Sử dụng mô hình Camel để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVPHẦN A: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BIDV7I.Giới thiệu chung:7II.Lịch sử hình thành7III.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh8IV.Tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược phát triển và giá trị cốt lõi8PHẦN B: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA BIDV THEO MÔ HÌNH CAMELS……………………………………………………………………………..10I.Nhóm chỉ tiêu về xếp lọai vốn tự có ( C – Capital Adequacy)101. Các tỷ lệ đảm bảo an toàn về vốn111.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)111.2 Giá trị còn lại của tài sản cố định Vốn cấp 1151.3 Đòn bẩy tài chính161.4 Hệ số tạo vốn nội bộ172. Mức độ rủi ro đối với các hoạt động ngoại bảng183. Xu hướng thay đổi của nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV204. Giải pháp đề xuất:21II.Nhóm chỉ tiêu về chất lượng tài sản A ( Asset Quality)211.Chất lượng danh mục cho vay251.1Chỉ tiêu nợ quá hạn tổng dư nợ251.2Chỉ tiêu nợ xấu tổng dư nợ261.3Chỉ số nợ không có khả năng thu hồi tổng dư nợ281.4Chỉ tiêu Trích lập dự phòng rủi ro nợ xấu282. Chất lượng danh mục đầu tư292.1 Chất lượng danh mục đầu tư chứng khoán292.2 Góp vốn đầu tư dài hạn293. Chất lượng tài sản cố định và tài sản có khác.303.1 Tài sản cố định303.2 Tài sản có khác304. Chất lượng các tài sản ngoại bảng31III.Nhóm chỉ tiêu về năng lực quản lý ( Management Competence)311. Ban lãnh đạo:311.1 Hội đồng Quản trị:311.2 Ban Kiểm soát:321.3 Ban Điều hành:332. Chiến lược kinh doanh:343. Chính sách nhân sự:363.1Công tác tuyển dụng:373.2 Công tác đào tạo:373.3 Chế độ đãi ngộ:383.4 Chế độ tiền lương:383.5 Tổ chức đánh giá:394. Kết quả kinh doanh:39IV.Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời E ( Earning Strength)421. Phân tích ROA452. Phân tích ROE493. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần – NIM514. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần (N_NIM):525. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động thuần:546. Kiểm soát chi phí:577. Chính sách phân chia lợi nhuận:61V.Nhóm chỉ tiêu thanh khỏan L ( Lidiquity)621. Thực trạng khả năng thanh khoản của hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam631.1Phân tích các tỷ lệ đảm bảo khả năng chi trả631.2 Phân tích trạng thái thanh khoản ròng (NLP)671.3 Phân tích khe hở tài trợ và nhu cầu tài trợ691.4 Giải pháp đề xuất72VI. Nhóm chỉ tiêu về mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường (S Sensitivity to Market risk)731. Sự phù hợp trong kết cấu của bảng cân đối kế toán.732. Rủi ro thị trường mà NHTM phải đối mặt trong hoạt động của mình, chiến lược quản trị rủi ro của NHTM.732.1 Rủi ro lãi suất742.2 Rủi ro giá chứng khóan793. Rủi ro tỷ giá ( rủi ro ngọai hối)813.1 Các hoạt động nội bảng của NHTM sẽ gây ra rủi ro tỷ giá nếu TSC và TSN của một ngoại tệ nào đó không cân xứng với nhau813.2 Trạng thái ngoại tệ813.3 Lợi nhụân từ họat động kinh doanh ngọai hối834.Giải pháp83TỔNG KẾT…………………………..………………………………………………86TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………87
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
Đề tài:
Áp dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển ( BIDV) và đưa ra giải pháp.
Nhóm thực hiện:Nhóm Cái Bang – thứ 3 ca 4
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Đầu năm 2011, tình hình kinh tế đã xuất hiện những dấu hiệu bất ổn: chỉ số giá tiêudùng của năm 2011 đã tăng lên 1,5 lần so với mức lạm phát của năm trước (từ mức11,75% của năm 2010 lên 18,13%) Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng lên, đặcbiệt trong lĩnh vực bất động sản, trực tiếp gây ra tình trạng rủi ro, bất ổn đe dọa hệthống ngân hàng Số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng cao hơntrước… Kinh tế thế giới cũng xuất hiện nhiều diễn biến xấu, lạm phát tăng, giá dầuthô, nguyên vật liệu cơ bản đầu vào của sản xuất, lương thực, thực phẩm trên thịtrường tiếp tục tăng cao Sau khủng hoảng tài chính ở Mỹ năm 2008, kinh tế thế giớiphục hồi chậm hơn dự báo
Kinh tế suy thóai cũng ảnh hưởng nghiêm trọng và cũng có thể gây ra rủi ro đến cáchọat động ngân hàngĐó là lý do dẫn đến việc các nhà quản lý ngân hàng càng trở nênthận trọng hơn trong việc ra quyết định và các mô hình đánh giá chất lượng các Tổchức tín dụng (TCTD) được sử dụng như một thước đo đáng tin cậy
Một trong những mô hình đánh giá TCTD phổ biến trên thế giới là CAMELS,
phát triển từ CAMEL trước đây Đây là Hệ thống do Cục quản lý các TCTD Hoa Kỳ NCUA (National Credit Union Aministration) xây dựng, đánh giá toàn diện Ngân hàng thông qua độ an toàn, khả năng sinh lời và tính thanh khoản Hệ thống CAMELS ngay từ khi ra đời vào những năm 70 của thế kỷ XX đã trở thành một công cụ hiệu quả đểtìm hiểu cơ hội hoặc rủi ro khi đầu tư vào các ngân hàng Năm 1998, Việt Nam đã
công nhận CAMELS trong Quy chế xếp loại các Tổ chức tín dụng Việt Nam Các tiêu chuẩn đánh giá được thể hiện cụ thể trong hệ thống Văn bản pháp luật Những quyđịnh trên của Nhà nước đã có tác động rất lớn đến hoạt động của ngân hàng vốn luôn
bị kiểm soát chặt chẽ Sự thay đổi trong hoạt động của các ngân hàng có thể thấy rõ ởmột trong những ngân hàng luôn đi tiên phong trong việc thực hiện các quy định củaNhà nước là NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Trên cơ sở lý thuyết và xuất phát từ thực tiễn, nhóm trình bày chọn đề tài: "Sử
dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam"
Trang 3PHẦN A: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BIDV 7
I Giới thiệu chung: 7
II Lịch sử hình thành 7
III Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 8
IV Tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược phát triển và giá trị cốt lõi 8
PHẦN B: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA BIDV THEO MÔ HÌNH CAMELS……… 10
I Nhóm chỉ tiêu về xếp lọai vốn tự có ( C – Capital Adequacy) 10
1 Các tỷ lệ đảm bảo an toàn về vốn 11
1.1- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 11
1.2- Giá trị còn lại của tài sản cố định/ Vốn cấp 1 15
1.3- Đòn bẩy tài chính 16
1.4- Hệ số tạo vốn nội bộ 17
2 Mức độ rủi ro đối với các hoạt động ngoại bảng 18
3 Xu hướng thay đổi của nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV 20
4 Giải pháp đề xuất: 21
II Nhóm chỉ tiêu về chất lượng tài sản A ( Asset Quality) 21
1.Chất lượng danh mục cho vay 25
1.1-Chỉ tiêu nợ quá hạn/ tổng dư nợ 25
1.2-Chỉ tiêu nợ xấu/ tổng dư nợ 26
1.3-Chỉ số nợ không có khả năng thu hồi/ tổng dư nợ 28
1.4-Chỉ tiêu Trích lập dự phòng rủi ro/ nợ xấu 28
2 Chất lượng danh mục đầu tư 29
2.1- Chất lượng danh mục đầu tư chứng khoán 29
2.2- Góp vốn đầu tư dài hạn 29
3 Chất lượng tài sản cố định và tài sản có khác 30
3.1- Tài sản cố định 30
3.2 -Tài sản có khác 30
4 Chất lượng các tài sản ngoại bảng 31
III Nhóm chỉ tiêu về năng lực quản lý ( Management Competence) 31
1 Ban lãnh đạo: 31
1.1- Hội đồng Quản trị: 31
Trang 41.2- Ban Kiểm soát: 32
1.3- Ban Điều hành: 33
2 Chiến lược kinh doanh: 34
3 Chính sách nhân sự: 36
3.1-Công tác tuyển dụng: 37
3.2- Công tác đào tạo: 37
3.3- Chế độ đãi ngộ: 38
3.4- Chế độ tiền lương: 38
3.5- Tổ chức đánh giá: 39
4 Kết quả kinh doanh: 39
IV Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời E ( Earning Strength) 42
1 Phân tích ROA 45
2 Phân tích ROE 49
3 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần – NIM 51
4 Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần (N_NIM): 52
5 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động thuần: 54
6 Kiểm soát chi phí: 57
7 Chính sách phân chia lợi nhuận: 61
V Nhóm chỉ tiêu thanh khỏan L ( Lidiquity) 62
1 Thực trạng khả năng thanh khoản của hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 63
1.1-Phân tích các tỷ lệ đảm bảo khả năng chi trả 63
1.2- Phân tích trạng thái thanh khoản ròng (NLP) 67
1.3- Phân tích khe hở tài trợ và nhu cầu tài trợ 69
1.4- Giải pháp đề xuất 72
VI Nhóm chỉ tiêu về mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường (S- Sensitivity to Market risk) 73
1 Sự phù hợp trong kết cấu của bảng cân đối kế toán 73
2 Rủi ro thị trường mà NHTM phải đối mặt trong hoạt động của mình, chiến lược quản trị rủi ro của NHTM 73
2.1- Rủi ro lãi suất 74
2.2- Rủi ro giá chứng khóan 79
3 Rủi ro tỷ giá ( rủi ro ngọai hối) 81
Trang 53.1- Các hoạt động nội bảng của NHTM sẽ gây ra rủi ro tỷ giá nếu TSC và TSN
của một ngoại tệ nào đó không cân xứng với nhau 81
3.2 -Trạng thái ngoại tệ 81
3.3 -Lợi nhụân từ họat động kinh doanh ngọai hối 83
4.Giải pháp 83
TỔNG KẾT……… ………86
TÀI LIỆU THAM KHẢO………87
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Cơ cấu vốn tự có của BIDV 2011 – 2013………15
