt động chính,thị trường chính là phục vụ khách hàng cá nhân và doanhnghiệp như hiện nay,với ACB là một sự trở về,cũng như đúng với những chức năng vàvai trò chính của một NHTM,sự sụt giảm này cũng cho thấy ACB đang nỗ lực cân
Trang 22bằng lại tập trung và gia tăng mạnh nguồn vốn đầu tư cho các mảng bán lẻ,tín dụngtiêu dùng mở rộng và gia tăng mạnh hơn.
2.3 Phân tích chữ M (MANAGEMENT COMPETENCY)
2.3.1 Thành phần ban quản trị qua các thời kỳ
Giai đoạn 2008-2012
1 Trần Hùng Huy Chủ tịch (18/09/2012)
2 Lương Văn Tự Thành viên độc lập, Phó chủ tịch (18/09/2012)
3 Julian Foong Loong Choon Phó chủ tịch (18/09/2012)
4 Alain Cavier Cany Thành viên
5 Stewart Donald Hall Thành viên (26/04/2011)
6 Trần Mộng Hùng Thành viên (26/12/2012)
7 Trần Trọng Kiên Thành viên độc lập (26/12/2012)
8 Nguyễn Thành Long Thành viên độc lập (26/12/2012)
9 Đặng Thu Thủy Thành viên (26/04/2011)
10 Huỳnh Quang Tuấn Thành viên
11 Đàm Văn Tuấn Thành viên (26/12/2012)
3 Andrew Colin Vallis Phó Chủ tịch
4 Alain Xavier Cany Thành viên
5 Julian Fong Loong Choon Thành viên
11 Huỳnh Quang Tuấn Thành viên (Từ nhiệm từ ngày
20/01/2014)
Năng lực điều hành và định hướng của ban quản trị có tình quyết định quan trọng đếntính thống nhất và có kế hoạch trong hoạt động của ngân hàng ACB bank hiện đangđược điều hành bởi một Ban quản trị đã có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong lĩnhvực tài chính ngân hàng, trong đó bao gồm cả người nước ngoài Nhìn chung thành
Trang 23phần ban quản trị qua các năm của ngân hàng ACB không có biến động quá lớn Điềunày tạo sự thống nhất trong các mục tiêu dài hạn, giúp ôrn định cao về hoạt động.
2.3.2 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng ACB
Định hướng phát triển kinh doanh trong giai đoạn 2014 – 2018
Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính bán lẻ, ACB tiếp tục tập trung vào phân đoạn
khách hàng có thu nhập cao và trung bình Các tiểu dự án chiến lược sẽ chú
trọng thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng hiện tại
Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính cung cấp cho doanh nghiệp, ACB hướng đến
khách hàng mục tiêu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiếp cận có chọn lọc với các
doanh nghiệp lớn Các tiểu dự án chiến lược liên quan đến thị trường doanh
nghiệp nhỏ và vừa sẽ chú trọng thu hút và gắn kết khách hàng với ACB
Trong lĩnh vực thị trường tài chính, ACB trước đây tập trung vào kinh doanh
vàng và cho vay liên ngân hàng nay chuyển sang hoạt động hỗ trợ khách hàng,
bao gồm quản lý tài sản nợ và tài sản có; cung cấp dịch vụ bán hàng và bảo
hiểm các dịch vụ cho khách hàng; và thúc đẩy hoạt động tự doanh
2.3.3 Kiểm soát nội bộ của ngân hàng ACB
Trong mô hình quản trị ngân hàng thì hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) là một yếu tốkhông thể thiếu Đây là hệ thống các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơcấu tổ chức, được thiết lập để phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro nhằm đạtđược mục tiêu hoạt động của ngân hàng
Ban kiểm soát của ACB được tổ chức độc lập với Hội đồng quản trị, có chức năng đưa
ra các quyết định độc lập cho HĐQT về tính hiệu quả của các chiến lược, chính sách,quy định và công tác quản lý rủi ro Quy định về hệ thống KSNB của ngân hàng ACBđược triển khai thực hiện trên toàn hệ thống, các đơn vị trong toàn hệ thống định kìkiểm tra, rà soát các quy chế nội bộ đối với từng hoạt động, nghiệp vụ liên quan làm