Hình 2: Biểu đồ so sánh Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank từ 2011-2013……….……… 16
Hình 3: Biểu đồ so sánh đòn bẩy tài chính của 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank từ 2011-2013……….……… 18
Hình 4: Hệ số tạo vốn của BIDV từ 2011 – 2013……….19
Hình 5: Biểu đồ nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và các cam kết đưa ra của ngân hàng BIDV từ 2011-2013……… 20
Hình 6: Thị phần cho vay của các ngân hàng……… 23
Hình 7: Tổng dư nợ tín dụng và nợ xấu của 4 NHTM quốc doanh……… 27
Hình 8: Diễn biến nợ xấu của VCB, VTB và BIDV giai đoạn 2012 -2013……… 28
Hình 9: Mức trích lập dự phòng rủi ro của các ngân hàng 2012 – quí 1/ 2014…… 29
Hình 10: Bảng lợi nhuận của BIDV giai đoạn 2011-2013……… 44
Hình 11: Cơ cấu thu nhập BIDV 2012 – 2013……… 45
Hình 12: Biến động lãi suất điều hành của NHNN 2011-2012……… 48
Hình 13: Biểu đồ tăng trưởng ROA của BIDV và ngành 2011 – 2013……… 49
Hình 14: Biểu đồ tăng trưởng ROE của BIDV và ngành 2011 – 2013……….52
Hình 15: So sánh khả năng thanh toán ngay của 4 ngân hàng BIDV, Vietinbank, VPbank, Vietcombank từ 2011-2013………65
Hình 16: So sánh khả năng chi trả trong 7 ngày tiếp theo bằng VND của 3 ngân hàng BIDV, VPbank, Vietcombank từ 2011-2013………66
Hình 17: Trạng thái thanh khoản ròng (NLP) của ngân hàng BIDV từ 2011-2013….69 Hình 18:Dư nợ theo kỳ hạn và dư nợ trung bình của ngân hàng BIDV từ 2011-2013.71 Hình 19: Cơ cấu số dư tiền gửi và số dư tiền gửi trung bình của ngân hàng BIDV từ 2011-2013……… 72
Hình 20:Diễn biến lãi suất thị trường từ năm 2011-2013 và sự ảnh hưởng đến thu nhập lãi ròng……….… 77
Trang 7PHẦN A: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BIDV
I Giới thiệu chung:
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment andDevelopment of Vietnam
- Tên gọi tắt: BIDV
- Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
từ ngày 26/4/1957 Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Từ 27/04/2012 đến naychính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kếhoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xâydựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miềnNam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đấtnước (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 – nay) Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàncảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình –
là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư pháttriển của đất nước
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam quacác thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu vàphần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Laođộng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huânchương Hồ Chí Minh
Trang 8III Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích
- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợptrong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng
- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùngkhả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc
- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổibật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổphần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tưsân bay Quốc tế Long Thành…
Hiện nay, BIDV đã có 117 chi nhánh và trên 551 điểm mạng lưới, 1.300 ATM/POS tại
63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc Hiện diện thương mại tại nước ngoài tại Lào,Campuchia, Myanmar, Nga, Séc Với hơn 18.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia
tư vấn tài chính được đào tạo bài bản, có kinh – BIDV được coi là 1 trong những ngânhàng hàng đầu Việt Nam
IV Tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược phát triển và giá trị cốt lõi
- Tầm nhìn: Trở thành Ngân hàng có chất lượng, hiệu quả, uy tín hàng đầu tại
Việt Nam.
- Sứ mệnh: BIDV luôn đồng hành, chia sẻ và cung cấp dịch vụ tài chính – ngân hàng
hiện đại, tốt nhất cho khách hàng; cam kết mang lại giá trị tốt nhất cho các cổ đông;tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, cơ hội phát triển nghề nghiệp
và lợi ích xứng đáng cho mọi nhân viên; và là ngân hàng tiên phong trong hoạt độngphát triển cộng đồng
- Chiến lược phát triển của BIDV giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020 là phấn
đấu trở thành 1 trong 20 Ngân hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàngđầu trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 Trong đó chú trọng đến 3 khâu độtphá chiến lược là:
+ Hoàn thiện mô hình tổ chức chuyên nghiệp, hiệu quả, các quy trình nghiệp vụ,quy chế quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa các đơn vị hướngđến sản phẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất
Trang 9+ Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên sử dụng và phát triểnđội ngũ chuyên gia trong nước và quốc tế làm lực lượng nòng cốt phát triển ổnđịnh và bền vững.
+ Nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanhngân hàng tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tính lan tỏa của khoa họccông nghệ tới mọi hoạt động kinh doanh của BIDV
- Giá trị cốt lõi:
+ Hướng đến khách hàng
+ Chuyên nghiệp sáng tạo
+ Đổi mới phát triển
+ Chất lượng tin cậy
+ Trách nhiệm xã hội
Trang 10PHẦN B: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV THÔNG QUA MÔ HÌNH CAMELS
Camels là phương pháp phân tích ngân hàng được xây dựng ở Mỹ từ những năm
1980 bởi Uy ban giám sát của Ngân hàng Thanh toán quốc tế Ngày nay, phương phápnày được coi là một phương pháp chuẩn và được công nhận rộng rãi trên thế giới đốivới việc phân tích tài chính trong ngành ngân hàng Đây là một công cụ rất hữu íchtrong việc đưa ra các dự đoán liệu ngân hàng có lành mạnh hay không và nó cho phépcác nhà phân tích tài chính xác định giá trị của ngân hàng với mức độ tin cậy nhất.Theo mô hình này, các nhà phân tích phải phân tích tài chính của ngân hàngthương mại đối với cả các nhân tố định tính và định lượng Camels là chữ viết tắt bằngtiếng Anh của 6 nhân tố mà theo nhận định của cộng đồng ngân hàng thế giới, muốnduy trì được tính lành mạnh và ổn định của một ngân hàng, cần phải có 6 yếu tố này
Đó là:
C (Capital Adequacy): vốn tự có của ngân hàng
A (Asset quality): Chất lượng tài sản
M (Management ability): Năng lực quản lý
E (Earning Strength): Khả năng sinh lời
L (Liquidity): Khả năng thanh khoản
S (Sensitivity to Market risk): Mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường
Ở Việt Nam hiện nay, Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) đã đưa ra các quyết định vềviệc đánh giá, xếp hạng các tổ chức tín dụng bằng phương pháp Camels, được thể hiệnthông qua Quyết định 493 ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN về phân loại nợ,trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng củaTCTD, Thông tư 13/2010/TT – NHNN ngày 20/05/2010 quy định về tỷ lệ đảm bảo antoàn trong hoạt động của TCTD
I Nhóm chỉ tiêu về xếp lọai vốn tự có ( C – Capital Adequacy)
Một ngân hàng thương mại cần phải có vốn nhằm đảm bảo khả năng chi trả chokhách hàng gửi tiền muốn rút ra và các chủ nợ, đảm bảo tuân thủ những quy định doNHNN đặt ra và hơn nữa là nhằm đề phòng những tổn thất không mong đợi
Vốn tự có ở đây được hiểu là số vốn của cổ đông sẵn sàng cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng Mức độ vốn càng cao, nhà quản trị càng theo đuổi được những
Trang 11mục tiêu kinh doanh có lợi nhuận dự kiến cao, ngược lại, mức độ vốn thấp, nhà quảntrị sẽ gặp khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh.
Chức năng của vốn tự có
Thứ nhất, hấp thu những khoản thua lỗ lớn phát sinh không dự tính trước nhằmcủng cố lòng tin và tạo khả năng cho ngân hàng tiếp tục duy trì hoạt động
Thứ hai, bảo vệ những người gửi tiền không có bảo hiểm tiền gửi khi ngân hàng
bị mất khả năng thanh toán và phá sản Bảo vệ các quỹ bảo hiểm tiên gửi
Thứ ba, để tài trợ cho các thiết bị và các đẩu tư thực tế cần thiết khác để ngânhàng có thể hoạt động và nâng cao năng lực cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng
Trong phần này, nhóm nghiên cứu đánh giá dựa trên các khía cạnh sau đây:
Các tỷ lệ đảm bảo an toàn về vốn, gồm:
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
Giá trị còn lại của tài sản cố định/Vốn cấp 1
Đòn bẩy tài chính
Hệ số tạo vốn nội bộ
Mức độ rủi ro đối với các hoạt động ngoại bảng
Xu hướng thay đổi của nguồn vốn chủ sở hữu
Giải pháp đề xuất
1 Các tỷ lệ đảm bảo an toàn về vốn
0 1.1- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cho biết nguồn vốn của ngân hàng có ổn định không,
có đáp ứng được nhu cầu vay không Theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN có quy
định tỷ lệ CAR của ngân hàng phải đạt tối thiểu 9%.
CAR = T ổ ng t à i s ả n c ó r ủ i ro c h uy ể n đ ổ i V ố n t ự c óTrong đó: Vốn tự có = Vốn cấp 1+ Vốn cấp 2
Vốn cấp 1 (vốn cơ sở): gồm vốn cổ đông đã góp, thặng dư vốn cổ phần, dựtrữ công khai trừ đi lợi thế thương mại, khoản lỗ kinh doanh, các khoản góp vốn, mua
cổ phần của tổ chức tín dụng khác và của công ty con Vốn này được xem là sức mạnh
và tiềm lực thực sự của ngân hàng
Vốn cấp 2 (vốn bổ sung): giá trị tăng thêm của tài sản cố định, tài sản tàichính được định giá lại, dự trữ không công khai, dự phòng chung hay dự phòng tổn
Trang 12thất nợ, các khoản nợ thứ cấp, các công cụ vốn nợ khác (chứng chỉ đầu tư, trái phiếuchuyển đổi, cổ phiếu ưu tiên ).
Tổng tài sản “Có” rủi ro = tài sản chịu rủi ro nội bảng + tài sản chịu rủi ro ngoạibảng
- Tài sản chịu rủi ro nội bảng gồm
Nhóm các nghiệp vụ phái sinh
Dựa trên BCTC của BIDV năm 2011, 2012, 2013, ta có bảng tính vốn tự cócấp 1 và cấp 2 như sau:
Bảng 1: Vốn tự có cấp 1 của ngân hàng BIDV từ 2011-2013
Đơn vị: triệu đồng
Thành phần vốn cấp 1 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Vốn điều lệ 15.061.920 23.011.705 28.112.026
2 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 687.314 140.000 127.518
-4 Lợi nhuận không chia 1.081.761 2.032.234 3.575.699
5 Thăng dư vốn cổ phần - 29.995 29.996
Trang 13Vốn tự có cấp 1: năm 2012 tăng 33,21 % so với năm 2011 và đến năm 2013 là
82,18%, trong thành phần vốn cấp 1, vốn điều lệ chiếm tỷ trọng cao nhất bởi đây lànguồn vốn cơ bản mà mỗi ngân hàng đều phải có Sự thay đổi của vốn cấp 1 phần lớn
là do sự tăng lên từ vốn điều lệ Ý thức được tầm quan trọng của vốn điều lệ trongquản trị rủi ro và khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập, từ năm 2011tới nay,BIDV liên tục thực hiện tăng vốn điều lệ: từ 2011 đến 2012 tăng 53%, từ 2012 đến
2013 tăng 21,7%, đạt được mức 28.012.026 triệu đồng Bên cạnh đó, lợi nhuận chưaphân phối tăng lên: năm 2013 tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2011, đạt hơn 3.575 tỷcũng làm tăng VTC cấp 1 của BIDV Ngoài ra phải kể đến việc tăng thặng dư vốn cổphần do trong năm 2012 BIDV bắt đầu thực hiện cổ phần hóa
Bảng : Vốn tự có cấp 2 của ngân hàng BIDV từ 2011-2013
Đơn vị: triệu đồng
Thành phần vốn cấp 2 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 50% số dư có tài sản đánh giá lại
Về vốn tự có cấp 2, trong năm 2012 vốn tự có giảm 1018 tỷ so với năm 2011 do
sự giảm đi từ quỹ dự phòng tài chính, tuy nhiên thì sang năm 2013, vốn tự có củaBIDV đã tăng hơn 3.118 tỷ đồng nhờ có sự tăng mạnh của các công cụ nợ kỳ hạn trên
5 năm
Về cơ cấu vốn:
Hình 1: Cơ cấu vốn tự có của BIDV từ 2011-2013
Đơn vị: %
Trang 14Vốn cấp 1 là thước đo chủ yếu đánh giá sức mạnh, tiềm lực tài chính củamột ngân hàng, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn tin cậy nhất trong trường hợp xảy rarủi ro ngoài dự kiến, bởi vậy nguồn vốn này luôn phải lớn hơn phần vốn tự có cấp 2(chiếm hơn 50% nguồn vốn tự có) Có thể thấy trong 3 năm gần đây BIDV luôn duytrì tỷ lệ vốn cấp 1 theo quy định (gấp 2-3 lần vốn tự có cấp 2) và tỷ trọng này có xuhướng tăng lên (mức tăng 5,7% từ 2011 đến 2013) thể hiện tiềm lực tài chính, quy môngân hàng luôn tăng đếu qua các năm.
Bảng: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của ngân hàng BIDV từ 2011-2013
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tiêu
tối thiểu (CAR) % 11,07 9,65 10,23 ≥9
Từ số liệu trên, ta thấy cả 3 năm: hệ số an toàn CAR đều lớn hơn 9%, đảm bảo
quy định của NHNN trong thông tư 13/2010 về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt độngcủa tổ chức tín dụng Tuy nhiên, hệ số này có 1 vài biến động, từ năm 2011 đến năm
2012 hệ số giảm 1,42%, từ 2012 đến 2013 lại tăng 0,58% cho thấy hệ số chưa ổn định
và nhìn chung có xu hướng giảm chứng tỏ BIDV chưa đạt được hiệu quả trong việcduy trì nguồn vốn ổn định để đảm bảo nhu cầu cho vay, nguyên nhân do giai đoạn đầu(2011-2012) tốc độ tăng vốn tự có (18,2%) cao hơn tốc độ tăng Tổng tài sản “Có” rủi
Trang 15ro (35,6%), và giai đoạn sau 2012-2013) tốc độ tăng vốn tự có (42,4%) lại cao hơn tốc
độ tăng Tổng tài sản “Có” rủi ro (34,4%)
-> Thể hiện sự thận trọng trong chính sách quản lý cơ cấu vốn của BIDV khigiảm bớt tài sản “Có” rủi ro, hiệu quả trong hoạt động huy động vốn cũng như tăngQuy mô và vị thế của BIDV trong ngành Ngân hàng đã tăng lên
Ngoài ra tỷ lệ vốn cấp 1 của ngân hàng trong 3 năm đều nằm trong giới hạn cho
phep lớn hơn 4% và ổn định qua các năm thể hiện nỗ lực của ngân hàng nhằm hạn chế
sự biến động của các tài sản có rủi ro
Để hiểu rõ hơn về chỉ tiêu Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của BIDV, chúng ta cùng
đi phân tích biểu đồ sau:
Hình 2: So sánh Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank,
Vietinbank từ 2011-2013
Đơn vị: %
Từ biểu đồ trên có thể thấy, nếu so sánh với các ngân hàng cùng ở “top” trênnhư Vietcombank hay Vietinbank thì Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của BIDVcũng chỉ ở múc trung bình, luôn thấp hơn Vietcombank- ngân hàng có số vốn tự cónhỏ hơn BIDV Đặc biệt vào năm 2013 chỉ số này thấp hơn cả 2 ngân hàng với mứcchênh lệch khoảng 3%, thể hiện BIDV đang duy trì tỷ lệ tái sản “có” rủi ro ở mức caokhiến chỉ tiêu CAR của ngân hàng có tăng nhưng không thể theo kịp các ngân hàngkhác mặc dù quy mô vốn tự có đã tăng, đây là 1 dấu hiệu không khả quan cho BIDV
1.2- Giá trị còn lại của tài sản cố định/ Vốn cấp 1
Chỉ tiêu này thể hiện ngân hàng đã sử dụng bao nhiêu phần trăm vốn tự có củamình đầu tư vào tài sản cố định Theo Nghị định 57/2012/ NĐ – CP thì TCTD được sửdụng không quá 50% vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ để đầu tư xây
Trang 16dựng, mua sắm tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho hoạt động Như vậy, chỉ tiêu nàykhông vượt quá 50% thì mới đảm bảo an toàn và đảm bảo quy định của pháp luật.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Giá trị còn lại của TSCĐ tr.đồng 3.640.938 4.228.999 5.201.097Vốn cấp 1 tr.đồng 13.935.003 18.562.837 25.386.982
Giá trị còn lại của
đã đầu tư hiệu quả nguồn vốn tự có của mình vào TSCĐ và đảm bảo được an toàn vốn
1.3- Đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính là sự tương quan giữa tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu,việc sử dụng đòn bẩy tài chính không phải lúc nào cũng đem lại kết quả như mongmuốn, nó phụ thuộc vào kết cấu tài sản của ngân hàng, đồng thời hệ số này cũng nóilên tính chủ động hay không về mặt tài chính của một ngân hàng Mức tiêu chuảntrung bình của chỉ tiêu này là 12,5 lần
Nguồn: BCTC năm 2011,2012,2013
Đối với hệ số đòn bẩy tài chính, BIDV đã duy trì ở mức độ có thể chấp nhận
được so với mức độ cho phép (12.5 lần) Nhìn chung có xu hướng tăng từ năm 2011
Trang 17đến năm 2013 Năm 2012 hệ số này tăng10,6% so với năm 2011 do nợ phải trả năm
2012 tăng 20,18% trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng 8,63 % Tuy nhiên bước sangnăm 2013, hệ số này giảm 6,82% so với năm 2012 do tốc độ tăng của nợ phải trả là12,66% thấp hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu là 20,93%