cơ sở cho việc xem xét, đánh giá về tính đầy đủ, tính hiệu lực, tính hiệu quả của hệthống KSNB tại đơn vị và lập báo cáo đánh giá gửi về Hội đồng quản trị và Tổng giámđốc định kỳ hàng năm
Trang 24Hiện nay, bộ máy KSNB tại ngân hàng vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện Cáccuộc kiểm tra của KSNB mới chủ yếu hướng tới tính tuân thủ, sự đầy đủ của hồ sơchứng từ, cần chú trọng hơn vào việc đánh giá các rủi ro và sự phù hợp của các thủ tụckiểm soát của đơn vị
Đào tạo nguồn nhân lực
Hoạt động đào tạo nhân viên năm 2013 chú trọng vào các mặt sau: (1) Nâng cao hiệuquả đào tạo (cập nhật, chỉnh sửa chương trình đào tạo theo thực tế hoạt động kinhdoanh), tái đào tạo nhân viên để phù hợp các vị trí công việc khác nhau, chú trọngnâng cao kỹ năng và chất lượng phục vụ của nhân viên bán hàng (PFC*, R*) và dịch
vụ khách hàng (teller, CSR) bằng nhiều hình thức như bổ sung tình huống thực tế vàchia sẻ kinh nghiệm; (2) Tiếp tục nâng cao tỷ trọng đào tạo e-learning cả về số lượnglớp và số lượng học viên tham gia, đồng thời gia tăng sử dụng hệ thống e-test để hỗ trợcông tác tuyển dụng, thi nâng bậc và kiểm tra kiến thức nghiệp vụ; và (3) Duy trì hoạtđộng đào tạo tại các địa phương trọng điểm (Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ) để tiết giảmchi phí đào tạo
Hoạt động đào tạo năm 2013 gồm có: (1) 608 khóa học với 31.741 lượt học viên; (2)Trong đó, đào tạo qua e-learning cho 12.606 lượt học viên, thực hiện e-test cho 9.117
Trang 25lượt (tuyển dụng, thi nâng bậc, kiểm tra kiến thức định kỳ); (3) Tổ chức 226 khóa họccho 5.996 lượt nhân viên về sử dụng và thao tác trên chương trình TCBS-DNA, và 99khóa học cho 2.464 lượt nhân viên về các chương trình ứng dụng khác như ACMS,CLMS, scoring, dashboard; và (4) Hỗ trợ đào tạo nhân viên cho các công ty con củaACB 23 khóa học với 560 lượt.
2.3.5 Tình hình hoạt động
Năm 2012: ACB đã ứng phó tốt và khắc phục nhanh sự cố rút tiền xảy ra trong tuần
cuối tháng 8/2012 Thanh khoản được đảm bảo; tài sản không thất thoát Số dư huyđộng tiết kiệm VND khôi phục trong thời gian ngắn Trạng thái vàng được xử lý theođúng tiến độ và chủ trương của Ngân hàng Nhà nước Các chủ trương về tín dụng củaNgân hàng Nhà nước được ACB triển khai nghiêm túc: giảm dần lãi suất cho vay; tăngtrưởng tín dụng thận trọng, tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng; cơ cấu danhmục tín dụng theo hướng ưu tiên lĩnh vực sản xuất, hạn chế cấp vốn tín dụng đối vớilĩnh vực phi sản xuất, kinh doanh chứng khoán, bất động sản
Quy mô huy động và cho vay về cơ bản vẫn có tăng trưởng so với năm 2011 Tuy số
dư đến 31/12/2012 giảm so đầu năm nhưng tính bình quân cả năm, hai chỉ tiêu nàytăng xấp xỉ 5% so với số dư bình quân năm 2011 Huy động tiết kiệm VND-nguồn vốn
ổn định và là thế mạnh truyền thống của ACB- tăng trưởng cao so đầu năm Đây làđiểm đáng khích lệ trong bối cảnh ACB đã tuân thủ trần lãi suất huy động.Khuôn khổquản lý rủi ro về quy trình chính sách được xây dựng và hoàn chỉnh Cấu trúc thanhkhoản khá vững chắc Tỷ lệ an toàn vốn bình quân trong năm đạt 11,2% và đạt 13,5%
Trang 26tại thời điểm 31/12/2012 Tuy nhiên, các chỉ tiêu kinh doanh của ACB chưa đạt kếhoạch đề ra đầu năm.