Có thể thấy BIDV đã tận dụng được đòn bẩy tài chính, việc huy động vốn vayđáp ứng nhu cầu của BIDV có hiệu quả, nhà quản trị BIDV tăng sử dụng nguồn vốn đivay, giảm sử dụng vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, với mức độ đòn bẩy tài chính như hiệntại ngân hàng vẫn cần có sự theo sát, đảm bảo duy trì ở mức độ cho phép để làm giảmgánh nặng trả lãi cũng như rủi ro phá sản cho các cổ đông
Hình 3: Biểu đồ so sánh đòn bẩy tài chính của 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank,
Vietinbank từ 2011-2013
Đơn vị: lần
Đạt trong mối quan hệ với các ngân hàng khác dễ nhận thấy là hệ số đòn bẩycủa BIDV khá cao, vượt xa Vietcombank, Vietinbank và luôn vượt mức trung bình12,5 lần Trong khi xu hướng của 2 ngân hàng trên là giảm dần hệ số đòn bẩy tài chính
để giảm bớt chi phí đầu vào thì BIDV lại chủ trương tối đa hóa lợi nhuận, tìm kiếmnguồn vốn bằng cách tăng các khoản nợ và cũng làm tăng thêm chi phí, rủi ro cho hoạtđộng của ngân hàng Để ngân hàng có thể hoạt động 1 cách an toàn hơn thì nhà quản
lý BIDV cần phải tăng thêm nguồn vốn tự có, đặc biệt là vốn cấp 2 để giảm bớt áp lựctrả nợ trong tương lai
1.4- Hệ số tạo vốn nội bộ
Hệ số tạo vốn nội bộ (Internal Capital Generation- ICG) cho biết khả năng tăngvốn tự có của ngân hàng từ lợi nhuận để lại Hệ số này càng lớn càng tốt Mức tiêuchuẩn của chỉ tiêu này là trên 12%
Trang 18Hệ số tạo vốn nội bộ =IGC
Hình 4: Biểu đồ hệ số tạo vốn nội bộ của ngân hàng BIDV từ 2011-2013
Một điều dễ nhận thấy là sự tăng nhanh của hệ số tạo vốn nôi bộ của BIDVtrong 3 năm với mức tăng gấp đôi so với 2011(tăng 7.62%), nguyên nhân chủ yếu bởitốc độ tăng nhanh của phần lợi nhuận không chia (tăng 2,8 lần) vượt xa tốc độ tăngvốn tự có cấp 1 (tăng 78%), chính điều này đã giúp IGC của BIDV vượt mức chỉ tiêu12% đặt ra vào năm 2013 Cho thấy việc kinh doanh của ngân hàng rất có hiệu quả,nguồn vốn dùng để tái đầu tư luôn tăng dần qua các năm, từ đó làm tăng nguồn vốnchủ sở hữu, tăng quy mô và vị thể tài chình của ngân hàng trên thị trường Đây là 1thành tích đãng ghi nhận trong công tác quản lý, kinh doanh của ngân hàng BIDV thờigian vừa qua
2 Mức độ rủi ro đối với các hoạt động ngoại bảng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng sử dụng thực hiện các công
cụ tài chính liên quan đến các khoản mục ngoài BCĐKT hợp nhất Các công cụ tàichính này chủ yếu bao gồm các cam kết bảo lãnh và thư tín dụng Các công cụ nàycũng tạo ra những rủi ro tín dụng cho Ngân hàng ngoài các rủi ro tín dụng đã được ghinhận nội bảng
Rủi ro tín dụng của các công cụ tài chính ngoại bảng là khả năng Ngân hàng phải trảthay do khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết.Bảng: Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và các cam kết đưa ra của ngân hàng BIDV từ 2011-2013
Đơn vị: triệu đồng
Trang 19Để khái quát sự biến động của các chỉ tiêu trên, ta có biểu đồ sau đây:
Hình 5 : Biểu đồ nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và các cam kết đưa ra của ngân hàng BIDV
từ 2011-2013
Đơn vị: Triệu đồng
Nhìn chung, chỉ tiêu Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và các cam kết của BIDV có xuhướng tăng trong 3 năm với mức tăng 6,6%, do khoản mục Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn đãtăng mạnh trong khi Các cam kết đưa ra lại giảm, cụ thể:
Năm 2012, các khoản công nợ tiềm ẩn giảm so với năm 2011 (66.614.658 triệuxuống còn 64.461.305 triệu- mức giảm 3,5%) chủ yếu do cam kết trong nghiệp vụ LCgiảm mạnh (18,87%) Bước sang năm 2013, khoản công nợ tiềm ẩn tăng mạnh(17,67% so với năm 2012) do sự tăng lên cả trong nghiệp vụ bảo lãnh và LC Việctăng các nghĩa vụ nợ tuy có thể là tăng lợi nhuận cho BIDV nhưng đi kèm đó là rủi rocủa ngân hàng cũng gia tăng theo
Các cam kết đưa ra cũng không ổn định khi tăng vào năm 2012 và giảm mạnhvào năm 2013 Năm 2012 là 14.981.369 triệu đồng, tăng 2.330.299 triệu đồng so với
Trang 20năm 2011, về tương đối tăng 18,42% Đến năm 2013, các cam kết đưa ra giảm còn8.826.053 triệu đồng, mức giảm 41% so với 2012 Việc giảm các cam kết đưa ra cũnglàm tăng rủi ro tiềm ẩn cho BIDV.
3 Xu hướng thay đổi của nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV
Để đánh giá về xu hướng thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV, ta có bảngtổng hợp về các chỉ tiêu trong Vốn chủ sở hữu của BIDV qua các năm như sau:
Bảng: Các chỉ tiêu thuộc Vốn chủ sở hữu của BIDV từ 2011-2013
2012 Tốc độ tăng của vốn chủ qua các năm cho thấy BIDV đang ngày chủ động hơn
về mặt tài chính Trong các chỉ tiêu của VCSH, chỉ tiêu vốn điều lệ tăng mạnh nhất, từ
15 061 920 triệu VND năm 2011 lên đến 28 142 022 triệu VND vào năm 2013 dướihình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu và chia cổ phiếu thưởng từ lơi nhuận để lại, quỹ
dự phòng bổ sung vốn điều lệ Với cơ chế như vậy BIDV vẫn đảm bảo chi trả cố tứccho cổ đông mà vẫn duy trì cơ cấu vốn an toàn, tăng cường sức chịu đựng rủi ro hoạtđộng cho ngân hàng
Như vậy, trong 3 năm 2011-2013, cơ cấu vốn của BIDV khá an toàn,
vốn chủ sở hữu tăng qua các năm, đòn bẩy tài chính cũng khá cao nhưng vẫn ở mức cóthể chấp nhận, liên tục tăng quy mô vốn đồng thời chất lượng được nâng cao, tích cực
Trang 21đổi mới áp dụng các quy trình, phương pháp quản trị rủi ro, trong thời gian qua, cũngnhư thời gian tới, tuy chưa đáp ứng được với tiêu chuẩn thế giới, song khả năng tự cânđối nguồn vốn, đáp ứng các món vay cũng như khả năng thiết lập dự phòng cho rủi rohoạt động ngày càng mở rộng
- Kiểm soát các khoản vay từ dân cư và nền kinh tế một cách chặt chẽ và sửdụng một cách có hiệu quả để tránh tình trạng mất khả năng thanh khoản, mất tự chủtài chính
- Cùng với việc tăng quy mô vốn chủ sở hữu, BIDV nên chú trọng đầu tư vàoTSCĐ, mua những máy móc thiết bị hiện đại hơn vì TSCĐ là rất cần thiết trong mọihoạt động và thể hiện hình ảnh của ngân hàng
- Bộ phận quản trị rủi ro của BIDV cũng cần chú trọng kiểm soát không chỉrủi ro trong hoạt động nội bảng mà còn ở cả hoạt động ngoại bảng, do quy mô vốntăng cao, ngân hàng sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh thì đồng thời làm tăng rủi rocho ngân hàng nên càng cần quản trị một cách chặt chẽ và hợp lý
II Nhóm chỉ tiêu về chất lượng tài sản A ( Asset Quality)
Tài sản của một NHTM thể hiên quy mô, cơ cấu và chất lượng tài sản có tính quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của NH đó Hơn nữa, phần lớn rủi ro trong hoạt động NHđều tập trung ở phía tài sản nên vấn đề nâng cao chất lượng và quản lý tốt tài sản làyếu tố quan trọng không thể bỏ qua
Tài sản của ngân hàng có thể chia thành 2 loại: tài sản sinh lời (chiếm phần chủyếu) và tài sản không sinh lời Tài sản sinh lời là những tài sản đem lại thu nhập chínhcho ngân hàng cũng đồng thời chứa đựng nhiều rủi ro, gồm có các khoản mục chínhnhư các khoản cho vay, chứng khoán đầu tư hay góp vốn liên doanh Trong đó cáckhoản mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất hơn 60% tổng tài sản Bên cạnh đó, các tài
Trang 22sản khác như ngân quỹ, vàng hay tài sản cố định không mang lại lợi nhuận nhưng cóảnh hưởng lớn đến hoạt động và tính thanh khoản của một ngân hàng.
BIDV là một trong những ngân hàng hàng đầu cả về quy mô tài sản cũng như kếtquả kinh doanh BIDV đã và đang càng khẳng định mình trong việc cung cấp các sảnphầm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, năng lực tài chính của hệ thống không ngừngđược tăng cường, đảm bảo hoạt động kinh doanh bền vững
Hình 6: Thị phần cho vay của các ngân hàng
BIDV thực hiện điều hành tăng trưởng tín dụng có trọng tâm, trọng điểm, dòng vốntín dụng hướng vào các lĩnh vực ưu tiên (cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn,cho vay DN nhỏ và vừa, tài trợ xuất khẩu, cho vay DN ứng dụng công nghệ cao), chủđộng triển khai các gói tín dụng nhằm hỗ trợ thị trường, tháo gỡ khó khăn trong sảnxuất - kinh doanh cho DN Thị phần cho vay của BIDV chiếm 10,1%, đứng thứ 3trong tổng số các ngân hàng (chỉ sau Agribank và Vietinbank) Năm 2013, khối lượngcho vay khách hàng của ngân hàng đạt 391.035 tỷ đồng, đứng thứ 2 trong toàn hệthống ngân hàng về số tuyệt đối
Bảng 1: So sánh ngang đơn vị :%
Năm
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 100 90,81 106.45
Trang 23120,62 Tiền gửi tại ngân hàng nhà
nước Việt Nam 100 226,25 177,27 72,13 Tiền gửi tại các TCTD khác
và cho vay các TCTD khác 100 94,33 82,76 100,94 Chứng khoán kinh doanh 100 394,89 149,88 658,86
Chứng khoán kinh doanh 100 335,33 126,00 544,74
Chứng khoán đầu tư 100 154,54 214,85 232,53
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để
bán 100 156.08 185,50 196,50Chứng khoán đầu tư giữ đến
ngày đáo hạn 100 101,35 746,16 890,00
Dự phòng giảm giá chứng khoán
đầu tư 100 85,23 69,91 65,90
Góp vốn, đầu tư dài hạn 100 104,76 119.48 121,11
Đầu tư vào công ty con 0 0 0 0
Đầu tư vào công ty liên doanh 100 107.04 109,49 111,34Đầu tư dài hạn khác 100 102,67 92,27 91,37
Dự phòng giảm giá đầu tư dài
hạn 100 120,76 109,68 109,68
Tài sản cổ định 100 116,15 142,85 141,28
Tài sản cố định hữu hình 100 116,31 177,34 174,22Tài sản cố định thuê tài chính 100 68,44 55,62 54,42Tài sản cố định vô hình 100 128,19 134,34 134,31
Giá trị ròng tài sản đầu tư 0 0 0 0
Tài sản Có khác 100 170,68 214,86 245,84 TỔNG TÀI SẢN 100 119,48 135,15 141,04
Bảng 2: Tỷ trọng các khoản mục trên tổng tài sản Đơn vị:
%
CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2014
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0,89 0,68 0,70 0,82
Tiền gửi tại NHNN 1,78 3,38 2,34 1,29
Tiền, vàng gửi tại và cho vay TCTD 14,19 11,20 8,69 9,86
Trang 24Chứng khoán kinh doanh 0,26 0,85 0,28 1,67
Cho vay khách hàng 80,00 68,90 70,19 67,34
Chứng khoán đầu tư 7,81 10,10 12,41 13,38
Góp vốn, đầu tư dài hạn 0,91 0,79 0,80 0,78
2014 tăng gấp 232,53% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng gần gấp đôi qua hơn 3 năm( từ 7,81% lên 13,38%) Nguyên nhân có thể do thị trường cho vay găp khó khăn vàrủi ro lớn, nên BIDV chuyển sang đầu tư vào thị trường chứng khoán nhằm đa dạnghóa danh mục tài sản, giảm thiểu rủi ro Có thể thấy, trong chứng khoán đầu tư thì chủyếu là chứng khoán đầu từ sắn sàng để bán chiếm đa số (hơn 80%) nhằm đảm bảo tínhthanh khoản cần thiết cho ngân hàng Bên cạnh đó, tỉ trọng các khoản mục tài sảnkhông sinh lời như tiền mặt, tiền gửi tại NHNN và các TCTD giảm đáng kể trong tổngtài sản của ngân hàng Điều này cho thấy, ngân hàng đang có xu hướng chuyển dần từviệc nắm giữ ngân quỹ sang việc nắm giữ các chứng khoán, vừa tạo khả năng sinh lời,vừa đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng Tỉ trọng các khoản mục tài sản cốđịnh và tài sản có khác cũng tăng nhẹ qua các năm
1 Chất lượng danh mục cho vay
1.1 Chỉ tiêu nợ quá hạn/ tổng dư nợ
Trang 25Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng và khả năng sử dụng vốn của một ngân hàng và là một chỉ tiêu hết sức quan trọng.
Công thức tính: Nợ quá hạn/Tổng dư nợ =
Năm 2011 có 03 ngành nghề có nợ quá hạn trên 1.000 tỷ đồng bao gồm: Xây dựng
công trình (số quá hạn 1.099 tỷ đồng/34.557 tỷ đồng), Thương mại kinh doanh sắt thép, phôi thép (số quá hạn 1.039 tỷ đồng/8.034 tỷ đồng), sản xuất thép (số quá hạn 1.007 tỷ đồng/6.873 tỷ đồng) Nguyên nhân là do xu hướng biến động dư nợ ngành trong năm 2011 tăng nhanh chẳng hạn như xây dựng tăng gần 4.900 tỉ đồng, thương mại công nghiệp nặng (tính cả sắt thép) tăng 4.098 tỉ đồng so với mức tăng 1.837 tỉ đồng của chế biến thủy sản hay hơn 800 tỉ đồng của chế biến gỗ
Nhìn vào cơ cấu dư nợ theo thời thạn ta có thê thấy được nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất (55%), tiếp đến là nợ dài hạn (31%) và trung hạn chiếm tỷ trọng thấp
Trang 26nhất Cơ cấu các khoản cho vay khách hàng theo kỳ hạn đến cuối năm 2013 của ngân hàng đã có sự dịch chuyển nhẹ từ cho vay dài hạn sang cho vay ngắn hạn và trung hạn.Năm 2011, nợ ngắn hạn chiếm 55% trong khi nợ dài hạn là 33% Sự dịch chuyển này góp phần làm giảm rủi ro cho ngân hàng vì các khoản vay dài hạn có rủi ro cao hơn khoản vay ngắn hạn.
1.2 Chỉ tiêu nợ xấu/ tổng dư nợ
Năm 2011 dư nợ tín dụng tăng trưởng dưới 20%, đạt trên 274.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợxấu là 2,57% vào khoảng 7.041 tỷ đồng
Tính đến hết năm 2012, tổng tài sản đạt 492.201 tỷ đồng, tăng 19,3% so với đầunăm Đây cũng là năm ghi nhận mức tăng tuyệt đối của tổng tài sản cao nhất trong 3năm trở lại, trong bối cảnh tổng tài sản toàn ngành giảm 0,88%.Quy mô dư nợ tín dụngnăm 2012 của BIDV đạt 321.958 tỷ, tăng trưởng 16,5% (trong khi toàn ngành chỉ tăng8,91%), nợ xấu ở mức 2,77% so với tổng dư nợ, tương đương 8.980 tỷ đồng Thị phầntín dụng của BIDV tăng từ 11% năm 2011 lên 11,8% năm 2012 Tỷ trọng dư nợ trungdài hạn/tổng dư nợ là 39,08%; tỷ lệ dư nợ ngoại tệ/tổng dư nợ là 15,61%; tỷ trọng dư
nợ bán lẻ/tổng dư nợ là 15,25% Tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2012 là 2,7%, tỷ lệ nợ nhóm 2đạt 9,93
Hình 7: Tổng dư nợ tín dụng và nợ xấu của 4 NHTM quốc doanh
Như vậy có thể thấy trong năm 2012 có sự tăng trưởng nợ tín dụng so với năm trước 16,5% Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do BIDV đã 9 lần đi đầu giảm lãi suất cho vay, đặc biệt trong nửa cuối năm 2012 đã giảm 98,3% dư nợ các khoản vay cũ có lãi suất cao xuống mức lãi suất tối đa 15%, trong đó nhiều đối tượng khách
Trang 27hàng có mức lãi suất chỉ còn 10-12%/năm Việc giảm lãi suất cho vay đã góp phần hỗ trợ khách hàng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh Tuy nhiên bên cạnh đó thì tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ tăng 7,8% lên mức 2,77%, cao hơn Vietcombank (2,25%) và Vietinbank ( 1,35%) nhưng vẫn thấp hơn mức cho phép của NHNN là 3% nên tỷ lệ này vẫn có thểchấp nhận được.
Năm 2013, Cho vay khách hàng tăng 15,03% đạt 391.036 tỷ Tỷ lệ nợ xấu chiếm 1,86% trên tổng dư nợ ( khoảng 7.273 tỷ đồng) BIDV có nợ cho vay được khoanh và
nợ chờ xử lý 1.378 tỷ đồng
Đến 30/6/2014 đạt trên 583.000 tỷ đồng, tăng trưởng 5,4% so với đầu năm Dư nợ tín dụng tăng 4,9%, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ là 2,2%
Hình 8: Diễn biến nợ xấu của VCB, VTB và BIDV giai đoạn 2012 -2013
Nhìn chung tình hình nợ xấu của BIDV đang được chuyển biến theo hướng tíchcực, có xu hướng giảm dần qua các năm Đến cuối năm 2012, nợ xấu của BIDV có tỷ
lệ cao hơn VCB tuy nhiên sau 1 năm thì tình hình này đã được cải thiện rõ rệt VCB có
tỷ lệ nợ xấu tăng trong khi đó BIDV đã giảm tỷ lệ này xuống mức 1,86% Đây là mộtdấu hiệu khả quan cho thấy ngân hàng này đã có công tác xử lý nợ xấu tốt
1.3 Chỉ số nợ không có khả năng thu hồi/ tổng dư nợ
Nợ có khả năng mất vốn đến cuối năm 2013 là 2.833 tỷ đồng, tăng 14% so với năm
2012 Về số tuyệt đối, nợ có khả năng mất vốn tăng gần gấp 2 lần ( từ 2.479 tỷ đồng
Trang 28lên 4.209 tỷ đồng) Tính đến hết quý 1 năm 2014, trong 3 nhóm nợ xấu, nợ dưới tiêuchuẩn giảm mạnh 54,7% từ 3.946 tỷ xuống 1.786 tỷ đồng nhưng nợ có khả năng mấtvốn lại tăng thêm 32% tương đương 1.352 tỷ lên 5.561 tỷ đồng Nợ có khả năng mấtvốn cũng chiếm tỷ trọng cao nhất, tới 68,9% trong tổng nợ xấu của ngân hàng.