• Tổng tài sản: 176.300 tỷ đồng, giảm 37% so với đầu năm
• Tiền gửi khách hàng: 140.700 tỷ đồng, giảm 24% so với đầu năm
• Dư nợ cho vay khách hàng: 102.800 tỷ đồng, gần như không đổi so với đầu năm
• Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5) ở mức 2,46%, tăng so với mức 0,89% tại thời điểm đầu năm
• Lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn là 1.042,67 tỷ đồng
Tổng tài sản giảm chủ yếu là do giảm nguồn vốn huy động vàng theo chủ trương củaNgân hàng Nhà nước Việc mở rộng tín dụng trên thị trường cho vay dân cư và tổ chứckinh tế và thị trường liên ngân hàng trong năm gặp nhiều khó khăn Thanh khoản được
ưu tiên phục vụ chi trả trong thời gian xảy ra sự cố và phục vụ cho việc tất toán trạngthái vàng Chủ trương của Ngân hàng Nhà nước hạn chế các tổ chức tín dụng mở rộngmạng lưới hoạt động vô hình trung làm cho chi phí đầu tư về nhân lực, tài sản, xâydựng cơ bản cho công tác phát triển mạng lưới của ACB chưa được sử dụng hiệu quả,
tỷ lệ chi phí điều hành/tổng thu nhập thuần tăng Lỗ do phải tất toán trạng thái vàngtheo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước trong điều kiện thị trường khó khan cũng nhưlợi nhuận các công ty trực thuộc đóng góp vào kết quả lợi nhuận chung của ACB làchưa tương xứng đã ảnh hưởng đến lợi nhuận Các rủi ro về thay đổi chính sách, rủi ro
về pháp lý chưa được dự báo, đánh giá đúng mức để kiểm soát hữu hiệu
Năm 2013: Năm 2013, tuy vẫn còn chịu ảnh hưởng của biến cố tháng 8/ 2012, ACB
đã trụ vững, tiếp tục lành mạnh hóa bảng tổng kết tài sản, củng cố các hoạt động ngânhàng truyền thống, và thu hẹp hoạt động đầu tư Kết thúc năm, Tập đoàn ACB đã đạtđược các chỉ tiêu tài chính tín dụng cơ bản như sau:
• Tổng tài sản: 167.000 tỷ đồng;
• Vốn huy động: 151.000 tỷ đồng;
Trang 27• Dư nợ cho vay khách hàng: 107.000 tỷ đồng;
• Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3 – nhóm 5): 3%;
• Lợi nhuận trước thuế: 1.035 tỷ đồng
Mặc dù lợi nhuận và một số chỉ tiêu khác không như kỳ vọng, nhưng nhìn chung kếtquả mà ACB đạt được là đáng khích lệ trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn và nỗ lựckhắc phục và xử lý các vấn đề tồn đọng của mình Trong năm 2013 ACB đã thực hiệnmột số hành động nổi bật như sau:
• Triệt để tất toán trạng thái vàng tài khoản, chấm dứt huy động vàng, tích cực khuyếnkhích và hỗ trợ khách hàng chuyển đổi dư nợ cho vay bằng vàng sang dư nợ cho vaybằng VND
• Liên tục xử lý thu hồi nợ cũng như trích lập dự phòng đối với các khoản tín dụng vàkhoản phải thu tồn đọng
• Tập trung cao độ vào việc xử lý và kiểm soát nợ xấu, rà soát tình trạng nợ, trích lập
dự phòng, xóa nợ, và bán nợ (Cuối tháng 12/2013 ACB đã bán hơn 400 tỷ đồng nợxấu cho VAMC.)
• Thận trọng xử lý các khoản ủy thác cá nhân gửi tiền tại một ngân hàng thương mại
cổ phần, thông qua việc thoái lãi và trích dự phòng, tổng cộng 382 tỷ đồng
• Kiên trì và nhất quán trong việc xây dựng một bảng tổng kết tài sản lành mạnh và cótính thanh khoản cao; tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 và tỷ lệ an toàn vốn chung hợp nhất đạtlần lượt 10,2% và 14,7%; và tỷ lệ cho vay/huy động ổn định quanh mức 77% Đặcbiệt, ACB luôn giữ khoản mục trái phiếu chính phủ ở mức 13-15% tổng tài sản làmthanh khoản
2.4 Phần tích E (earnings) – Lợi nhuận
E (earnings) – Lợi nhuận: Đây là nhân tố quan trọng của việc phân tích doanh thu và
chi phí, bao gồm cả mức độ hiệu quả của hoạt động và chính sách lãi suất cũng nhưcác kết quả hoạt động tổng quát được đo lường bằng các chỉ số
Trang 28Khả năng sinh lời phản ánh kết quả hoạt động, đánh giá hiệu quả kinh doanh và mức
độ phát triển của 1 NHTM Đứng trên góc độ 1 NHTM thì 1 NHTM có khả năng sinhlời cao sẽ có khả năng tích lũy cao, sẽ có điều kiện đầu tư trang bị, công nghệ, từ đónâng cao chất lượng dịch vụ thu hút khách hàng, mặt khác đứng trên góc độ nhà đầu
tư, người gửi tiền sẽ quyết đinh giao dịch khi nhìn thấy NHTM đó có thể an toàn do
có thể bù đắp rủi ro, từ đó tạo điều kiện tăng trưởng tổng tài sản
Theo thông lệ quốc tế, người ta đo lường khả năng sinh lời của NHTM bằng các chỉtiêu định lượng: giá trị tuyệt đối của LNST, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, cơ cấu củalợi nhuận ( cho biết lợi nhuận được hình thành từ nguồn nào) và đặc biệt là các chỉtiêu lợi nhuận ròng trên vốn tự có (ROE), lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA), thunhập lãi cân biên (NIM)…
Tuy nhiên, chúng tôi chỉ tập trung đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu mang tính tiêubiểu hơn như ROE, ROA, NIM, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi ròng, tỷ lệ thu nhập hoạt độngthuần, tỉ lệ chi phí trên thu nhập
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập lãi và các khoản
Trang 29Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh trước chi
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
( Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng ACB)
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán có thể tổnghợp lại như sau:
Tổng tài sản bình quân 240.654.636 227.025.892 170.752.082
-Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương đương giảm liên tục trong giai đoạn
2011-2013 từ 25.369 tỷ VND năm 2011 xuống còn 15.005 tỷ VND năm 2011-2013 Chi phí lãi vàcác khoản chi phí tương đương khác cũng giảm nhưng mức độ giảm không nhiều bằng