Dù dư nợ tín dụng tăng và tỷ lệ nợ xấu của BIDV có xu hướng giảm nhưng nợ cókhả năng mất vốn có xu hướng tăng khá cao vào năm 2013 và đầu 2014 từ 2.833 tỷđồng lên 5561 tỷ đồng tính đến hết quý I năm 2014 Qua đây cho thấy chất lượng tíndụng của ngân hàng này đang có dấu hiệu suy giảm nhẹ, ngân hàng phải quản lý chặtchẽ hơn nữa các khoản vay và có các biện pháp thu hồi đủ khoản vay
1.4 Chỉ tiêu Trích lập dự phòng rủi ro/ nợ xấu
Năm 2011 BIDV đã trích lập dự phòng 4542 tỷ đồng, chiếm 64,5% tổng nợ xấu.Trong năm 2013, BIDV đã sử dụng khoảng 6.134 tỷ đồng dự phòng để xử lý nợxấu, đồng thời trích lập thêm gần 6.500 tỷ đồng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (tăng80% so với 2012), qua đó nâng tỷ lệ LLC từ 64% lên 85% Tỷ lệ trích lập dự phòng/
nợ xấu của năm 2012 đạt 59,14%, năm 2013 đạt 89,87%
Hình 9: Mức trích lập dự phòng rủi ro của các ngân hàng 2012 – quí 1/ 2014
Năm 2014, hầu hết các ngân hàng đều tăng cường mức trích lập dự phòng rủi ro theo tình thần thông tư 09 của NHNN sửa đổi bổ sung thông tư 02/ 2013/NHNN
Trang 29Trong nửa đầu năm 2014, BIDV giữ vị trí quán quân với 2.880 tỷ đồng 6 tháng đầu năm, 10% so với cùng kỳ một năm trước, chiếm hơn 80% tổng nợ xấu của ngân hàng này.
Như vậy ta có thể thấy dù tỷ lệ nợ xấu đã giảm đi nhưng ngân hàng vẫn tăng cườngmức trích lập dự phòng rủi ro để đảm bảo an toàn trong hoạt động, giảm thiểu rủi ro dotác động của nợ xấu mang lại
2 Chất lượng danh mục đầu tư
II.1 Chất lượng danh mục đầu tư chứng khoán
BIDV tập trung vào đầu tư chứng khoán bao gồm chứng khoán nợ và chứng khoán vốn Trong đó chứng khoán nợ chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu đầu tư vào chứngkhoán chính phủ, năm 2011 chiếm 96%, năm 2014 chiếm 98,3%, về số tuyệt đối tăng gấp 2 lần từ năm 2011 đến năm 2014
Trong khi chứng khoán nợ có xu hướng tăng nhanh thì chứng khoán vốn có xu hương giảm nhẹ qua các năm, từ mức 1.205 tỷ đồng xuống mức 1.032 tỷ đồng, được đầu tư chủ yếu vào các loại chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành
Sự tăng trưởng trong danh mục đầu tư chứng khoán là an toàn vì các chứng khoán nợ
do chính phủ phát hành thì hầu như không có rủi ro
2.2 Góp vốn đầu tư dài hạn
Hoạt động đầu tư góp vốn của BIDV chủ yếu là tập trung trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính BIDV hiện đang góp vốn vào 05 công ty con (trong đó, 3 công ty con BIDV nắm giữ 100% vốn, 2 công ty con BIDV nắm trên 80% vốn) và 06 công ty liên doanh, 2 công ty liên kết
Đối với các khoản đầu tư khác, mục tiêu đầu tư của BIDV là đầu tư dài hạn, thôngqua việc góp vốn thành lập công ty với tư cách là cổ đông sáng lập để triển khai các dự
án trong lĩnh vực năng lượng, bất động sản, viễn thông, hàng không, tài nguyên - khoáng sản…, tham gia là cổ đông chiến lược, mua cổ phần tại các doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hóa Ngoài ra, BIDV còn cung cấp dịch vụ ngân hàng, tài chính ra ngoài lãnh thổ Việt Nam như tại Lào và Campuchia
Trang 30Năm 2011 và năm 2012 BIDV chưa có hoạt động đầu tư vào công ty con mà chỉ cóhoạt động đầu tư chính vào các công ty liên doanh Tuy nhiên đến năm 2013, công ty
đã giành khoảng 3.286 tỷ đồng để đầu tư vào công ty con và giảm tỷ trọng đầu tư vào công ty liên doanh do đó hoạt động góp vốn đầu tư dài hạn năm 2013 tăng 14% so với năm trước
3 Chất lượng tài sản cố định và tài sản có khác.
3.2 Tài sản có khác
Trong tài sản có khác của ngân hàng thì khoản mục các khoản phải thu và cáckhoản lãi, phí phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất lần lượt là 54,92% và 36,47% ( quý IInăm 2014) Tính đến quý II năm 2014, các khoản muc này đều tăng lên, tăng 12,61%
và 22% so với năm 2013
Trang 31Bên cạnh đó, khoản muc dự phòng rủi ro cho các tài sản Có nội bảng khác đã giảmxuống, giảm 0,22% so với năm 2013.
Từ đó có thể thấy rằng, nguồn lực tài chính của BIDV rất vững vàng đáp ứng đủ cácnhu cầu cơ sở vật chất thiết yếu để phục vụ khách hàng tốt nhất
4 Chất lượng các tài sản ngoại bảng
Các khoản mục ngoài bảng cân đối của ngân hàng bao gồm chủ yếu là các cam kết,bảo lãnh và tín dụng thư cũng tạo ra những rủi ro nhất đinh cho ngân hàng trong quátrình hoạt động Rủi ro xuất hiện khi ngân hàng phải trả thay do khách hàng khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ cam kết Để hạn chế rủi ro, BIDVthường yêu cầu khách hàng ký quỹ khi cần thiết
Ngoài ra, tài sản ngoại bảng của BIDV còn có một số khoản mục như: cam kết giaodich hoán đổi hay hợp đồng mua bán giấy tờ có giá nhằm bù đắp rủi ro cho các khoảnmục nội bảng
III Nhóm chỉ tiêu về năng lực quản lý ( Management Competence)
Khả năng quản trị là một trong những yếu tố quan trọng nhất, tác động lớn đến hiệuquả hoạt động của một ngân hàng Các quyết định của người quản lý sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng và mức độ tăng trưởng của tài sản có, mức độ thu nhập củangân hàng Để đánh giá chỉ tiêu này cần xem xét các yếu tố như: ban lãnh đạo, chiếnlược kinh doanh, các chính sách về nhân sự, thị phần, kết quả kinh doanh,…
1 Ban lãnh đạo:
Năng lực điều hành và định hướng của Ban lãnh đạo có tính quyết định quan trọngđến sự thống nhất và có kế hoạch trong hoạt động của ngân hàng BIDV hiện đangđược điều hành bởi Ban lãnh đạo làm việc lâu năm, hiểu rõ về chính ngân hàng BIDVcũng như có nhiều kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
1.1 Hội đồng Quản trị:
HĐQT là cơ quan quản trị của BIDV, có toàn quyền nhân danh BIDV để quyết định,thực hiện các quyền, nghĩa vụ của BIDV không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.HĐQT chịu trách nhiệm đề ra định hướng, chiến lược kinh doanh phát triển của BIDVtrong năm và dài hạn; quản lý, giám sát hoạt động của Ban Điều hành theo đúng cácqui định của Điều lệ BIDV
- Năm 2011: HĐQT của BIDV gồm:
Trang 32STT Họ và tên Vị trí
1 Trần Bắc Hà Chủ tịch HĐQT
2 Trần Anh Tuấn Uỷ viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc
3 Nguyễn Trung Hiếu Uỷ viên thường trực HĐQT
4 Hoàng Huy Hà Uỷ viên
5 Lê Đào Nguyên Uỷ viên
6 Nguyễn Huy Tựa Uỷ viên HĐQT kiêm Trưởng ban Kiểm soát
7 Nguyễn Khắc Thân Uỷ viên
- Năm 2012: HĐQT có tất cả 10 thành viên do có thêm 3 người tham gia là ông PhanĐức Tú, bà Lê Thị Kim Khuyên và ông Ngô Bá Lại
- Năm 2013: Ông Trần Thanh Vân và ông Nguyễn Văn Hà trở thành thành viênHĐQT thay thế ông Nguyễn Khắc Thân và ông Ngô Bá Lại Danh sách HĐQT gồm:
1 Trần Bắc Hà Chủ tịch HĐQT
2 Phan Đức Tú Uỷ viên HĐQT kiêm Tông Giám đốc
3 Trần Anh Tuấn Uỷ viên
4 Nguyễn Trung Hiếu Uỷ viên
5 Hoàng Huy Hà Uỷ viên
6 Lê Đào Nguyên Uỷ viên
7 Nguyễn Huy Tựa Uỷ viên
8 Lê Thị Kim Khuyên Uỷ viên
9 Trần Thanh Vân Uỷ viên
10 Nguyễn Văn Hà Uỷ viên độc lập
1.2 Ban Kiểm soát:
Ban kiểm soát có chức năng:
- Đưa ra các quyết định độc lập cho HĐQT về tính hiệu quả của các chiến lược, chínhsách, quy định và công tác quản lý rủi ro
- Chịu trách nhiệm về các hoạt động kiểm toán nội bộ
- Thẩm định, đánh giá các BCTC và hoạt động quản lý HĐQT
Ban Kiểm soát có Bộ phận giúp việc và Bộ phận kiểm toán nội bộ, được sử dụng cácnguồn lực của chính ngân hàng, được thuê chuyên gia và tổ chức bên ngoài để thựchiện nhiệm vụ của mình
- Năm 2011, ban Kiểm soát gồm 4 thành viên là:
STT Họ và tên Vị trí
1 Nguyễn Huy Tựa Trưởng ban Kiểm soát kiêm uỷ viên HĐQT
2 Trần Văn Bé Phó trưởng ban thường trực
Trang 333 Cao Cự Trí Thănh viín chuyín trâch
4 Nguyễn Thị Tđm Thănh viín chuyín trâch
- Năm 2012: Để tăng sự độc lập trong Kiểm soât nội bộ, ông Nguyễn Huy Tựa thôi giữchức vụ Trưởng ban Kiểm soât (do ông cũng lă uỷ viín HĐQT) vă vị trí năy được ôngTrần Văn Bĩ đảm nhận từ 1/5/2012 Ban Kiểm soât còn lại 3 thănh viín
- Năm 2013: Cơ cấu thănh viín Ban Kiểm soât vẫn giữ nguyín như năm 2012
1.3 Ban Điều hănh:
Ban Điều hănh có nhiệm vụ quản lý, điều hănh trực tiếp hoạt động kinh doanh củaBIDV theo chính sâch, định hướng được ĐHĐCĐ vă HĐQT đề ra trong từng thời kỳ;chịu trâch nhiệm trước ĐHĐCĐ vă HĐQT về câc nhiệm vụ được giao
- Năm 2011: Ban Điều hănh gồm 10 thănh viín lă:
1 Trần Anh Tuấn Tổng giâm đốc kiím uỷ viín HĐQT
2 Phan Đức Tú Phó tổng giâm đốc
3 Trần Quý Trung Phó tổng giâm đốc
4 Phan Thị Chinh Phó tổng giâm đốc
5 Trần Thanh Vđn Phó tổng giâm đốc
- Năm 2013: Tiếp tục có 2 sự thay đổi câc Phó tổng giâm đốc: ông Đoăn Ânh Sâng vẵng Lí Kim Hoă thay cho ông Trần Thanh Vđn vă ông Phạm Quang Tùng
Như vậy, trong 3 năm trở lại đđy, Ban lênh đạo của BIDV có một số thay đổi đem lạinhững đổi mới cho điều hănh BIDV, tuy nhiín câc vị trí quan trọng vẫn được giữnguyín tạo sự liền mạch, thống nhất trong quản trị ngđn hăng để thực hiện nhữngmục tiíu đề ra
Trang 342 Chiến lược kinh doanh:
Chiến lược của BIDV giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020 là phấn đấu trởthành 1 trong 20 ngân hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trongkhu vực Đông Nam Á vào năm 2020 Trong đó chú trọng đến 3 khâu đột phá chiếnlược là:
- Hoàn thiện mô hình tổ chức chuyên nghiệp, hiệu quả, các quy trình nghiệp vụ, quychế quản trị điều hành, phân cấp uỷ quyền và phối hợp giữa các đơn vị hướng đến sảnphẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất
- Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao trên sử dụng và phát triển đội ngũchuyên gia trong nước và quốc tế làm lực lượng nòng cốt phát triển ổn định và bềnvững
- Nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngânhàng tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tính lan toả của khoa học côngnghệ tới mọi hoạt động kinh doanh của BIDV
2.1 Năm 2011:
Năm 2011 là năm đầu triển khai kế hoạch chiến lược 5 năm (2011-2015) và Đề án tái
cơ cấu 3 năm giai đoạn 2010-2012 của BIDV Một số hoạt động nổi bật trong năm là:
- Tích cực chuẩn bị cổ phần hoá ra mắt lần đầu trước công chúng vào cuối năm
- Thực hiện chiến lược chiến lược chuyển hướng sang ngân hàng bán lẻ, tăng cườnghuy động vốn trong dân cư
- Kiểm soát tăng trưởng tín dụng, điều hành lãi suất theo đúng chỉ đạo của NHNN
- Thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí: triệt để tiết kiệm chi phí hoạt động
- Thành lập công ty Đầu tư Quốc tế để thống nhất hoạt động đầu tư ra nước ngoài.Đầu tư cho Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt
- Đưa vào các hình thức Internet Banking, Mobile Banking theo tiêu chuẩn quốc tế;đồng thời mở rộng thêm mạng lưới hoạt động
2.2 Năm 2012:
BIDV chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động từ ngân hàng thương mại 100% vốnnhà nước sang ngân hàng thương mại cổ phần do nhà nước chi phối Việc hoàn thànhquá trình bán đấu giá lần đầu ra công chúng (IPO) và tổ chức thành công ĐHĐCĐ lần
Trang 35thứ nhất vào cuối năm 2011 tạo tiền đề để BIDV thực hiện các kế hoạch sau cổ phầnhoá với các mục tiêu:
+ Nâng cao sức cạnh tranh của BIDV trên thị trường, đảm bảo tăng cường chất lượng
và hiệu quả, đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn trong hoạt động
+ Nâng cao năng lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro đáp ứng các nguyên tắc Basel2
+ Nâng cao đời sống cán bộ nhân viên sau cổ phần hoá, đáp ứng lợi ích của các nhàđầu tư
+ Trở thành một trong những ngân hàng được xếp hạng tín dụng tốt nhất tại Việt Nambởi các tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế
Các hoạt động chính trong năm này là:
- Triển khai nghị quyết 13 của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinhdoanh, hỗ trợ thị trường; tuân thủ các chỉ đạo, giải pháp của NHNN, tích cực hỗ trợcác doanh nghiệp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và các ngân hàng thiếu thanhkhoản
- Tiếp tục đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, phát triển mạng lưới hoạt động hiệnđại
- Ưu tiên huy động vốn, tăng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng, đồngthời đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý để đảm bảo an toàn thanh khoản, các tỷ lệ an toàn hệthống
- Kiểm soát tăng trưởng tín dụng chặt chẽ, thận trọng đến từng quý, tháng; tăng trưởngtín dụng gắn với đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Tăngcường kiểm tra, kiểm soát rủi ro
- Thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, trách nhiệm đối với sự phát triển của cộngđồng, đảm bảo tiến độ chất lượng các hoạt động kỷ niệm 55 năm thành lập
2.3 Năm 2013:
Một số nhiệm vụ trọng tâm thực hiện kế hoạch kinh doanh là:
- Thực hiện phương án tái cơ cấu BIDV giai đoạn 2013-2015: tăng cường giám sát, táicấu trúc hoạt động các công ty con, đơn vị liên doanh, công ty chứng khoán, công tycho thuê tài chính và công ty bảo hiểm
- Tiếp tục phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Trang 36- Kiểm soát, điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với nền vốnhuy động.
- Tập trung xử lý nợ xấu, tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, trích đủ dự phòngrủi ro, đảm bảo an toàn hệ thống
- Đẩy mạnh tái cơ cấu trên mọi mặt hoạt động, lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tàichính, chất lượng, hiệu quả hoạt động
- Thực hiện trách nhiệm xã hội và phát triển cộng đồng (hỗ trợ cho các lĩnh vực y tế,giáo dục, xoá nhà tạm, cứu trợ thiên tai, cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó,học sinh giỏi)
3 Chính sách nhân sự:
Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu cho sự phát triển và thành công của tổchức Vì vậy, một trọng những mục tiêu quan trọng nhất của BIDV là phải xây dựng,duy trì và phát triển đội ngũ nhân viên đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng để thựchiện tốt các mục tiêu, chiến lược của hệ thống
Uỷ ban Nhân sự là cơ quan tham mưu, tư vấn, giúp việc cho HĐQT trong việc thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn của HĐQT về các vấn đề liên quan đến công tác quản trị,phát triển nguồn nhân lực, nhân sự, tiền lương, thưởng, thù lao, cơ chế chính sách… vàcác vấn đề khác liên quan đến nhân sự
Tổng số nhân viên (người) 17.863 18.546 18.231
Tỉ lệ cán bộ có trình độ đại học trở lên (%) 86,4 87,2 86,1
Lương trung bình (triệu đồng/tháng) 15,3 14,9 16,5
Hiện nay, BIDV có hơn 18000 nhân viên, là đơn vị có số lượng nhân viên nhiều thứ 3trong hệ thống ngân hàng, chỉ sau Agribank và Vietinbank, trình độ đội ngũ nhân viênkhá cao (số nhân viên có trình độ đại học trở lên chiếm trên 80%) Trong giai đoạn vừaqua, BIDV đã không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và xácđịnh đây là một chính sách quan trọng trong chiến lược kinh doanh
3.1.Công tác tuyển dụng:
Năm 2011 là năm đầu tiên BIDV tuyển dụng tập trung một cách bài bản đối với toàn
bộ các chi nhánh trong toàn hệ thống, được phân chia theo từng khu vực địa lý để đảm
Trang 37bảo tất cả các thí sinh có nhu cầu, đủ điều kiện dự thi vào BIDV đề được tham gia kỳthi
Hình thức tuyển dụng này được áp dụng trên toàn hệ thống từ đó đến nay Công táctuyển dụng lao động ngày càng chuyên nghiệp, tiếp tục nâng cao về chất lượng và đổimới về cách thức tuyển dụng từ khâu tổ chức, ra đề thi, chấm thi, đảm bảo chất lượngthí sinh tuyển dụng phù hợp với yêu cầu của từng địa bàn
Tuyển dụng tập trung giúp rút ngắn thời gian tuyển dụng, đảm bảo tính công khai,minh bạch, công bằng, thống nhất, tạo ấn tượng tốt đối với xã hội nói chung và thí sinhnói riêng; đồng thời giúp BIDV thu hút và tuyển chọn được đội ngũ cán bộ có chấtlượng cao từ khắp mọi miền đất nước
3.2 Công tác đào tạo:
Đội ngũ nhân sự của BIDV thường xuyên được đào tạo và đào tạo lại, cập nhật kiếnthức và thực tiễn kinh doanh mới; nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và các kỹnăng mềm bổ trợ cho chuyên môn
Năm 2012, BIDV đã nâng cấp Trung tâm đào tạo thành Trường đào tạo cán bộ đểthống nhất một đầu mối quản lý công tác đào tạo của hệ thống, qua đó tăng tínhchuyên môn hoá, tránh chồng chéo, tạo cơ chế “một cửa” và tăng hiệu quả tổ chức đàotạo
Được xem xét cử tham gia các khoá tập huấn, đào tạo, khảo sát, hội thảo trong vàngoài nước theo yêu cầu công việc nhằm nâng cao khả năng quản trị kinh doanh,
Trang 38trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, lý luận chính trị… và được hỗ trợ kinhphí đào tạo khi tham gia các khoá đào tạo nâng cao (thạc sỹ, tiến sỹ…)
Được đảm bảo việc làm và cơ hội thăng tiến, phát triển trong nghề nghiệp
Được tham gia các tổ chức đoàn thể của BIDV (thanh niên, công đoàn, nữ công),
và được công đoàn chăm lo đời sống vật chất, tinh thần: khám bệnh định kỳ, thămquan, nghỉ mát, thăm hỏi khi ốm đau, hiếu, hỉ…
Được cấp phát trang phục và các trang thiết bị cần thiết để làm việc
Được tổ chức Đảng giúp đỡ, tạo điều kiện phấn đấu để được đứng trong hàng ngũcủa Đảng (nếu có nguyện vọng)
Được xem xét tạo điều kiện hỗ trợ cho vay vốn và hưởng các quyền lợi khác(mua cổ phần, cổ phiếu, tham gia các dự án kinh doanh bất động sản của BIDV…)
Tiền lương = Lương cơ bản + phụ cấp + lương kinh doanh + thưởng
Phụ cấp: đi lại, ăn trưa, điện thoại di động, thâm niên, rủi ro, các chế độ trợ cấp khókhăn và trợ cấp khác theo quy định của luật Lao động
3.5 Tổ chức đánh giá:
+ Triển khai thực hiện lấy phiếu thăm dò tín nhiệm cán bộ lãnh đạo cấp cao của hệthống một cách khẩn trương, nghiêm túc và nhận được tín hiệu phản hồi tích cực từcác đơn vị thành viên
+ Xây dựng tiêu chí đánh giá trình độ, kỹ năng và khả năng làm việc của các ứng viênkhi tuyển dụng dựa trên các chuẩn mực nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn và bằngcấp phù hợp
+ Xây dựng hệ thống mục tiêu kỳ vọng theo cấp, bậc, lĩnh vực làm việc cho tất cảnhân viên để tạo động lực trong công việc và đồng thời giúp nhân viên ý thức được sựcần thiết của tiếp tục học tập và nâng cao kiến thức phục vụ cho công việc
+ Tổ chức đánh giá, xếp hạng nhân viên thường xuyên dựa trên kết quả làm việc củatừng nhân viên so với các mục tiêu kỳ vọng được xây dựng cho nhân viên đó
Trang 394 Kết quả kinh doanh:
Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêu 2010 2011 2012 2013Tổng tài sản 366.268 405.755
(+11%)
484.785(+19,5%)
548.386(+13%)Tổng dư nợ
trước DPRR
254.192 293.937
(+16%)
339.924(+15,6%)
391.035(+15%)
Tỉ lệ nợ xấu 2,71% 2,96% 2,90% 2,37%Lợi nhuận
trước thuế
4.626 4.220
(-9%)
4.325(+2,5%)
5.290(+22,3%)ROA 1,13% 0,83% 0,74% 0,78%
Từ năm 2011 đến năm 2012, hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh đều giảm và không
đạt kế hoạch Nguyên nhân là do giai đoạn 2011- 2012, kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn Tăng trưởng tín dụng toàn ngành chỉ đạt 7%, thấp nhất trong vòng 10 năm Mặc dù vậy huy động vốn và lợi nhuận của ngân hàng đều tăng so với năm trước, tỷ lệ nợ xấu giảm Kết quả trên đã thể hiện năng lực quản trị của ban quản trị ngân hàng BIDV nhìn chung là tốt
Sang năm 2013, với việc lập kế hoạch hợp lý hơn, bao gồm việc chỉ giới hạn
khoảng cho các chỉ tiêu, tất cả các chỉ tiêu của ngân hàng đều đạt kế hoạch đặt ra.Bước sang năm 2013, kết quả kinh doanh của ngân hàng được cải thiện và vượt mức chỉ tiêu Hệ số ROA và ROE đều cao hơn trung bình của khối các ngân hàng nhà nước Vốn huy động tăng trưởng, có cấu vốn cũng chuyển dịch theo hướng gia
tăng tính ổn định của nền vốn Tín dụng tăng trưởng, chất lượng tín dụng cũng
được cải thiện
Để đạt đựơc kết quả đó từ đầu năm 2012 ngân hàng đã tập trung nguồn lực để
đẩy mạnh huy động vốn với các biện pháp cụ thể: (i) Ban hành cơ chế động lực
khuyến khích phù hợp với tính chất đặc thù của từng đối tượng khách hàng; (ii) Đổi mới cơ chế điều hành vốn nội bộ tiệm cận dần với thông lệ chung, phù hợp với điều kiện kinh doanh; (iii) Thiết kế và triển khai các sản phẩm mới tượng đối đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các chương trình tiết kiệm dự thưởng đều có đổi mới về hình thức, cơ cấu giải thưởng Ngoài ra BIDV cũng kiểm soát tăng trưởng tín dụng gắn
Trang 40với chất lượng tín dụng, đáp ứng vốn cho các lĩnh vực ưu tiên, các công trình
trọng điểm quốc gia cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp khó khăn theo chỉ đạo của Chín h ph ủ
4.1 Năm 2011:
Trước những tác động bất lợi từ tình hình kinh tế thế giới và khu vực, thị trường tiền tệtrong nước gặp không ít khó khăn, thách thức như lạm phát hai con số, thị trườngchứng khoán, bất động sản sụt giảm, thị trường tiền tệ căng thẳng… Mặc dù chịunhững tác động bất lợi do biến động của môi trường kinh doanh, nhưng với nỗ lực và
cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên toàn hệ thống, BIDV đã đạt được những kếtquả đáng ghi nhận trên tất cả các mặt hoạt động, đặc biệt đây cũng là năm bản lềBIDV chuyển sang mô hình cổ phần hoá
- Tổng tài sản cuối kỳ vượt qua mốc 400.000 tỷ đồng, tăng trưởng 11% và đứng thứ 3trên thị trường
- Đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, xử lý nợ xấu linh hoạt, hiệu quả giúp chất lượng tín dụngđược kiểm soát tốt, tỉ lệ nợ xấu thấp hơn trung bình toàn ngân hàng (3,39%) và thựchiện theo đúng mục tiêu của HĐQT (<3%)
- Tổng thu từ các hoạt động (tín dụng, dịch vụ, kinh doanh ngoại hối…) đều gia tăng
so với 2010, đạt 15.414 tỷ đồng (tăng 24%)
- Chi phí hoạt động được kiểm soát, trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro
- Tổng huy động vốn đạt 285.581 tỷ đồng (tăng 6,8% so với 2010) Trong đó, huyđộng vốn từ khách hàng dân cư chiếm chủ yếu (129.204 tỷ đồng, tăng 29%), huy độngvốn từ định chế tài chính cũng có kết quả tốt (67.958 tỷ đồng, tăng 18%) Tuy nhiên,huy động vốn từ tổ chức kinh tế đạt 88.418 tỷ đồng, giảm 19% do lãi suất tăng cao,các doanh nghiệp có xu hướng tối ưu hoá nguồn vốn
- Thị phần huy động vốn là 9,29%; thị phần tín dụng là 11%
4.2 Năm 2012:
Năm 2012, những tác động bất lợi từ môi trường kinh tế vĩ mô đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến hoạt động kinh doanh của toàn ngành ngân hàng nói chung và BIDV nóiriêng Tuy nhiên, BIDV vẫn đạt được những kết quả đáng ghi nhận